SÁU ĐỘ VẠN HẠNH THỂ TRÒN NGUYÊN (Lục độ vạn hạnh thể trung viên) Hòa Thượng Tuyên Hóa Trích Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca Thiển Thích Sáu độ gồm có bố thí, trì giới, nhẫn nại, tinh tấn, thiền...
LUC ĐỘ Thích Thông Huệ Lục độ Ba-la-mật là pháp tu của hàng Bồ tát, được hiểu một cách khái quát là sáu phương tiện đưa người qua bờ bên kia, tức từ bờ mê qua bờ giác. Tuy nhiên ý nghĩa “ qua...
LỤC HÒA (Trích Phật Phổ Thông) Hòa Thượng Thích Thiện Hoa A Mở Ðề 1. Tai hại của sự bất hòa: Trong sự sống chung đụng hằng ngày, không có gì tai hịa bằng sự bất hòa. Sự bất hòa làm...
TAM PHÁP ẤN Định Huệ dịch (Trích dịch từ Phật Giáo Thiền Học Dữ Đông Phương Văn Minh của Trần Binh) Ba pháp ấn là ba con dấu xác nhận ba giáo nghĩa Các hành vô thường, các pháp vô ngã...
TAM PHÁP ẤN A- Dẫn nhập Tam pháp ấn là giáo lý mang tính pháp định trong hệ thống giáo lý của Phật giáo. Trong kinh Tương Ưng III, Ðức Phật đã có lần hỏi các thầy Tỳ kheo...
TAM PHÁP ẤN Thích Viên Duy dịch Việt ‘‘Pháp Ấn’’ tức ấn chứng, dấu hiệu tiêu biểu, nhận định, đánh giá mọi tiêu chuẩn căn bản của tất cả hiện tượng. Tất cả những sự phân biệt nội ngoại...
TAM PHÁP ẤN (Three Characteristic marks of the Buddha’s Teachings) Thích Nguyên Tạng --- o0o --- Niềm tin là đức tính cao quý, cần thiết và rất quan trọng trong đời sống của người Phật...
TỨ NHIẾP PHÁP (Trích Phật Học Phổ Thông) HT. Thích Thiện Hoa A. MỞ ĐỀ Tu hạnh lợi tha nhiếp hóa chúng sinh là bổn phận của Bồ Tát Ðức Phật ra đời nhằm mục đích cứu vớt chúng sinh ra...
TỨ NHIẾP PHÁP THÍCH THÔNG HUỆ Tất cả chúng ta, ai tu hành cũng đều muốn nổ lực cho tự thân được lợi ích, đó gọi là tự lợi. Khi chính mình được chuyển hóa tốt đẹp, chúng ta đem kết...
TỨ NHIẾP PHÁP (catvāri saṃgraha-vastūni) TT. Thích Đức Thắng Đây là bốn phương pháp thu phục, đưa chúng sanh hữu tình từ vô minh phiền não trở về giác ngộ giải thoát, từ khổ đau trở về an...
GIÁO LÝ VỀ NGHIỆP CƠ SỞ ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ LUẬT HỌC HT THÍCH TRÍ THỦ I. Ý NIỆM DẪN KHỞI Nhận định về nguồn gốc bất hạnh của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã viết hai câu thơ: Đã mang lấy nghiệp...
Hỏi: Giữa Phật Lịch và Phật Đản khác nhau như thế nào ? Đáp: Hai danh từ nầy khác nhau rất xa. Phật Lịch là nói Phật nhập Niết Bàn. Còn nói Phật Đản là chỉ cho Phật ra đời. Căn cứ theo lịch...
Nam Mô A Di Đà Phật Trong một số bài giảng mà con đọc được, có nhắc tới Tam thân, Tứ Trí, Ngũ Nhãn, Lục Thông. Xin quý thầy giải thích ý nghĩa cụ thể được không ạ...
ÁNH SÁNG Á CHÂU - THE LIGHT OF ASIA Tác giả : Sir Edwin Arnold Việt dịch : Đoàn Trung Còn ______ (Nguyên tác THE LIGHT OF ASIA đã được v/h post ở box Dhamma Doctrines : )...
PHẬT PHÁP CĂN BẢN THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN (HT Thích Đức Thắng) Suốt 49 ngày đêm đức Bồ-tát ngồi tư duy trên tòa kim cương dưới bóng cây Bodhivṛksa, và cuối cùng nổ lực hàng phục được ma quân...
Vô Thường A. Mở Ðề Lòng tham lam của con người ôm ấp bám víu mãi mãi vào sự vật Chúng ta, đã là chúng sinh, thì ít nhiều đều có tham vọng. Lòng tham vọng ấy bám víu chặt chẽ vào sự vật mà...
Bài Thứ 1 Bổn Phận Của Phật Tử Tại Gia A. Mở Ðề 1. Người đời ai cũng có bổn phận: Người ta sanh ra trên hoàn vũ này, ai cũng có bổn phận. Nói một cách tổng quát, thì đã có cái...
Bài Thứ 4 Quy Y Tam Bảo A-Mở Ðề: Cảnh giới Ta bà của chúng ta là một cảnh giới đầy mê mờ và dục vọng. Chúng ta đang lặn hụp trong bể nước mắt của đau khổ và bùn nhơ của dục vọng, sống...
Tên: Phật Học Phổ Thông Độ dài: 12 cuốn Tác giả: HT Thích Thiện Hoa Đây thực sự là một bộ sách được soạn công phu, dễ hiểu, là kim chỉ nam rất hữu ích cho người mới học Phật. Lời nói đầu...
PHẬT PHÁP CĂN BẢN Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO PHẬT A MỞ ĐỀ: Theo quan niệm thông thường: Đạo nào cũng tốt, nên theo đạo nào cũng được. Thật ra không đúng hẳn Đạo nào cũng tốt là phải, nhưng theo...