- Tham gia
- 27/12/17
- Bài viết
- 2,257
- Điểm tương tác
- 377
- Điểm
- 83
Sự nhận thức ấy TRỐNG-KHÔNG về sự cảm nhận về ngôi làng.
Sự nhận thức ấy TRỐNG-KHÔNG về sự cảm nhận về con người.
Sự nhận thức ấy chỉ KHÔNG-TRỐNG-KHÔNG về ĐẶC TÍNH duy nhất được THIẾT LẬP trên sự CẢM NHẬN (illusion) liên quan đến khu rừng' (tất cả đều TRỐNG KHÔNG và HOANG DÃ - KHÔNG CÓ làng mạc cũng như KHÔNG CÓ con người - DUY NHẤT chỉ Ý THỨC được "KHÁI NIỆM (ILLUSION)" về khu rừng).
Tương tự như thế, nếu KHÔNG CÓ một sự vật nào (trong khu rừng chẳng hạn) thì người ấy cũng sẽ NHẬN BIẾT được rõ ràng về sự vắng mặt ấy.
Nếu có một chút TÀN DƯ (résidu / remains) nào, thì đối với sự TÀN DƯ ấy người này sẽ hiểu rằng:
"Khi cái này CÓ, [thì] cái kia CÓ"
(đấy là quy luật TƯƠNG LIÊN - interdependence - có nghĩa là:
Mọi HIỆN TƯỢNG sở dĩ HIỆN HỮU là NHỜ LÔI KÉO NHAU mà CÓ, KHÔNG CÓ một HIỆN TƯỢNG nào TỰ CHÚNG HIỆN HỮU một cách ĐỘC LẬP, RIÊNG RẼ và TỰ TẠI được.
Câu kinh trên đây có nghĩa là nếu trong khi THIỀN ĐỊNH về sự TRỐNG KHÔNG của khu rừng mà vẫn còn cảm nhận có một cái gì khác nữa thì đấy cũng chỉ là một sự lôi kéo TỰ NHIÊN của các HIỆN TƯỢNG làm PHÁT SINH ra NÓ).
Này A-nan-đà,
ĐẤY chính là CÁCH mà người TU TẬP HỘI NHẬP với TÁNH KHÔNG mang tính cách ĐÍCH THẬT, KHÔNG SAI LẦM và TINH KHIẾT (dù vẫn còn trong cấp bậc sơ khởi thế nhưng đấy cũng đã là cách khởi sự bước vào TÁNH KHÔNG đích thật).
Sự nhận thức ấy TRỐNG-KHÔNG về sự cảm nhận về con người.
Sự nhận thức ấy chỉ KHÔNG-TRỐNG-KHÔNG về ĐẶC TÍNH duy nhất được THIẾT LẬP trên sự CẢM NHẬN (illusion) liên quan đến khu rừng' (tất cả đều TRỐNG KHÔNG và HOANG DÃ - KHÔNG CÓ làng mạc cũng như KHÔNG CÓ con người - DUY NHẤT chỉ Ý THỨC được "KHÁI NIỆM (ILLUSION)" về khu rừng).
Tương tự như thế, nếu KHÔNG CÓ một sự vật nào (trong khu rừng chẳng hạn) thì người ấy cũng sẽ NHẬN BIẾT được rõ ràng về sự vắng mặt ấy.
Nếu có một chút TÀN DƯ (résidu / remains) nào, thì đối với sự TÀN DƯ ấy người này sẽ hiểu rằng:
"Khi cái này CÓ, [thì] cái kia CÓ"
(đấy là quy luật TƯƠNG LIÊN - interdependence - có nghĩa là:
Mọi HIỆN TƯỢNG sở dĩ HIỆN HỮU là NHỜ LÔI KÉO NHAU mà CÓ, KHÔNG CÓ một HIỆN TƯỢNG nào TỰ CHÚNG HIỆN HỮU một cách ĐỘC LẬP, RIÊNG RẼ và TỰ TẠI được.
Câu kinh trên đây có nghĩa là nếu trong khi THIỀN ĐỊNH về sự TRỐNG KHÔNG của khu rừng mà vẫn còn cảm nhận có một cái gì khác nữa thì đấy cũng chỉ là một sự lôi kéo TỰ NHIÊN của các HIỆN TƯỢNG làm PHÁT SINH ra NÓ).
Này A-nan-đà,
ĐẤY chính là CÁCH mà người TU TẬP HỘI NHẬP với TÁNH KHÔNG mang tính cách ĐÍCH THẬT, KHÔNG SAI LẦM và TINH KHIẾT (dù vẫn còn trong cấp bậc sơ khởi thế nhưng đấy cũng đã là cách khởi sự bước vào TÁNH KHÔNG đích thật).