- Tham gia
- 18/1/13
- Bài viết
- 1,013
- Điểm tương tác
- 289
- Điểm
- 83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<CENTER>
<BR>SUỐI REO RỪNG TRÚC
Hòa Thượng THÍCH NHẬT QUANG
(Tái bản lần thứ nhất)</CENTER>
<P align="right"><I>LỜI ĐẦU SÁCH
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vua Trần Nhân Tông sau khi rời bỏ ngôi vị đế vương, Ngài đã dứt khoát chọn cuộc sống sơn tăng, an nhàn tiêu sái, tự tại trên non thẳm, không gì có thể buộc ràng. Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca đã ra đời nơi đây, hòa với suối reo rừng trúc thành bản thiền ca thánh thót vi vu.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Để từ đó,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong từng phút giây hiện thực những trống vắng đảo điên không còn nữa. Khoảnh khắc hiện thân sống lại con người thực của mình, không thêm thắt họ tên hay bất cứ gì khác. Phút giây này thiên thu. Người xưa nói "một niệm muôn năm", cũng nói "khoảnh khắc tròn đầy xưa nay, không hề vắng thiếu". Đột phá vào được chỗ này rồi thì suối reo trắng gội mà tất cả hiện thành. Suối reo rừng trúc, muôn cây nội cỏ cho đến tất cả pháp giới chúng sanh, mười phương các bậc Hiền Thánh thảy đều ở trong ấy. Nhi nhiên tĩnh tại.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ô hay! Chừ,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đường trần thênh thang, niệm trần vô vàn ta luôn bình yên. Chừng ấy, riêng tư biền biệt vắng bóng muộn phiền, tròn đầy bi nguyện hiện tiền. Và như thế, <B>Suối Reo Rừng Trúc</B> nhập bước cô thôn, trời thiền rực sáng. Bài ca thành đạo của Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đã cùng muôn sinh reo vang khúc diệu thường, từ muôn xưa cho đến muôn sau.</I><P align="right">Thường Chiếu, 04-10-2004
THÍCH NHẬT QUANG
<CENTER><B>ĐẮC THÚ LÂM TUYỀN THÀNH ĐẠO CA</B></CENTER>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">"Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca" là bài ca thành đạo của Sơ Tổ Trúc Lâm, khi Ngài xuất gia tu trên núi rừng, được niềm vui đạt đạo.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bài này với tư cách người xuất gia đạt đạo, Ngài khuyên dạy hàng tu sĩ hãy nuôi ý chí xuất trần, nỗ lực tu hành để đạt được kết quả mỹ mãn. Sau khi tự lợi cho mình rồi, kế đến phải nghĩ đến chúng sanh, vì lợi ích của muôn loài mà truyền bá chánh pháp. Đó là công đức và lợi ích lớn lao của hàng xuất gia. Vì thế vua Trần Nhân Tông đã bỏ ngôi vị đế vương, xuất gia vì lợi ích của mình và chúng sanh.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nguyên bài ca thế này:
<p style="padding-left: 56px;">Sinh có nhân thân,
Ấy là họa cả;
Ai hay cốc được,
Mới ốc là đã.
Tuần này mà ngẫm,
Ta lại xá ta;
Đắc ý cong lòng,
Cười riêng ha hả.
Công danh chẳng trọng,
Phú quý chẳng màng;
Tần Hán xưa kia,
Xem đà nhàn hạ.
Yên bề phận khó,
Kiếm chốn dưỡng thân;
Khuất tịch non cao,
Náu mình sơn dã.
Vượn mừng hủ hỷ,
Làm bạn cùng ta;
Vắng vẻ ngàn kia,
Thân lòng hỷ xả.
Thanh nhàn vô sự,
Quét tước đài hoa;
Thờ phụng Bụt trời,
Đêm ngày hương hỏa.
Tụng kinh niệm Bụt,
Chúc thánh khẩn cầu;
Tam hữu tứ ân,
Ta nguyền được bả.
Niềm lòng vằng vặc,
Giác tính quang quang;
Chẳng còn bỉ thử,
Tranh nhân chấp ngã.
Trần duyên rũ hết,
Thị phi chẳng hề;
Rèn một tấm lòng,
Đêm ngày đon đả.
Ngồi cong trần thế,
Chẳng quản sự thay;
Vắng vẳng ngàn kia,
Dầu lòng dong thả.
Học đòi chư Phật,
Cho được viên thành;
Xướng khúc vô sinh,
An thiền tiêu sá (sái).
Ai ai xá cốc,
Bằng huyễn chiêm bao;
Xẩy tỉnh giấc hòe,
Châu rơi lã chã.
Cốc hay thân huyễn,
Chẳng khác phù vân;
Vạn sự giai không,
Tựa dường bọt bể.
Đem mình náu tới,
Cảnh vắng ngàn kia;
Dốc chí tu hành,
Giấy sồi vó vá.
Lành người chăng chớ,
Dữ người chăng hay;
Ngậm miệng đắp tai,
Hề chi họa cả.
An thân lập mệnh,
Thời tiết nhân duyên;
Cắt thịt phân cho,
Dầu là chim cá.
Thân này chẳng quản,
Bữa đói bữa no;
Địa thủy hỏa phong,
Dầu là biến hóa.
Pháp thân thường trụ,
Phổ mãn thái hư;
Hiển hách mục tiền,
Viên dung lõa lõa.
Thiền tông chỉ thị,
Mục kích đạo tồn;
Không cốc truyền thanh,
Âm hưởng ứng dã.
Phô người học đạo,
Vô số nhiều thay;
Trúc hóa nên rồng,
Một hai là họa.
Bởi lòng vờ vịt,
Trỏ Bắc làm Nam;
Nhất chỉ đầu thiền,
Sát na hết cả.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kệ rằng:
<p style="padding-left: 56px;">Cảnh tịch an cư tự tại tâm,
Lương phong xuy đệ nhập tùng âm.
Thiền sàng thụ hạ nhất kinh quyển,
Lưỡng tự thanh nhàn thắng vạn câm (kim).
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Dịch:
<p style="padding-left: 56px;"><I>Cảnh vắng ở yên lòng thong dong,
Gió lành thổi lộng giữa bóng tùng.
Giường thiền dưới gốc, kinh một cuốn,
Thanh nhàn hai chữ quá muôn đồng.</I>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chúng ta sẽ đọc và tìm hiểu lại ý nghĩa từng đoạn để nắm được đường lối tu hành qua lời chỉ dạy của Tổ. Trong đây tôi chia ra từng đoạn, mỗi đoạn nhỏ là bốn câu, dưới mỗi đoạn có phần chú thích giải nghĩa tiếng nôm xưa ra chữ Việt bây giờ cho độc giả tiện việc tham khảo.</span></span></P>
<CENTER>

<BR>SUỐI REO RỪNG TRÚC
Hòa Thượng THÍCH NHẬT QUANG
(Tái bản lần thứ nhất)</CENTER>
<P align="right"><I>LỜI ĐẦU SÁCH
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vua Trần Nhân Tông sau khi rời bỏ ngôi vị đế vương, Ngài đã dứt khoát chọn cuộc sống sơn tăng, an nhàn tiêu sái, tự tại trên non thẳm, không gì có thể buộc ràng. Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca đã ra đời nơi đây, hòa với suối reo rừng trúc thành bản thiền ca thánh thót vi vu.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Để từ đó,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong từng phút giây hiện thực những trống vắng đảo điên không còn nữa. Khoảnh khắc hiện thân sống lại con người thực của mình, không thêm thắt họ tên hay bất cứ gì khác. Phút giây này thiên thu. Người xưa nói "một niệm muôn năm", cũng nói "khoảnh khắc tròn đầy xưa nay, không hề vắng thiếu". Đột phá vào được chỗ này rồi thì suối reo trắng gội mà tất cả hiện thành. Suối reo rừng trúc, muôn cây nội cỏ cho đến tất cả pháp giới chúng sanh, mười phương các bậc Hiền Thánh thảy đều ở trong ấy. Nhi nhiên tĩnh tại.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ô hay! Chừ,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đường trần thênh thang, niệm trần vô vàn ta luôn bình yên. Chừng ấy, riêng tư biền biệt vắng bóng muộn phiền, tròn đầy bi nguyện hiện tiền. Và như thế, <B>Suối Reo Rừng Trúc</B> nhập bước cô thôn, trời thiền rực sáng. Bài ca thành đạo của Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đã cùng muôn sinh reo vang khúc diệu thường, từ muôn xưa cho đến muôn sau.</I><P align="right">Thường Chiếu, 04-10-2004
THÍCH NHẬT QUANG
<CENTER><B>ĐẮC THÚ LÂM TUYỀN THÀNH ĐẠO CA</B></CENTER>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">"Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca" là bài ca thành đạo của Sơ Tổ Trúc Lâm, khi Ngài xuất gia tu trên núi rừng, được niềm vui đạt đạo.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bài này với tư cách người xuất gia đạt đạo, Ngài khuyên dạy hàng tu sĩ hãy nuôi ý chí xuất trần, nỗ lực tu hành để đạt được kết quả mỹ mãn. Sau khi tự lợi cho mình rồi, kế đến phải nghĩ đến chúng sanh, vì lợi ích của muôn loài mà truyền bá chánh pháp. Đó là công đức và lợi ích lớn lao của hàng xuất gia. Vì thế vua Trần Nhân Tông đã bỏ ngôi vị đế vương, xuất gia vì lợi ích của mình và chúng sanh.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nguyên bài ca thế này:
<p style="padding-left: 56px;">Sinh có nhân thân,
Ấy là họa cả;
Ai hay cốc được,
Mới ốc là đã.
Tuần này mà ngẫm,
Ta lại xá ta;
Đắc ý cong lòng,
Cười riêng ha hả.
Công danh chẳng trọng,
Phú quý chẳng màng;
Tần Hán xưa kia,
Xem đà nhàn hạ.
Yên bề phận khó,
Kiếm chốn dưỡng thân;
Khuất tịch non cao,
Náu mình sơn dã.
Vượn mừng hủ hỷ,
Làm bạn cùng ta;
Vắng vẻ ngàn kia,
Thân lòng hỷ xả.
Thanh nhàn vô sự,
Quét tước đài hoa;
Thờ phụng Bụt trời,
Đêm ngày hương hỏa.
Tụng kinh niệm Bụt,
Chúc thánh khẩn cầu;
Tam hữu tứ ân,
Ta nguyền được bả.
Niềm lòng vằng vặc,
Giác tính quang quang;
Chẳng còn bỉ thử,
Tranh nhân chấp ngã.
Trần duyên rũ hết,
Thị phi chẳng hề;
Rèn một tấm lòng,
Đêm ngày đon đả.
Ngồi cong trần thế,
Chẳng quản sự thay;
Vắng vẳng ngàn kia,
Dầu lòng dong thả.
Học đòi chư Phật,
Cho được viên thành;
Xướng khúc vô sinh,
An thiền tiêu sá (sái).
Ai ai xá cốc,
Bằng huyễn chiêm bao;
Xẩy tỉnh giấc hòe,
Châu rơi lã chã.
Cốc hay thân huyễn,
Chẳng khác phù vân;
Vạn sự giai không,
Tựa dường bọt bể.
Đem mình náu tới,
Cảnh vắng ngàn kia;
Dốc chí tu hành,
Giấy sồi vó vá.
Lành người chăng chớ,
Dữ người chăng hay;
Ngậm miệng đắp tai,
Hề chi họa cả.
An thân lập mệnh,
Thời tiết nhân duyên;
Cắt thịt phân cho,
Dầu là chim cá.
Thân này chẳng quản,
Bữa đói bữa no;
Địa thủy hỏa phong,
Dầu là biến hóa.
Pháp thân thường trụ,
Phổ mãn thái hư;
Hiển hách mục tiền,
Viên dung lõa lõa.
Thiền tông chỉ thị,
Mục kích đạo tồn;
Không cốc truyền thanh,
Âm hưởng ứng dã.
Phô người học đạo,
Vô số nhiều thay;
Trúc hóa nên rồng,
Một hai là họa.
Bởi lòng vờ vịt,
Trỏ Bắc làm Nam;
Nhất chỉ đầu thiền,
Sát na hết cả.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kệ rằng:
<p style="padding-left: 56px;">Cảnh tịch an cư tự tại tâm,
Lương phong xuy đệ nhập tùng âm.
Thiền sàng thụ hạ nhất kinh quyển,
Lưỡng tự thanh nhàn thắng vạn câm (kim).
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Dịch:
<p style="padding-left: 56px;"><I>Cảnh vắng ở yên lòng thong dong,
Gió lành thổi lộng giữa bóng tùng.
Giường thiền dưới gốc, kinh một cuốn,
Thanh nhàn hai chữ quá muôn đồng.</I>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chúng ta sẽ đọc và tìm hiểu lại ý nghĩa từng đoạn để nắm được đường lối tu hành qua lời chỉ dạy của Tổ. Trong đây tôi chia ra từng đoạn, mỗi đoạn nhỏ là bốn câu, dưới mỗi đoạn có phần chú thích giải nghĩa tiếng nôm xưa ra chữ Việt bây giờ cho độc giả tiện việc tham khảo.</span></span></P>