- Tham gia
- 26/6/15
- Bài viết
- 257
- Điểm tương tác
- 181
- Điểm
- 43
LẠI NÓI VỀ NHỮNG ĐIỀU BÌNH DỊ. Hay còn gọi là bình thường, đơn giản.
Có lẽ Quý Vị sẽ nói trò không có gì mới.
Đúng vậy Phật Pháp vốn thường hằng là có sẵn nhưng bị che lấp. nên làm gì có mới?
Hơn nữa trò nhắc lại những vì xảy ra quanh chúng ta như lời nói của trẻ con, lời nói đùa...những con người sự vật quanh chúng ta đều không ngoài Phật Pháp.
Vì sao trò nhắc hoài không sợ Quý Vị chán. Vì chúng ta thường sống chung những thứ bình thường đó, trò nghĩ mình cũng phải trang bị kiến thức riêng dù không nói là hoàn hảo cũng đủ sẵn sàng đối diện.
Chiều nay, trò cũng có chút sóng lăn tăn. Nhưng khi nghe 1 tóp người cải nhau in ỏi. Có 1 trong số những người đó nói
- Chịu chơi thì đừng run.
Câu nói thật thô. Vậy làm sao là Phật Pháp đây?
Khi nghe câu nói này trò nhìn vào tâm và nhận ra, những Vị đó chưa chắc đã hành đúng chân lí, vậy mà "không run", Còn mình đã chọn con đường giải thoát thì sao run?
Có run sợ mới là gốc của khổ đau, mình có thật sự giải thoát chưa?
Nhân đó những lăn tăn của trò mất hẳn.
Để trò kể thêm câu chuyện này cho Quý Vị nghe khỏi nghi ngờ.
Triệu Châu hỏi Nam Tuyền
- Thế nào là đạo?
Nam Tuyền đáp - Tâm bình thường là đạo.
Triều Châu hỏi - Lại có thể nhằm tiến đến chăng?
Đáp - Nghĩ nhằm tiến đến là trái.
Hỏi - Khi chẳng nghĩ làm sao biết là đạo?
Đáp - Đạo chẳng thuộc biết và chẳng biết. Biết là vọng, không biết là vô ký, nếu thật đạt đạo thì chẳng nghi, ví như hư không thênh thang , rỗng rang đâu thể gắng nơi phải quấy.
Nhân đó Triều Châu liền ngộ đạo.
Khi có Vị khẳn định "tâm bình thường là đạo". Chúng ta dễ gì tin ngay và Triều Châu cũng thế cứ nghĩ phải tiến đến mới giải thoát, nhưng khi vừa khởi niệm đã là không bình thường nên "trái".
Vậy chúng ta biết tìm đạo ở đâu?
chẳng phải nghĩ sao biết là đạo?
Ở đây Ngài Nam Tuyền giải thích rất rõ ràng.
Giống như ta nhìn vào lòng bàn tay: Biết là vọng, mà không biết sẽ thành vô ký.
Vậy ta phải làm sao đây?
Cái gì cũng sai, đạo có khó lắm không?
Thật sự là không.
Ta cứ để tâm tự nhiên trùm khắp. Như thế thật bình thường, không cần có đúng sai.
Vì tâm thanh tịnh làm gì có phải quấy.
Dựa theo câu của Ngài Nam Tuyền ta thấy mình có nên tranh luận đúng sai không?
Có thấy cao thấp lớn bé không?
Rất bình thường., Bình đẳng phải không ạ .
Có lẽ Quý Vị sẽ nói trò không có gì mới.
Đúng vậy Phật Pháp vốn thường hằng là có sẵn nhưng bị che lấp. nên làm gì có mới?
Hơn nữa trò nhắc lại những vì xảy ra quanh chúng ta như lời nói của trẻ con, lời nói đùa...những con người sự vật quanh chúng ta đều không ngoài Phật Pháp.
Vì sao trò nhắc hoài không sợ Quý Vị chán. Vì chúng ta thường sống chung những thứ bình thường đó, trò nghĩ mình cũng phải trang bị kiến thức riêng dù không nói là hoàn hảo cũng đủ sẵn sàng đối diện.
Chiều nay, trò cũng có chút sóng lăn tăn. Nhưng khi nghe 1 tóp người cải nhau in ỏi. Có 1 trong số những người đó nói
- Chịu chơi thì đừng run.
Câu nói thật thô. Vậy làm sao là Phật Pháp đây?
Khi nghe câu nói này trò nhìn vào tâm và nhận ra, những Vị đó chưa chắc đã hành đúng chân lí, vậy mà "không run", Còn mình đã chọn con đường giải thoát thì sao run?
Có run sợ mới là gốc của khổ đau, mình có thật sự giải thoát chưa?
Nhân đó những lăn tăn của trò mất hẳn.
Để trò kể thêm câu chuyện này cho Quý Vị nghe khỏi nghi ngờ.
Triệu Châu hỏi Nam Tuyền
- Thế nào là đạo?
Nam Tuyền đáp - Tâm bình thường là đạo.
Triều Châu hỏi - Lại có thể nhằm tiến đến chăng?
Đáp - Nghĩ nhằm tiến đến là trái.
Hỏi - Khi chẳng nghĩ làm sao biết là đạo?
Đáp - Đạo chẳng thuộc biết và chẳng biết. Biết là vọng, không biết là vô ký, nếu thật đạt đạo thì chẳng nghi, ví như hư không thênh thang , rỗng rang đâu thể gắng nơi phải quấy.
Nhân đó Triều Châu liền ngộ đạo.
Khi có Vị khẳn định "tâm bình thường là đạo". Chúng ta dễ gì tin ngay và Triều Châu cũng thế cứ nghĩ phải tiến đến mới giải thoát, nhưng khi vừa khởi niệm đã là không bình thường nên "trái".
Vậy chúng ta biết tìm đạo ở đâu?
chẳng phải nghĩ sao biết là đạo?
Ở đây Ngài Nam Tuyền giải thích rất rõ ràng.
Giống như ta nhìn vào lòng bàn tay: Biết là vọng, mà không biết sẽ thành vô ký.
Vậy ta phải làm sao đây?
Cái gì cũng sai, đạo có khó lắm không?
Thật sự là không.
Ta cứ để tâm tự nhiên trùm khắp. Như thế thật bình thường, không cần có đúng sai.
Vì tâm thanh tịnh làm gì có phải quấy.
Dựa theo câu của Ngài Nam Tuyền ta thấy mình có nên tranh luận đúng sai không?
Có thấy cao thấp lớn bé không?
Rất bình thường., Bình đẳng phải không ạ .