- Tham gia
- 23/8/10
- Bài viết
- 3,978
- Điểm tương tác
- 789
- Điểm
- 113
kakaka, đã trả lời rồi như thế này (cứ suy diễn suốt, chẳng chịu đọc kỹ)Anh đã trích dẫn nhiều lần rồi, đừng cãi cùn nữa.
Thế cái ví dụ mặt trời bị mây che, cu giải thích ra sao? Cu ví mặt trời là cái Tôi, mây che là vô minh, rồi giải thích là do bị vô minh nên không nhìn thấy mặt trời. Do đó anh đã hỏi ai bị vô minh nên không nhìn thấy mặt trời? Cu cứng họng, không trả lời được![]()
VNBN đã viết:
- Lập luận về thí dụ mặt trời của bạn nghe hài quá. Theo lập luận đó của bạn [mặt trời vốn luôn tỏa sáng, do bị mây che khuất nên cái gì đó (chẳng hạn người đứng ở mặt đất) không thể nhìn thấy mặt trời đang tỏa sáng
] thì cái vô minh là lỗi do người khác gây cho bạn chứ bạn không có vô minh, và bạn lúc nào cũng "sáng" hết.
Trong khi thực tế, bạn vẫn phải tối, bạn vẫn vô minh (trong khi Phật đang nhìn bạn) chứ đâu có "luôn sáng" như bạn nói.
Bạn nên hiểu thế này: nội tại bất hoại (tự thể), ngoại tại thì có tối -sáng (vô minh - giác ngộ). Sự tối-sáng do ngoại tại này không hề gây hư hoại cho nội tại bất hoại. Không hề có mẫu thuẫn: cái tôi thật có thì phải có biểu hiện của sự tồn tại của nó, mà biểu hiện ở đây là tối - sáng đó do tự thể làm nền tảng.
kakakaka, thảo luận phải khách quan chứ, do bạn chẳng hiểu được tôi viết nên cứ suy diễn cá nhân.
- Nói rằng tôi bị vô minh thì sai với ý nghĩ ban đầu của cu là cái Tôi không vô minh. Cu cho rằng cái Tôi 'nội tại' là chân thật còn cái Tôi ngoại lai là để kết nối bên ngoài, bla bla...đây là bệnh đa nhân cách chứ gì nữa.
- Nói rằng ai đó bị vô minh thì chẳng liên quan gì đến cái Tôi. Như vậy thì vô minh hay giác ngộ của ai khác cũng đâu có phải của mình thì việc gì phải tu học phật pháp.
- Nói rằng 'vô minh' không có chủ thể nào thì bị anh uýnh cho phù mỏ, tìm cách cãi cùn. Nếu là 'của chung' vậy thì mọi người cùng bị vô minh rồi sau đó giác ngộ cùng lúc, hài vãi!
Nghĩ cũng buồn cười, cu Nhí cho rằng những cái Tôi tạo ra vô minh, rồi tạo ra giác ngộ, sau đó vô minh trở lại (vì cu nói hễ liên kết nhau thì sinh ra vô minh) cứ vậy thành một vòng lặp![]()
- Cái tôi chân thật thì khong hề có vô minh hay giác ngộ, vì đó là tự thể tôi, là tự thân tôi, quy định đó chính thật là tôi, không lẩn lộn với cái tôi khác.
Cái "tôi ngoại lai" là do bạn viết, chứ tôi viết rõ ràng cái tôi chân thật có hai thuộc tính cố hữu. Như vậy, ở đây tôi không hề phân ra hai cái tôi, mà nói 1 cái tôi 2 thuộc tính. Như vậy rõ ràng bạn không hiểu và chế ra, chứ tôi nào có nói thể.
Tự thể là sự bất hoại là tôi chân thật (bất biến) và luôn luôn kết nối (vạn biến). Tự thể là bất biến nên khi nhân duyên đưa đến thì nó mới vạn biến được chứ.
-Bạn nói "vô minh thì chẳng liên quan gì đến cái Tôi" trong khi tôi viết những cái tôi chân thật gặp nhau thiết lập hai pháp vô minh-giác ngộ. Tôi đã viết vậy mà bạn nói ý tôi là không liên quan thì có phải là bạn cố tình suy diễn không. Câu chữ rành rành tôi đã viết như thế, bạn đừng cố tình bẻ cong.
-Tôi không hề viết "'vô minh' không có chủ thể nào" mà tôi viết như thế này "vô minh không có chủ thể cố định nào". Thiếu hai chữ "CỐ ĐỊNH" thì mất hết ý nghĩa ý muốn nói. Bạn làm như thế là vu khống.
Làm mất hai chữ "CỐ ĐỊNH" thì người xứng đáng bị ăn đập trên giấy trắng mặt đen chính là bạn.
- Bạn lại nghĩ "Nghĩ cũng buồn cười, cu Nhí cho rằng những cái Tôi tạo ra vô minh, rồi tạo ra giác ngộ, sau đó vô minh trở lại (vì cu nói hễ liên kết nhau thì sinh ra vô minh) cứ vậy thành một vòng lặp"
Nói như vậy, sai chữ nghĩa tôi đã viết: " những cái tôi chận thật gặp nhau thành lập 2 pháp: vô minh-giác ngộ". Chứ không nói vô minh trước, giác ngộ sau nhau.
Khi bàn về một cái tôi chân thật nào đó thì tôi mới nói, vô minh trước, giác ngộ sau. Giác ngộ rồi thì nghĩa là vô minh hết. Đã hết thì không thể nói là sanh lại được.
Còn chung chung vạn vật vũ trụ thì cả 2 pháp này đều có mặt. Hiện tượng vô minh và hiện tượng giác ngộ luôn luôn song hành đồng thời cùng nhau trong vũ trụ tất cả.
Sửa lần cuối: