Giáo Lý Hệ Phái Khất Sĩ

Kính thưa toàn thể quý vị !. Trong diễn này, chúng tôi sẽ đăng tải giáo lý của Hệ Phái Khất Sĩ để chia sẻ kiến thức Phật Học đến tất cả mọi người.
DIỆT LÒNG HAM MUỐN 1- Người nào trong lòng chứa đầy những sự ham muốn, làm các việc cho được danh vọng với đời, thì khác nào mùi hương trầm bay thoáng qua thơm phức, nhưng trong giây phút thì tan...
Trả lời
0
Lượt xem
2K
GIÁO ĐOÀN III TỔ CHỨC KHÓA TU PHẠM HẠNH Sáng 5-1-2013, tại đạo tràng tịnh xá Ngọc Túc đã diễn ra buổi tạ pháp khóa bồi dưỡng đạo hạnh dành cho Sa-di, Sa-di-ni và tập sự nam nữ. Khóa bồi dưỡng được...
Trả lời
0
Lượt xem
3K
ĐẠI THỪA GIÁO Muốn biết Đại thừa, ta phải xem xét lại Tiểu thừa ! Khi Phật sanh tiền, Ƣu Ba Ly là ngƣời thợ cạo; kém học, xuất gia tu theo Phật. Bởi vì kém học nên ông chuyên về Giới luật hơn hết...
Trả lời
1
Lượt xem
4K
Tổng quan về Chơn Lý và Pháp trì bình khất thực <small></small> (TXNM): Đức tổ sư Minh Đăng Quang, vị sáng lập Hệ phái Khất Sĩ Việt Nam, xuất hiện tại thế gian vào đầu thế kỷ 20. Ngài xuất gia tu...
Trả lời
0
Lượt xem
4K
  • Đã khóa
I. NGŨ-UẨN HAY NGŨ ẤM NGŨ-UẨN hay ngũ-ấm là năm pháp cái trong võ-trụ. Mỗi vật chi trên thế-gian này, dầu có hình tướng, dầu không hình tướng, đều thuộc về những chi-tiết của ngũ-uẩn cả. Năm pháp...
Trả lời
2
Lượt xem
4K
  • Đã khóa
TU và NGHIỆP Đành rằng : người tu là phải dứt trừ tam nghiệp của thân khẩu ý, không nên tích trữ nó nữa; nhưng đó là dứt nghiệp hiện tại, và không sanh nghiệp vị lai, chớ những nghiệp quá khứ đã...
Trả lời
1
Lượt xem
3K
  • Đã khóa
TU và NGHIỆP Đành rằng : người tu là phải dứt trừ tam nghiệp của thân khẩu ý, không nên tích trữ nó nữa; nhưng đó là dứt nghiệp hiện tại, và không sanh nghiệp vị lai, chớ những nghiệp quá khứ đã...
Trả lời
0
Lượt xem
3K
  • Đã khóa
TRÊN MẶT NƯỚC Những quả sen, những hoa sen, những lá sen, đều là ở trên mặt nước, tuy chân gốc đều ở trong bùn nước, mà đều cất vượt lên cao, và lá hoa quả chẳng dính nước bùn. <FONT face="Times...
Trả lời
0
Lượt xem
3K
  • Đã khóa
Trích CHƠN LÝ Bài 27: ĂN VÀ SỐNG Trong đời ai cũng phải ăn đặng sống: Nhưng bởi có cái sống trước, mới có sự ăn sau, vậy nên muốn sống là chớ sát sanh, muốn ăn thì không nên trộm cắp. Xưa kia có...
Trả lời
1
Lượt xem
3K
Muôn pháp không thường còn người sanh ắt có tử sanh tử như thủy triều Diệt tận chân phúc hiện Người đời ai cũng chết Chết mục tiêu cuộc đời Đúng y lời Phật dạy Kiếp sống trong ngắn ngủi Chết thật...
Trả lời
0
Lượt xem
3K
Vật chất là ác, giáo-lý của cái có là ác, tứ-đại vạn sự là ác, thân trẻ nhỏ là ác ; vậy chúng ta muốn sống an vui, thì phải bỏ xuống cái ác mới được.<o:p></o:p> Có một chàng trai trẻ kia con nhà...
Trả lời
2
Lượt xem
3K
I. CÚNG DƯỜNG TAM BẢO<o:p></o:p> <!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" spt="75" preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke...
Trả lời
0
Lượt xem
4K
G
1) Quán xét về sự sanh sống của loài người, thì chúng ta nhận thấy rằng : Tiếng nhơn người là một danh-từ chỉ cho sự hành-vi của sắc thân, có chứa lòng nhơn ái. Nên gọi người là gồm cả thân và...
Trả lời
2
Lượt xem
4K
gioidinhtue
G
Chiến thắng Tung chân đạp, cho đổ tường giãi đãi Vung đôi tay, cho đứt sợi tơ tình Thổi gió lên, cho thấy rỏ trời xanh… Vẹt mây xám, cho ánh hồng ló dạng. Dù gặp phải tam đồ, vương bát nạn Cười...
Trả lời
0
Lượt xem
4K
TÔN SƯ VÍ DỤ “Một cội cây có đủ hạng trái: Trái non, trái già, trái còn trong nụ, trái ẩn trong hoa, trái bị đèo, trái bị sâu v.v... Theo thời gian dần đến kỳ chín. Chúng lần lượt chín trước, chín...
Trả lời
0
Lượt xem
3K
(Tiếp theo) 16.–V: Cái biết bao lớn và ra sao? Đ: Khi ta ngước lên không, thì cái biết của ta là bao la vô cực. Lúc ta lựa từ hột cát, thì cái biết của ta là hột cát. Khi ta xỏ chỉ vào lỗ kim, thì...
Trả lời
2
Lượt xem
4K
ĂN CHAY [align=justify:515458547a]ĂN CHAY theo chữ Hán gọi là thực trai, đây có nghĩa là miếng ăn trong sạch vậy. Như theo tiếng nói: Người con trai, cây trai, hột ngọc trai. Trai nghĩa là tinh...
Trả lời
5
Lượt xem
5K
TÁNH THỦY QUÂN TỬ TÁNH NHƯ THỦY Ông Khổng Phu Tử: Phu là đại trượng phu, Tử là chí quân tử. Chí quân tử cửu châu lập nghiệp, đại trượng phu tứ hải vi gia. Người trượng phu quân tử như mây như...
Trả lời
3
Lượt xem
4K
NHẬP ĐỊNH ĐỊNH LÀ YÊN LẶNG. Chơn lý của võ trụ là yên lặng. Yên lặng là lẽ thật là huyền bí, là không vọng động, nên cũng gọi là chơn như hay sự kín đáo. Định tức là mật, trong mật định có chứa...
Trả lời
6
Lượt xem
6K
KHẤT SĨ KHẤT SĨ là học trò khó đi xin ăn để tu học. Khất sĩ là cái sống của chơn lý võ trụ, mà tất cả chúng sanh đều là học trò cả thảy. Bởi chúng sanh là cái biết, từ chưa biết đến đang biết, và...
Trả lời
5
Lượt xem
5K
Top