- Tham gia
- 30/7/10
- Bài viết
- 803
- Điểm tương tác
- 677
- Điểm
- 93
Bài 41.
Thiền sư Pháp Dung 法融 (594-657 Tây lịch).
Ngài là môn đệ của Tứ tổ Đạo Tín, Sơ Tổ Thiền phái Ngưu Đầu.
Gốc người Duyên Lăng, Nhuận Châu, họ Vi; năm 19 tuổi đã học thông Kinh sử, nhơn xem bộ Kinh Đại Bát Nhã, Ngài thâm nhập Giáo lý Tánh Không. Một hôm than thở :
_ Tứ Thư Ngũ Kinh chẳng có gì hay, Đạo Đức Kinh, Nam Hoa Kinh cũng chẳng giúp ta giác ngộ Chân Lý Phật Pháp, chỉ có giáo lý Bát nhã là cứu cánh giải thoát phàm trần.
Sư bèn vào ở ẩn núi Mao theo thầy xuất gia học đạo. Sau, Sư đến núi Ngưu-Đầu ở trong thất đá trên ngọn núi phía bắc chùa U-Thê. Lúc đó, có các loài chim tha bông đến cúng dường. Các loài thú dữ quanh quẩn bên Sư không ngớt.
Đời Đường niên hiệu Trịnh-Quán thứ tư (630 T.L.) Tứ Tổ Đạo Tín đang ở trên núi Phá-Đầu nhìn xem khí tượng, biết trên núi Ngưu-Đầu có bậc dị nhơn. Sư đích thân tìm đến núi nầy, vào Chùa U-Thê hỏi thăm những vị tăng rằng:
_ Ở đây có đạo nhơn chăng ?
Có vị tăng đáp: -Phàm là người xuất gia ai chẳng phải đạo nhơn ?
Sư hỏi: -Cái gì là đạo nhơn ?
Tăng im lặng không đáp được. Có vị tăng khác thưa:
_ Cách đây chừng mười dặm bên kia núi, có một vị sư tên Pháp-Dung, lười biếng đến thấy người chẳng đứng dậy chào, cũng không chấp tay, phải là đạo nhơn chăng ?
Tứ Tổ liền trèo núi đi tìm, thấy Pháp-Dung đang ngồi thiền trên tảng đá, dường như chẳng để ý đến ai.
Sư hỏi: -Ở đây làm gì ?
Pháp-Dung đáp: -Quán tâm.
_ Quán là AI quán ?, Tâm là cái gì ?
Pháp-Dung không đáp được, bèn đứng dậy làm lễ thưa: -Đại đức an trụ nơi nào?
Sư đáp: -Bần tăng không có chỗ ở nhất định, hoặc Đông hoặc Tây.
_ Ngài biết thiền sư Đạo-Tín chăng ?
_ Vì sao hỏi ông ấy ?
_ Vì nghe danh đức đã lâu, khao khát muốn đến lễ yết.
_ Không dám, Đạo-Tín là bần đạo đây.
_ Vì sao Ngài quan lâm đến đây ?
_ Vì tìm đến thăm hỏi ngươi, ở đây có chỗ nào nghỉ ngơi chăng ?
Pháp-Dung chỉ phía sau, thưa: -Riêng có cái am nhỏ.
Pháp-Dung liền dẫn Sư về am. Chung quanh am toàn loài cọp sói nằm đứng lăng xăng, Tứ Tổ giơ hai tay lên làm như sợ hãi, Pháp-Dung hỏi:
_ Ngài vẫn còn cái đó sao ?
Sư hỏi: -Cái đó là cái gì ?
Pháp-Dung không đáp được. Giây lát, Sư lại tấm đá của Pháp-Dung ngồi vẽ một chữ PHẬT (佛), Pháp-Dung nhìn thấy giật mình, không dám ngồi. Sư bảo:
_ Vẫn còn cái đó sao ?
Pháp-Dung không hiểu, bèn đảnh lễ cầu xin Sư chỉ dạy chỗ chân yếu. Sư bảo:
_ Phàm trăm ngàn pháp môn đồng về một tất vuông. Diệu đức như hà-sa thảy ở nơi nguồn tâm. Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hóa, thảy đều đầy đủ nơi tâm ngươi. Tất cả phiền não xưa nay đều không lặng. Tất cả nhơn quả đều như mộng huyễn, không có tam giới có thể ra, không có bồ-đề có thể cầu. Người cùng phi nhơn tánh tướng bình đẳng. Đại đạo thênh thang rộng lớn bặt suy dứt nghĩ. Pháp như thế, nay ngươi đã được không thiếu khuyết, cùng Phật không khác, lại không có pháp gì lạ. Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi quán hạnh, cũng chớ lóng tâm, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang không ngại, mặc tình tung hoành, chẳng làm các việc thiện, chẳng làm các việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật. Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Phu bá thiên pháp môn đồng quy phương thốn.Hà sa diệu đức tổng tại tâm nguyên. Nhất thiết giới môn định môn tuệ môn thần thông biến hoá tất tự cụ túc bất li nhữ tâm. Nhất thiết phiền não nghiệp chướng bản lai không tịch. Nhất thiết nhân quả giai như mộng ảo, vô tam giới khả xuất, vô bồ đề khả cầu, nhân dữ phi nhân tính tướng bình đẳng, đại đạo hư khoáng tuyệt tư tuyệt lự, như thị chi pháp nhữ kim dĩ đắc canh vô quyết thiểu, dữ
Phật hà thù canh vô biệt pháp. Nhữ đãn nhâm tâm tự tại, mạc tác quan hành, diệc mạc trừng tâm, mạc khởi tham sân, mạc hoài sầu lự. Đãng đãng vô ngại nhậm ý túng hoành, bất tác chư thiện bất tác chư ác. Hành trụ toạ ngoạ xúc mục ngộ duyên, tổng thị Phật chi diệu dụng, khoái lạc vô ưu, cố danh vi Phật.
夫百千法門同歸方寸。河沙妙德總在心源。一切戒門定門慧門神通變化。悉自具足不離汝心。一切煩惱業障本來空寂。一切因果皆如夢幻。無三界可出。無菩提可求。人與非人性相平等。大道虛曠絕思絕慮。如是之法汝今已得更無闕少。與佛何殊更無別法。汝但任心自在。莫作觀行。
亦莫澄心。莫起貪瞋。莫懷愁慮。蕩蕩無礙任意縱橫。不作諸善不作諸惡。行住坐臥觸目遇緣。總是佛之妙用快樂無憂。故名為佛。
Pháp-Dung thưa: -Tâm đã đầy đủ, cái gì là Phật ? cái gì là tâm ?
Tứ Tổ đáp: -Chẳng phải tâm thì không hỏi Phật, hỏi Phật thì chính là tâm.
Pháp-Dung thưa: -Đã không khởi quán hạnh, khi gặp cảnh khởi tâm làm sao đối trị ?
Tứ Tổ đáp: -Cảnh duyên không có tốt xấu, tốt xấu khởi nơi tâm, nếu tâm chẳng theo danh (tên),vọng tình từ đâu khởi ? Vọng tình đã chẳng khởi, chơn tâm mặc tình biết khắp. Ngươi chỉ tùy tâm tự tại, chẳng cầu đối trị, tức gọi là pháp thân thường trụ, không có đổi thay.
cảnh duyên vô hảo xú, hảo xú khởi ư tâm, tâm nhược bất cương danh, vọng tình tùng hà khởi, vọng tình kí bất khởi, chân tâm nhậm biến tri, nhữ đãn tùy tâm tự tại, vô phục đối trị, tức danh thường trụ pháp thân, vô hữu biến dị.
[FONT="]境緣無好醜。好[/FONT][FONT="]醜起於心。心若不彊名。妄情從何起。妄情既[/FONT][FONT="]不起。真心任遍知。汝但隨心自在無復對治。[/FONT][FONT="]即名常住法身[/FONT][FONT="]無有變異。[/FONT]
Ta thọ pháp môn đốn giáo của Tổ Tăng-Xán, nay trao lại cho ngươi. Nay ngươi nhận kỹ lời ta, chỉ ở núi nầy sau có năm vị đạt nhơn đến nối tiếp giáo hóa.
Từ khi đắc pháp về sau, nơi pháp tịch của Sư Pháp Dung đại thạnh. Khoảng niên hiệu Vĩnh-Huy đời Đường (650-656 T.L) đồ chúng thiếu lương thực, Sư phải sang Đơn-Dương hóa duyên. Đơn-Dương cách núi Ngưu-Đầu đến tám mươi dặm, Sư đích thân mang một thạch (tạ) tám đấu, sáng đi chiều về để cúng dường ba trăm tăng. Như vậy, mà ngót ba năm, Sư cung cấp không thiếu. Quan Ấp Tể tên Tiêu-Nguyên-Thiện thỉnh Sư giảng Kinh Bát-Nhã tại chùa Kiến-Sơ. Thính giả vân tập. Sư giảng đến phẩm Diệt-Tĩnh, đất chấn động.
Bác-Lăng-Vương hỏi Sư: -Khi cảnh duyên sắc phát, không nói duyên sắc khởi; làm sao biết được duyên, muốn dứt cái khởi ấy ?
Sư Pháp Dung đáp: -Cảnh sắc khi mới khởi, Sắc cảnh tánh vẫn không, Vốn không người biết duyên, Tâm lượng cùng tri đồng, Soi gốc phát chẳng phát, Khi ấy khởi tự dứt, Ôm tối sanh hiểu duyên, Khi duyên, tâm chẳng theo, Chí như trước khi sanh, Sắc tâm không nuôi dưỡng, Từ không vốn vô niệm, Tưởng thọ ngôn niệm sanh, Khởi pháp chưa từng khởi, Đâu cầu Phật chỉ dạy.
cảnh sắc sơ phát thời, sắc cảnh nhị tính không, bản vô tri duyên giả, tâm lượng dữ tri đồng, chiếu bản phát phi phát, nhĩ thời khởi tức tự bão, ám sinh giác duyên, tâm thời duyên bất trục chí như vị sinh tiền,sắc tâm phi dưỡng dục, tùng không bản vô niệm, tưởng thụ ngôn niệm sinh, khởi pháp vị tằng khởi, khởi dụng Phật giáo linh.
[FONT="]境色初[/FONT][FONT="]發時。色境二性空。本無知緣者。心量與知同。[/FONT][FONT="]照本發非發。爾時起自息。抱暗生覺緣。心[/FONT][FONT="]時緣不逐。至如未生前。色心非養育。從空本[/FONT][FONT="]無念。想受言念生。起法未曾起。豈用佛教令。[/FONT]
Hỏi: -Nhắm mắt không thấy sắc, Cảnh lự lại thêm phiền, Sắc đã chẳng quan tâm, Cảnh từ chỗ nào phát ?
Sư đáp: -Nhắm mắt không thấy sắc, Trong tâm động lự nhiều, Huyễn thức giả thành dụng, Há gọi trọn không lỗi, Biết sắc chẳng quan tâm, Tâm cũng chẳng quan người, Tùy đi có tướng chuyển, Chim bay trông không thật.
bế mục bất kiến sắc, nội tâm động lự đa, ảo thức giả thành dụng, khởi danh chung bất quá, tri sắc bất quan tâm, tâm diệc bất quan nhân, tùy hành hữu tướng chuyển, điểu khứ không trung chân
.
[FONT="]閉目不見色。[/FONT]內心動慮多。[FONT="]幻識假成用。起名終不過。知色不關心。心亦[/FONT][FONT="]不關人。隨行有相轉。鳥去空中真[/FONT][FONT="].[/FONT]
Hỏi: -Cảnh phát không chỗ nơi, Duyên đó hiểu biết sanh, Cảnh mất hiểu lại chuyển, Hiểu bèn biến làm cảnh, Nếu dùng tâm kéo tâm, Lại thành biết bị biết, Theo đó cùng nhau đi, Chẳng lìa mé sanh diệt ?
Sư đáp:-Tâm sắc, trước, sau, giữa; Thật không cảnh duyên khởi, Một niệm tự ngừng mất, Ai hay tính động tịnh, Đây biết tự không biết, Biết, biết duyên chẳng hợp, Nên tự kiểm bản hình, Đâu cầu tìm ngoại cảnh, Cảnh trước không biến mất, Niệm sau chẳng hiện ra, Tìm trăng chấp bóng huyền, Bàn dấu đuổi chim bay, Muốn biết tâm bản tánh, Lại như xem trong mộng, Ví đó băng tháng sáu, Nơi nơi đều giống nhau, Trốn không trọn chẳng khỏi, Tìm không lại chẳng thành, Thử hỏi bóng trong gương, Tâm từ chỗ nào sanh ?!
sắc tâm tiền hậu trung, thật vô duyên khởi cảnh, nhất niệm tự ngưng vô thùy năng kế động tĩnh thử tri tự vô tri, tri tri duyên bất hội, đương tự kiểm bản hình, hà tu cầu vực ngoại, tiền cảnh bất biến tạ, hậu niệm bất lai kim, cầu nguyệt chấp huyền ảnh, thảo tích trục phi cầm, dục tri tâm bản tính, hoàn như thị mộng lí, thí chi lục nguyệt băng, xứ xứ giai tướng tự, tị không chung bất thoát, cầu không phục bất thành, tá vấn kính trung tượng, tâm tùng hà xứ sinh ?
[FONT="]色心前後中。實無緣起境。一[/FONT][FONT="]念自凝忘。誰能計動靜。此知自無知。知知緣[/FONT][FONT="]不會。當自檢本形。何須求域外。前境不變謝。[/FONT][FONT="]
[/FONT][FONT="]後念不來今。求月執玄影。討迹逐飛禽。欲知[/FONT][FONT="]心本性。還如視夢裏。譬之六月氷。處處皆相[/FONT][FONT="]似。避空終不[/FONT]脫。求空復不成。借問鏡中像。心[FONT="]從何處生[/FONT][FONT="]?.[/FONT]
Hỏi: -Khi đều đặn dụng tâm, Nếu là an ổn tốt ?
Sư đáp:-Khi đều đặn dụng tâm, Đều đặn không tâm dụng, Bàn quanh danh tướng nhọc, Nói thẳng không mệt phiền, Không tâm đều đặn dụng, Thường dụng đều đặn không, Nay nói chỗ không tâm, Chẳng cùng có tâm khác.
kháp kháp dụng tâm thời, kháp kháp vô tâm dụng, khúc đàm danh tướng lao, trực thuyết vô phồn trùng, vô tâm kháp kháp kháp dụng, thường dụng kháp kháp vô, kim thuyết vô tâm xứ, bất dữ hữu tâm thù.
[FONT="]恰恰用心時。恰恰無心用。曲譚名相勞。直[/FONT]說無繁重。無心恰恰用。常用恰恰無。今說無[FONT="]心處。不與有心殊[/FONT][FONT="].[/FONT]
Hỏi: -Người trí dẫn lời diệu, Cùng tâm phù hợp nhau, Lời cùng tâm đường khác, Hiệp thì trái vô cùng ?
Sư đáp:-Phương tiện nói lời diệu, Phá bệnh đạo đại thừa, Bàn chẳng quan bản tánh, Lại từ không hóa tạo, Vô niệm là chơn thường, Trọn phải bặt đường tâm, Lìa niệm tánh chẳng động, Sanh diệt chẳng trái lầm, Cốc hưởng đã có tiếng, Bóng gương hay ngó lại.
phương tiện thuyết diệu ngôn, phá bệnh đại thừa đạo, phi quan bản tính đàm, hoàn tùng không hoá tạo, vô niệm vi chân thường, chung đương tuyệt tâm lộ, li niệm tính bất động, sinh diệt vô quai ngộ, cốc hưởng kí hữu thanh, kính tượng năng hồi cố.
[FONT="]方便[/FONT]說[FONT="]妙言。破病大乘道。非關本性譚。還從空化造。[/FONT][FONT="]無念為真常。終當[/FONT]絕心路。離念性不動。生滅[FONT="]無乖誤。谷響既有聲。鏡像能迴顧[/FONT][FONT="].[/FONT]
Niên hiệu Hiển-Khánh năm đầu (656 T.L) nhà đường, Ấp Tể Tiêu Nguyên Thiện thỉnh Sư xuống núi trụ trì chùa Kiến Sơ. Sư hết lời từ chối mà không được. Bất đắc dĩ, Sư gọi đệ tử thượng thủ là Trí-Nham truyền trao pháp ấn và dặn dò tiếp nối truyền dạy tại núi nầy.
Sư sắp xuống núi bảo chúng: -Ta không còn bước chơn lại núi nầy. Lúc đó chim thú kêu buồn gần suốt tháng không dừng. Trước am có bốn cây ngô đồng, giữa tháng hè bỗng nhiên rụng lá.
Năm sau (657 T.L) ngày 23 tháng giêng, Sư thị tịch tại chùa Kiến-Sơ, thọ 64 tuổi, tuổi hạ được 41. Ngày 27 đưa quan tài lên núi Kê-Long an táng, số người tiển đưa hơn vạn.
Phái thiền của Sư truyền, sau nầy gọi là Ngưu-Đầu-Thiền, vì lấy tên núi mà đặt tên. Số môn đồ khá đông, lưu truyền thạnh hành đến sáu đời mới dứt.
(Có học giả khả nghi tác phẩm Tuyệt Quán Luận là do sư Pháp Dung trước tác).
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Thiền sư Pháp Dung 法融 (594-657 Tây lịch).
Ngài là môn đệ của Tứ tổ Đạo Tín, Sơ Tổ Thiền phái Ngưu Đầu.
Gốc người Duyên Lăng, Nhuận Châu, họ Vi; năm 19 tuổi đã học thông Kinh sử, nhơn xem bộ Kinh Đại Bát Nhã, Ngài thâm nhập Giáo lý Tánh Không. Một hôm than thở :
_ Tứ Thư Ngũ Kinh chẳng có gì hay, Đạo Đức Kinh, Nam Hoa Kinh cũng chẳng giúp ta giác ngộ Chân Lý Phật Pháp, chỉ có giáo lý Bát nhã là cứu cánh giải thoát phàm trần.
Sư bèn vào ở ẩn núi Mao theo thầy xuất gia học đạo. Sau, Sư đến núi Ngưu-Đầu ở trong thất đá trên ngọn núi phía bắc chùa U-Thê. Lúc đó, có các loài chim tha bông đến cúng dường. Các loài thú dữ quanh quẩn bên Sư không ngớt.
Đời Đường niên hiệu Trịnh-Quán thứ tư (630 T.L.) Tứ Tổ Đạo Tín đang ở trên núi Phá-Đầu nhìn xem khí tượng, biết trên núi Ngưu-Đầu có bậc dị nhơn. Sư đích thân tìm đến núi nầy, vào Chùa U-Thê hỏi thăm những vị tăng rằng:
_ Ở đây có đạo nhơn chăng ?
Có vị tăng đáp: -Phàm là người xuất gia ai chẳng phải đạo nhơn ?
Sư hỏi: -Cái gì là đạo nhơn ?
Tăng im lặng không đáp được. Có vị tăng khác thưa:
_ Cách đây chừng mười dặm bên kia núi, có một vị sư tên Pháp-Dung, lười biếng đến thấy người chẳng đứng dậy chào, cũng không chấp tay, phải là đạo nhơn chăng ?
Tứ Tổ liền trèo núi đi tìm, thấy Pháp-Dung đang ngồi thiền trên tảng đá, dường như chẳng để ý đến ai.
Sư hỏi: -Ở đây làm gì ?
Pháp-Dung đáp: -Quán tâm.
_ Quán là AI quán ?, Tâm là cái gì ?
Pháp-Dung không đáp được, bèn đứng dậy làm lễ thưa: -Đại đức an trụ nơi nào?
Sư đáp: -Bần tăng không có chỗ ở nhất định, hoặc Đông hoặc Tây.
_ Ngài biết thiền sư Đạo-Tín chăng ?
_ Vì sao hỏi ông ấy ?
_ Vì nghe danh đức đã lâu, khao khát muốn đến lễ yết.
_ Không dám, Đạo-Tín là bần đạo đây.
_ Vì sao Ngài quan lâm đến đây ?
_ Vì tìm đến thăm hỏi ngươi, ở đây có chỗ nào nghỉ ngơi chăng ?
Pháp-Dung chỉ phía sau, thưa: -Riêng có cái am nhỏ.
Pháp-Dung liền dẫn Sư về am. Chung quanh am toàn loài cọp sói nằm đứng lăng xăng, Tứ Tổ giơ hai tay lên làm như sợ hãi, Pháp-Dung hỏi:
_ Ngài vẫn còn cái đó sao ?
Sư hỏi: -Cái đó là cái gì ?
Pháp-Dung không đáp được. Giây lát, Sư lại tấm đá của Pháp-Dung ngồi vẽ một chữ PHẬT (佛), Pháp-Dung nhìn thấy giật mình, không dám ngồi. Sư bảo:
_ Vẫn còn cái đó sao ?
Pháp-Dung không hiểu, bèn đảnh lễ cầu xin Sư chỉ dạy chỗ chân yếu. Sư bảo:
_ Phàm trăm ngàn pháp môn đồng về một tất vuông. Diệu đức như hà-sa thảy ở nơi nguồn tâm. Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hóa, thảy đều đầy đủ nơi tâm ngươi. Tất cả phiền não xưa nay đều không lặng. Tất cả nhơn quả đều như mộng huyễn, không có tam giới có thể ra, không có bồ-đề có thể cầu. Người cùng phi nhơn tánh tướng bình đẳng. Đại đạo thênh thang rộng lớn bặt suy dứt nghĩ. Pháp như thế, nay ngươi đã được không thiếu khuyết, cùng Phật không khác, lại không có pháp gì lạ. Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi quán hạnh, cũng chớ lóng tâm, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang không ngại, mặc tình tung hoành, chẳng làm các việc thiện, chẳng làm các việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật. Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
Phu bá thiên pháp môn đồng quy phương thốn.Hà sa diệu đức tổng tại tâm nguyên. Nhất thiết giới môn định môn tuệ môn thần thông biến hoá tất tự cụ túc bất li nhữ tâm. Nhất thiết phiền não nghiệp chướng bản lai không tịch. Nhất thiết nhân quả giai như mộng ảo, vô tam giới khả xuất, vô bồ đề khả cầu, nhân dữ phi nhân tính tướng bình đẳng, đại đạo hư khoáng tuyệt tư tuyệt lự, như thị chi pháp nhữ kim dĩ đắc canh vô quyết thiểu, dữ
Phật hà thù canh vô biệt pháp. Nhữ đãn nhâm tâm tự tại, mạc tác quan hành, diệc mạc trừng tâm, mạc khởi tham sân, mạc hoài sầu lự. Đãng đãng vô ngại nhậm ý túng hoành, bất tác chư thiện bất tác chư ác. Hành trụ toạ ngoạ xúc mục ngộ duyên, tổng thị Phật chi diệu dụng, khoái lạc vô ưu, cố danh vi Phật.
夫百千法門同歸方寸。河沙妙德總在心源。一切戒門定門慧門神通變化。悉自具足不離汝心。一切煩惱業障本來空寂。一切因果皆如夢幻。無三界可出。無菩提可求。人與非人性相平等。大道虛曠絕思絕慮。如是之法汝今已得更無闕少。與佛何殊更無別法。汝但任心自在。莫作觀行。
亦莫澄心。莫起貪瞋。莫懷愁慮。蕩蕩無礙任意縱橫。不作諸善不作諸惡。行住坐臥觸目遇緣。總是佛之妙用快樂無憂。故名為佛。
Pháp-Dung thưa: -Tâm đã đầy đủ, cái gì là Phật ? cái gì là tâm ?
Tứ Tổ đáp: -Chẳng phải tâm thì không hỏi Phật, hỏi Phật thì chính là tâm.
Pháp-Dung thưa: -Đã không khởi quán hạnh, khi gặp cảnh khởi tâm làm sao đối trị ?
Tứ Tổ đáp: -Cảnh duyên không có tốt xấu, tốt xấu khởi nơi tâm, nếu tâm chẳng theo danh (tên),vọng tình từ đâu khởi ? Vọng tình đã chẳng khởi, chơn tâm mặc tình biết khắp. Ngươi chỉ tùy tâm tự tại, chẳng cầu đối trị, tức gọi là pháp thân thường trụ, không có đổi thay.
cảnh duyên vô hảo xú, hảo xú khởi ư tâm, tâm nhược bất cương danh, vọng tình tùng hà khởi, vọng tình kí bất khởi, chân tâm nhậm biến tri, nhữ đãn tùy tâm tự tại, vô phục đối trị, tức danh thường trụ pháp thân, vô hữu biến dị.
[FONT="]境緣無好醜。好[/FONT][FONT="]醜起於心。心若不彊名。妄情從何起。妄情既[/FONT][FONT="]不起。真心任遍知。汝但隨心自在無復對治。[/FONT][FONT="]即名常住法身[/FONT][FONT="]無有變異。[/FONT]
Ta thọ pháp môn đốn giáo của Tổ Tăng-Xán, nay trao lại cho ngươi. Nay ngươi nhận kỹ lời ta, chỉ ở núi nầy sau có năm vị đạt nhơn đến nối tiếp giáo hóa.
Từ khi đắc pháp về sau, nơi pháp tịch của Sư Pháp Dung đại thạnh. Khoảng niên hiệu Vĩnh-Huy đời Đường (650-656 T.L) đồ chúng thiếu lương thực, Sư phải sang Đơn-Dương hóa duyên. Đơn-Dương cách núi Ngưu-Đầu đến tám mươi dặm, Sư đích thân mang một thạch (tạ) tám đấu, sáng đi chiều về để cúng dường ba trăm tăng. Như vậy, mà ngót ba năm, Sư cung cấp không thiếu. Quan Ấp Tể tên Tiêu-Nguyên-Thiện thỉnh Sư giảng Kinh Bát-Nhã tại chùa Kiến-Sơ. Thính giả vân tập. Sư giảng đến phẩm Diệt-Tĩnh, đất chấn động.
Bác-Lăng-Vương hỏi Sư: -Khi cảnh duyên sắc phát, không nói duyên sắc khởi; làm sao biết được duyên, muốn dứt cái khởi ấy ?
Sư Pháp Dung đáp: -Cảnh sắc khi mới khởi, Sắc cảnh tánh vẫn không, Vốn không người biết duyên, Tâm lượng cùng tri đồng, Soi gốc phát chẳng phát, Khi ấy khởi tự dứt, Ôm tối sanh hiểu duyên, Khi duyên, tâm chẳng theo, Chí như trước khi sanh, Sắc tâm không nuôi dưỡng, Từ không vốn vô niệm, Tưởng thọ ngôn niệm sanh, Khởi pháp chưa từng khởi, Đâu cầu Phật chỉ dạy.
cảnh sắc sơ phát thời, sắc cảnh nhị tính không, bản vô tri duyên giả, tâm lượng dữ tri đồng, chiếu bản phát phi phát, nhĩ thời khởi tức tự bão, ám sinh giác duyên, tâm thời duyên bất trục chí như vị sinh tiền,sắc tâm phi dưỡng dục, tùng không bản vô niệm, tưởng thụ ngôn niệm sinh, khởi pháp vị tằng khởi, khởi dụng Phật giáo linh.
[FONT="]境色初[/FONT][FONT="]發時。色境二性空。本無知緣者。心量與知同。[/FONT][FONT="]照本發非發。爾時起自息。抱暗生覺緣。心[/FONT][FONT="]時緣不逐。至如未生前。色心非養育。從空本[/FONT][FONT="]無念。想受言念生。起法未曾起。豈用佛教令。[/FONT]
Hỏi: -Nhắm mắt không thấy sắc, Cảnh lự lại thêm phiền, Sắc đã chẳng quan tâm, Cảnh từ chỗ nào phát ?
Sư đáp: -Nhắm mắt không thấy sắc, Trong tâm động lự nhiều, Huyễn thức giả thành dụng, Há gọi trọn không lỗi, Biết sắc chẳng quan tâm, Tâm cũng chẳng quan người, Tùy đi có tướng chuyển, Chim bay trông không thật.
bế mục bất kiến sắc, nội tâm động lự đa, ảo thức giả thành dụng, khởi danh chung bất quá, tri sắc bất quan tâm, tâm diệc bất quan nhân, tùy hành hữu tướng chuyển, điểu khứ không trung chân
.
[FONT="]閉目不見色。[/FONT]內心動慮多。[FONT="]幻識假成用。起名終不過。知色不關心。心亦[/FONT][FONT="]不關人。隨行有相轉。鳥去空中真[/FONT][FONT="].[/FONT]
Hỏi: -Cảnh phát không chỗ nơi, Duyên đó hiểu biết sanh, Cảnh mất hiểu lại chuyển, Hiểu bèn biến làm cảnh, Nếu dùng tâm kéo tâm, Lại thành biết bị biết, Theo đó cùng nhau đi, Chẳng lìa mé sanh diệt ?
Sư đáp:-Tâm sắc, trước, sau, giữa; Thật không cảnh duyên khởi, Một niệm tự ngừng mất, Ai hay tính động tịnh, Đây biết tự không biết, Biết, biết duyên chẳng hợp, Nên tự kiểm bản hình, Đâu cầu tìm ngoại cảnh, Cảnh trước không biến mất, Niệm sau chẳng hiện ra, Tìm trăng chấp bóng huyền, Bàn dấu đuổi chim bay, Muốn biết tâm bản tánh, Lại như xem trong mộng, Ví đó băng tháng sáu, Nơi nơi đều giống nhau, Trốn không trọn chẳng khỏi, Tìm không lại chẳng thành, Thử hỏi bóng trong gương, Tâm từ chỗ nào sanh ?!
sắc tâm tiền hậu trung, thật vô duyên khởi cảnh, nhất niệm tự ngưng vô thùy năng kế động tĩnh thử tri tự vô tri, tri tri duyên bất hội, đương tự kiểm bản hình, hà tu cầu vực ngoại, tiền cảnh bất biến tạ, hậu niệm bất lai kim, cầu nguyệt chấp huyền ảnh, thảo tích trục phi cầm, dục tri tâm bản tính, hoàn như thị mộng lí, thí chi lục nguyệt băng, xứ xứ giai tướng tự, tị không chung bất thoát, cầu không phục bất thành, tá vấn kính trung tượng, tâm tùng hà xứ sinh ?
[FONT="]色心前後中。實無緣起境。一[/FONT][FONT="]念自凝忘。誰能計動靜。此知自無知。知知緣[/FONT][FONT="]不會。當自檢本形。何須求域外。前境不變謝。[/FONT][FONT="]
[/FONT][FONT="]後念不來今。求月執玄影。討迹逐飛禽。欲知[/FONT][FONT="]心本性。還如視夢裏。譬之六月氷。處處皆相[/FONT][FONT="]似。避空終不[/FONT]脫。求空復不成。借問鏡中像。心[FONT="]從何處生[/FONT][FONT="]?.[/FONT]
Hỏi: -Khi đều đặn dụng tâm, Nếu là an ổn tốt ?
Sư đáp:-Khi đều đặn dụng tâm, Đều đặn không tâm dụng, Bàn quanh danh tướng nhọc, Nói thẳng không mệt phiền, Không tâm đều đặn dụng, Thường dụng đều đặn không, Nay nói chỗ không tâm, Chẳng cùng có tâm khác.
kháp kháp dụng tâm thời, kháp kháp vô tâm dụng, khúc đàm danh tướng lao, trực thuyết vô phồn trùng, vô tâm kháp kháp kháp dụng, thường dụng kháp kháp vô, kim thuyết vô tâm xứ, bất dữ hữu tâm thù.
[FONT="]恰恰用心時。恰恰無心用。曲譚名相勞。直[/FONT]說無繁重。無心恰恰用。常用恰恰無。今說無[FONT="]心處。不與有心殊[/FONT][FONT="].[/FONT]
Hỏi: -Người trí dẫn lời diệu, Cùng tâm phù hợp nhau, Lời cùng tâm đường khác, Hiệp thì trái vô cùng ?
Sư đáp:-Phương tiện nói lời diệu, Phá bệnh đạo đại thừa, Bàn chẳng quan bản tánh, Lại từ không hóa tạo, Vô niệm là chơn thường, Trọn phải bặt đường tâm, Lìa niệm tánh chẳng động, Sanh diệt chẳng trái lầm, Cốc hưởng đã có tiếng, Bóng gương hay ngó lại.
phương tiện thuyết diệu ngôn, phá bệnh đại thừa đạo, phi quan bản tính đàm, hoàn tùng không hoá tạo, vô niệm vi chân thường, chung đương tuyệt tâm lộ, li niệm tính bất động, sinh diệt vô quai ngộ, cốc hưởng kí hữu thanh, kính tượng năng hồi cố.
[FONT="]方便[/FONT]說[FONT="]妙言。破病大乘道。非關本性譚。還從空化造。[/FONT][FONT="]無念為真常。終當[/FONT]絕心路。離念性不動。生滅[FONT="]無乖誤。谷響既有聲。鏡像能迴顧[/FONT][FONT="].[/FONT]
Niên hiệu Hiển-Khánh năm đầu (656 T.L) nhà đường, Ấp Tể Tiêu Nguyên Thiện thỉnh Sư xuống núi trụ trì chùa Kiến Sơ. Sư hết lời từ chối mà không được. Bất đắc dĩ, Sư gọi đệ tử thượng thủ là Trí-Nham truyền trao pháp ấn và dặn dò tiếp nối truyền dạy tại núi nầy.
Sư sắp xuống núi bảo chúng: -Ta không còn bước chơn lại núi nầy. Lúc đó chim thú kêu buồn gần suốt tháng không dừng. Trước am có bốn cây ngô đồng, giữa tháng hè bỗng nhiên rụng lá.
Năm sau (657 T.L) ngày 23 tháng giêng, Sư thị tịch tại chùa Kiến-Sơ, thọ 64 tuổi, tuổi hạ được 41. Ngày 27 đưa quan tài lên núi Kê-Long an táng, số người tiển đưa hơn vạn.
Phái thiền của Sư truyền, sau nầy gọi là Ngưu-Đầu-Thiền, vì lấy tên núi mà đặt tên. Số môn đồ khá đông, lưu truyền thạnh hành đến sáu đời mới dứt.
(Có học giả khả nghi tác phẩm Tuyệt Quán Luận là do sư Pháp Dung trước tác).
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Sửa bởi Amin: