- Tham gia
- 6/2/07
- Bài viết
- 3,869
- Điểm tương tác
- 920
- Điểm
- 113

* Tìm hiểu về "Kiến Tánh". Theo Kinh - Luận.
Khởi đề.
1/. Lời của chúng ta không đủ trọng lượng để phục chúng.
2/. Không nên dùng "Ý Thức" vọng tưởng mà suy lường Chân Cảnh.
3/. Phải nhìn nhiều giác độ, như quan sát viên kim cương.
* Cùng tử - Minh Châu.
A. Sơ lượt về Tánh.
* Những danh từ để chỉ về TÁNH.
* Bánh vẽ Vân Môn.
B. Định hướng để quán chiếu.
* Xả bỏ và vay mượn.
* Phật Tri Kiến.
* Giải thoát Tri Kiến.
* Tri kiến vô kiến.
* Ngữ Lục của Chư Tổ.
* Vạn pháp qui tâm.
C. Minh Tâm hay Kiến Tánh ?
* Mượn nhờ Tri Kiến.
* Các loại Tâm và Tánh.
* Vọng Tâm.
* Rổi rắm của vọng tâm.
* 5 Uẩn cái nào là Tâm ?
D/. Tứ Khoa.
1/. Hợp Sắc khai Tâm:
a). Thọ Ấm:
b). Tưởng Ấm.
c). Hành Ấm.
d). Thức Uẩn.
e). Sắc Uẩn.
D/. Tứ Khoa.(tt)
* Tấm gương Nhị Tổ.
********************************************************
(Mời xem tiếp Phần 2 ở đây)
* Tâm - Tánh tương ứng.
A. Vọng Tâm- giả Tánh.
1/. Tánh riêng:
2/. Tánh chung:
3/. Kiến Đạo.
B. Chân Tâm- Chân Tánh.
* Kiến, Văn, Giác, Tri cũng chỉ là phương tiện vào Đạo.
* Chân Tâm- Thật Tánh.
4/. Tánh Hiển.
5/. Tánh "Bất Nhị".
* Dùng Trí mà quán, không nên dùng Thức mà quán.
* Ngã - Vô Ngã không hai (bất nhị).
a/. Khái niệm - NGÃ (của thường kiến ngoại đạo).
b/. VÔ NGÃ của Đoạn kiến ngoại đạo.
* Sự khác nhau giữa Phật Đạo và ngoại đạo.
* Vô Ngã là Da và lông.
* 3 tầng bậc Sắc - Không .
* "Không" Tam muội.
* Vào Pháp Môn Không Hai.
*********************************
* Phụ lục Bất Nhị Pháp Môn.
1/. Nhị Nguyên Luận của thế gian
2/. Khái niệm "Nhị Biên" của Phật Giáo.
3/. Nguồn Tâm.- cội nguồn của Nhị Nguyên.
4/. Nhất Nguyên Tương Đối.
* Bất Nhị Pháp Môn .
1/. Giác Trí (Tri Giác ) và đối tượng ( Năng Sở).
2/. Năng Sở song vong.
* Nhất Chân Pháp Giới (Đường về).
* Từ kinh Duy Ma Cật...
* Trở về Nguồn cội.
************************************
Phần 3. VÔ TÂM.
A. Tuyệt Quán Luận.
* Kính giới thiệu bản dịch Tuyệt Quán Luận của GS Vũ Thế Ngọc.
* Tâm Thức vốn không.
* Nấu cát thành cơm !
* Bổn lai vô nhất vật.
* Nhất Chân, nhất thiết Chân.
* Ly huyễn tức giác.
* Quách nhiên vô Thánh.
*Thủ và xã.
* Phàm- Thánh không hai.
* Chưa thể nhập bổn tánh thì Thánh phàm tất nhiên phải khác.
* Đạo là Như như. Ngã là Bất Như.
* Thể nhập Chơn Như.
* "Tri kiến lập Tri" là gốc Vô Minh.
* Tưởng tri- Liễu tri.
* Chơn kiến phi kiến.
* Vô chủ, vô Tác.
* Ý sanh thân.
* Vô Tâm tức Phật.
* Thần Thông.
* Thần thông và Nhập lý.
* Tâm- Vật Nhất Như.
* Chơn Không- Diệu Hữu.
* Nghĩa "Như" của các Pháp.
* Chân Như Thật Tướng vốn không có vô minh.
* Bất Dị.
* Mê - Ngộ đôi bờ.
* Thanh thủy vô ngư.(nước trong thì không cá).
* Bồ Tát hành phi đạo.
* Nghĩa của Ngữ lục.
* Thiền thoại đầu.
* Siêu việt (vượt ngoài) sự vật .
* Vô phân biệt.
* Nghịch hạnh- phi đạo.
* Nghịch hành phi đạo và Tội đồ.
* Nghịch Hạnh- Phi Đạo là Pháp học để Thông Đạt Phật Đạo, chớ không phải pháp dùng để độ sanh.
* Ngũ phần Pháp Thân. (ngũ phần hương- giải thoát tri kiến)
* Phần còn lại và kết thúc.