Chào thầy Tấn Hạnh,
Đáng lẽ d/đ trả lời câu hỏi về <!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> sanh tử của bạn Chiếu Thanh trước. Nhưng vì thấy Thầy viết :
Ở đây, d/đ dứt tuyệt không luận bàn thêm về chỗ hiểu của HT Tịnh Không – mà chỉ nói về sự tương quan giữa ‘tánh’ và ‘thức’.
Tất cả chúng ta ai cũng có một cái ‘tánh’ giống nhau. Tánh này không biến đổi – lúc nào cũng vậy. Nhưng nếu chúng ta mê thì từ ‘tánh’ này sẽ phát sinh ra ‘thức’ – như là từ mặt trăng thứ nhất phát sanh ra mặt trăng thứ hai - chớ không phải khi chúng ta mê thì ‘tánh’ trở thành ‘thức’.
Và ‘thức’ này che lấp ‘tánh’. Rồi do ‘thức’ mà chúng ta đi luân hồi (đầu thai chứ không mất), thọ thân khác nhau ở các cõi theo các nghiệp đã tạo - mang thân do nghiệp sinh tử tạo ra từ cõi này qua cõi khác – như lời Thầy nói.
Và vì ‘thức’ chỉ là sự vọng hiện của mặt trăng thứ hai. Cho nên, khi chúng ta giác ngộ thì ‘thức’ tự mất – không còn vọng hiện nữa. Và ‘tánh’ sẽ tỏa sáng. Và vì, ‘thức’ là do từ ‘tánh’ mà có. Cho nên, những gì có nơi ‘thức’ thì “tánh’ đều có. ‘Thức’ có niệm thì ‘tánh’ cũng có niệm. Nhưng niệm của thức là vọng niệm ; còn niệm của tánh là chánh niệm. Và ‘tánh’ lúc nào cũng ở nơi chéo áo của chúng ta. Và chúng ta tu học Phật Pháp là để lúc nào cũng được thụ hưởng viên ngọc nơi chéo áo của mình.
d/đ hỉểu như vậy – xin chia sẻ với Thầy.
Kính
Đáng lẽ d/đ trả lời câu hỏi về <!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
nên d/đ muốn trình bày chỗ hiểu của d/đ với Thầy về điều này trước.… linh hồn đi luân hồi ( đầu thai chứ không mất), thọ thân khác nhau ở các cõi theo các nghiệp đã tạo - mang thân do nghiệp sinh tử tạo ra từ cõi này qua cõi khác (chuyển biến ), chứ không mất đi sau khi chết ( không bị tiêu diệt- không phải chết là hết ! ). Nếu giác ngộ thì thức phân biệt hết, trở về ( chuyển thành ) là Phật tánh vốn dĩ của nó ( nói cái này thì người ta nghe hoài mà chả ai hiểu, vì hết thức phân biệt là sao, là không còn suy nghĩ nữa? là gỗ đá? là vô tình ? ) Thật thì không phải vậy! nhưng mà khó nói quá, biết dùng gì để người bình thường tin nhận là khi hết niệm, vẫn có cái hằng biết !
Ở đây, d/đ dứt tuyệt không luận bàn thêm về chỗ hiểu của HT Tịnh Không – mà chỉ nói về sự tương quan giữa ‘tánh’ và ‘thức’.
Tất cả chúng ta ai cũng có một cái ‘tánh’ giống nhau. Tánh này không biến đổi – lúc nào cũng vậy. Nhưng nếu chúng ta mê thì từ ‘tánh’ này sẽ phát sinh ra ‘thức’ – như là từ mặt trăng thứ nhất phát sanh ra mặt trăng thứ hai - chớ không phải khi chúng ta mê thì ‘tánh’ trở thành ‘thức’.
Và ‘thức’ này che lấp ‘tánh’. Rồi do ‘thức’ mà chúng ta đi luân hồi (đầu thai chứ không mất), thọ thân khác nhau ở các cõi theo các nghiệp đã tạo - mang thân do nghiệp sinh tử tạo ra từ cõi này qua cõi khác – như lời Thầy nói.
Và vì ‘thức’ chỉ là sự vọng hiện của mặt trăng thứ hai. Cho nên, khi chúng ta giác ngộ thì ‘thức’ tự mất – không còn vọng hiện nữa. Và ‘tánh’ sẽ tỏa sáng. Và vì, ‘thức’ là do từ ‘tánh’ mà có. Cho nên, những gì có nơi ‘thức’ thì “tánh’ đều có. ‘Thức’ có niệm thì ‘tánh’ cũng có niệm. Nhưng niệm của thức là vọng niệm ; còn niệm của tánh là chánh niệm. Và ‘tánh’ lúc nào cũng ở nơi chéo áo của chúng ta. Và chúng ta tu học Phật Pháp là để lúc nào cũng được thụ hưởng viên ngọc nơi chéo áo của mình.
d/đ hỉểu như vậy – xin chia sẻ với Thầy.
Kính