- Tham gia
- 27/3/12
- Bài viết
- 1,215
- Điểm tương tác
- 403
- Điểm
- 83
[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6096&d=1332808388"]

[/NEN]

Thưa các bạn, bức ảnh trên đã được đăng :
http://www.diendanphatphap.com/diendan/showthread.php?18742-Kh%C3%B3a-tu-truy%E1%BB%81n-th%E1%BB%91ng-l%E1%BA%A7n-VII&p=70161#post70161
Với lời ghi chú : "Trì bình khất thực, một nét đẹp của Tăng đoàn"
Cái này gọi là trì bình khất thực đây hay sao ?
Chúng ta cùng xem lại Kinh Kim Cang xem :
Lúc đó, gần đến giờ ăn, đức Thế-Tôn đắp y, cầm bát, vào thành lớn Xá-Vệ mà khất thực.
Trong thành ấy, đức Phật theo thứ tự, ghé từng nhà, khất-thực xong trở về Tịnh-Xá, dùng cơm, rồi cất y-bát, sau khi rửa chân xong, đức Phật trải tòa mà ngồi.
http://www.niemphat.com/kinhdien/kinhkimcang/kinhkimcang.html
"Bát cơm xin từng nhà, rong chơi muôn dặm xa"
Nếu muốn gợi lại hình ảnh truyền thống (mà Chư Tăng ngày xưa _ kể cả đức Phật đã từng sống như thế nào) thì xin Quý Sư hãy chịu khó đi bộ ra phố thị _ lần lượt ghé từng nhà, ai cúng dường món gì thì nhận món ấy.
(Nhà nước hiện nay đâu có cấm quý sư thuộc các giáo đoàn Khất sĩ đi khất thực đâu !)
Nên nhớ, truyền thống này tuy là xin những miếng ăn tầm thường từ nơi người Phật tử nghèo, nhưng mục đích là kết duyên với họ, bửa trưa trước khi thọ thực Chư Tăng đọc Kinh cầu nguyện cho thí chủ, khiến cho Duyên này ngày càng thêm bền chặt, cầu nguyện cho thí chủ được nhiều phước báo.
Một nhà Sư tu hành chân chính nên bình đẳng nghĩ đến những người nghèo, đến với họ, dù là một trái chuối cũng quý, XIN TỨC LÀ CHO, vì chư Tăng là ruộng phước điền mà.
Còn hình ảnh trên chúng ta thấy gì ?
Chỉ diễn lại một nét đẹp truyền thống mà cũng không xong, làm lệch lạc hết ý nghĩa trì bình khất thực.
1. Những người Phật tử này đã là Phật tử "ruột" rồi, còn KẾT DUYÊN gì nữa ?
2. Vật phẫm cúng dường là những thứ đã được chuẫn bị trước (có khi đến mấy hôm) mất đi tính tự nhiên.
3. Phật tử cúng dường quý Sư gì mà giống như "phát gạo chẫn bần" như thế này ?
Chỉ là muốn gợi lại nét đẹp xưa thì phải diễn sao cho đạt chứ, Ai lại làm mất hết ý nghĩa như thế !
Ôm bát ra phố đón nhận một chút bánh mì, một chút xôi mà khó khăn lắm hay sao ?
http://www.diendanphatphap.com/diendan/showthread.php?18742-Kh%C3%B3a-tu-truy%E1%BB%81n-th%E1%BB%91ng-l%E1%BA%A7n-VII&p=70161#post70161
Với lời ghi chú : "Trì bình khất thực, một nét đẹp của Tăng đoàn"
Cái này gọi là trì bình khất thực đây hay sao ?
Chúng ta cùng xem lại Kinh Kim Cang xem :
Lúc đó, gần đến giờ ăn, đức Thế-Tôn đắp y, cầm bát, vào thành lớn Xá-Vệ mà khất thực.
Trong thành ấy, đức Phật theo thứ tự, ghé từng nhà, khất-thực xong trở về Tịnh-Xá, dùng cơm, rồi cất y-bát, sau khi rửa chân xong, đức Phật trải tòa mà ngồi.
http://www.niemphat.com/kinhdien/kinhkimcang/kinhkimcang.html
"Bát cơm xin từng nhà, rong chơi muôn dặm xa"
Nếu muốn gợi lại hình ảnh truyền thống (mà Chư Tăng ngày xưa _ kể cả đức Phật đã từng sống như thế nào) thì xin Quý Sư hãy chịu khó đi bộ ra phố thị _ lần lượt ghé từng nhà, ai cúng dường món gì thì nhận món ấy.
(Nhà nước hiện nay đâu có cấm quý sư thuộc các giáo đoàn Khất sĩ đi khất thực đâu !)
Nên nhớ, truyền thống này tuy là xin những miếng ăn tầm thường từ nơi người Phật tử nghèo, nhưng mục đích là kết duyên với họ, bửa trưa trước khi thọ thực Chư Tăng đọc Kinh cầu nguyện cho thí chủ, khiến cho Duyên này ngày càng thêm bền chặt, cầu nguyện cho thí chủ được nhiều phước báo.
Một nhà Sư tu hành chân chính nên bình đẳng nghĩ đến những người nghèo, đến với họ, dù là một trái chuối cũng quý, XIN TỨC LÀ CHO, vì chư Tăng là ruộng phước điền mà.
Còn hình ảnh trên chúng ta thấy gì ?
Chỉ diễn lại một nét đẹp truyền thống mà cũng không xong, làm lệch lạc hết ý nghĩa trì bình khất thực.
1. Những người Phật tử này đã là Phật tử "ruột" rồi, còn KẾT DUYÊN gì nữa ?
2. Vật phẫm cúng dường là những thứ đã được chuẫn bị trước (có khi đến mấy hôm) mất đi tính tự nhiên.
3. Phật tử cúng dường quý Sư gì mà giống như "phát gạo chẫn bần" như thế này ?
Chỉ là muốn gợi lại nét đẹp xưa thì phải diễn sao cho đạt chứ, Ai lại làm mất hết ý nghĩa như thế !
Ôm bát ra phố đón nhận một chút bánh mì, một chút xôi mà khó khăn lắm hay sao ?