- Tham gia
- 15/7/13
- Bài viết
- 100
- Điểm tương tác
- 76
- Điểm
- 28
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Pháp thân là một đề tài hết sức quan trọng trong Phật Giáo Đại Thừa. Không hiểu Pháp Thân, không quán chiếu Pháp Thân, và không trụ nơi Pháp Thân thì không có Phật Giáo Đại Thừa, thậm chí còn rơi lọt vào Tà Giáo, Ma Đạo, sẻ trở thành "Mê", "mê tín" sanh ra "dị đoan".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vậy Pháp Thân là gì?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Pháp Thân là thể tính thật sự (Phật Tánh), là sự chân, sự thật, cố nhiên, không phải từ đâu đến, và củng không đi về đâu (Chân Như), là Như Lai Tạng, là Tánh Không, là Thân Như Lai, là Bản Lai Diện Mục (khuôn mặt từ trước khi được "sanh", chổ này nên nhắc, chúng sanh đã được sanh ra không chỉ một lần này ở kiếp hiện sinh, mà đã sanh từ vô lượng kiếp, mỗi kiếp là một lần sanh rồi tử, tử rồi sanh một kiếp khác, mà vô lượng kiếp như vậy). Đây là những nghĩa của từ Pháp Thân, và củng là hạn chế do ngôn ngữ hạn chế chứ nếu nói cho đũ, thật là vô số từ diẻ̉n đạt, như là Hư Không, Quang Minh Nhật Nguyệt Tánh, Bình Đẳng Tánh.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Quán Chiếu Pháp Thân như thế nào?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo, là trực chứng được "pháp thân", an trụ nơi "Pháp Thân" và giải thoát viên mãn. Chúng sanh học Phật, củng hành theo Phật, tức là trực chứng được "Pháp Thân" , an trụ nơi Pháp Thân, để được gỉai thoát.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nay, tôi xin trích dẩn lời Phật dạy và cũng để chúng ta suy ngẫm "Pháp Thân" , trong Kinh Hoa Nghiêm_tập III_Phẫm thứ 37_Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch :
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vậy Pháp Thân là gì?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Pháp Thân là thể tính thật sự (Phật Tánh), là sự chân, sự thật, cố nhiên, không phải từ đâu đến, và củng không đi về đâu (Chân Như), là Như Lai Tạng, là Tánh Không, là Thân Như Lai, là Bản Lai Diện Mục (khuôn mặt từ trước khi được "sanh", chổ này nên nhắc, chúng sanh đã được sanh ra không chỉ một lần này ở kiếp hiện sinh, mà đã sanh từ vô lượng kiếp, mỗi kiếp là một lần sanh rồi tử, tử rồi sanh một kiếp khác, mà vô lượng kiếp như vậy). Đây là những nghĩa của từ Pháp Thân, và củng là hạn chế do ngôn ngữ hạn chế chứ nếu nói cho đũ, thật là vô số từ diẻ̉n đạt, như là Hư Không, Quang Minh Nhật Nguyệt Tánh, Bình Đẳng Tánh.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Quán Chiếu Pháp Thân như thế nào?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo, là trực chứng được "pháp thân", an trụ nơi "Pháp Thân" và giải thoát viên mãn. Chúng sanh học Phật, củng hành theo Phật, tức là trực chứng được "Pháp Thân" , an trụ nơi Pháp Thân, để được gỉai thoát.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nay, tôi xin trích dẩn lời Phật dạy và cũng để chúng ta suy ngẫm "Pháp Thân" , trong Kinh Hoa Nghiêm_tập III_Phẫm thứ 37_Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch :
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify"><P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chư Phật tử ! Ðại Bồ Tát phải như thế nào mà thấy thân của đức Như Lai Ðẳng Chánh Giác ?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chư Phật tử ! Ðại Bồ Tát phải ở vô lượng xứ mà thấy thân Như Lai. Vì chư đại Bồ Tát chẳng nên ở một pháp, một sự, một thân, một quốc độ, một chúng sanh mà thấy Như Lai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ví như hư không đến khắp tất cả chỗ sắc phi sắc, chẳng phải đến chẳng phải chẳng đến. Vì hư không chẳng có thân.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Cũng vậy, thân Như Lai khắp tất cả chỗ, khắp tất cả chúng sanh, khắp tất cả pháp, khắp tất cả quốc độ, chẳng phải đến chẳng phải chẳng đến. Vì thân Như Lai là không có thân. Vì chúng sanh mà thị hiện thân Phật.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ðây là tướng thứ nhứt của thân Như Lai. Chư Ðại Bồ Tát phải thấy như vậy.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">
(còn tiếp)