Giải thoát "sung sướng" Luận !

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
Hihi,Đấy là tôi nhắc lại lời người tri thức xưa - phải tôn trọng lịch sử. Như ta không biết cụ kỵ tổ tiên mặt mũi ra sao nhưng không phải không có - nên phải rất thành kính. Như ta không biết Tổ mặt mũi ra sao nhưng không phải không có - nên cũng rất thành kính.

Đúng là đạo hữu "Phật học".

Hề Hề.

Nếu không gặp "đạo hữu Phật học" này, mà gặp người khác, ông "phán" như trên rồi, người ta "cứng họng", thì ông chẳng không "dương dương tự đắc" là mình "chuẩn Phật học" rồi còn gì nữa !

Học Khổng cũng biết: "Cái gì biết thì bảo biết, cái gì chưa biết bảo chưa biết, ấy là biết vậy", mà thực hành thì "chớt quớt" !

Nói rõ luôn cho chắc: Toàn bộ cảnh giới của các ông Tử, Tư, Từ dòng Khồng Giáo đều chưa đạt tới "cảnh giới" của bậc Thánh.

Thế nào là cảnh giới của bậc Thánh ?

Là tới mức "Càn Huệ Địa" bắt đâu lên Thập Tín mới chính thức nhập vào dòng Thánh !

Còn ông "học Phật" lại không "y Kinh Phật", coi chừng thành "ma thuyết" đấy ! Tính làm "tiểu đệ" của tôi hở !

Kinh Kim Cang:
Pháp ấy bình đẳng, chẳng có cao thấp, gọi là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Vì vô ngã, vô nhơn, vô chúng sanh, vô thọ giả mà tu tất cả thiện pháp, thì liền được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh.
Giác.

Tu Bồ Đề! Nếu Bồ Tát có ngã tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng thì chẳng phải Bồ Tát. Tại sao? Tu Bồ Đề! Vì thật chẳng có pháp gì để phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.


1. Ngã tướng: tức là ngã chấp, người tu Tiểu thừa lúc đoạn lục căn, "tiểu ngã" đã diệt, nhập vào cảnh giới "đại ngã". Lúc này tâm lượng rộng lớn, đầy đủ cảnh tượng của vũ trụ, thanh tịnh tịch diệt.

2. Nhân tướng: tức là pháp chấp, khởi niệm sau dùng để phá niệm trước. Ví như niệm trước có ngã thì bèn khởi niệm sau "không nhân ngã" để phá, kế đó lại khởi một niệm để phá cái niệm "không nhân ngã" này. Tiếp nối như vậy, cho đến vô ngã nhưng cái thấy phá vẫn còn, đó là nhân tướng.

3. Chúng sanh tướng: cũng là pháp chấp, phàm là cảnh giới chưa đến của ngã tướng và nhân tướng, đó là chúng sanh tướng. Cái gọi là "niệm trước đã diệt, niệm sau chưa khởi, ở giữa chính là" là nó vậy.

4. Thọ giả tướng: tức là không chấp, tất cả tư tưởng đều đã đình chỉ, tất cả thiện ác thị phi đều đã quên mất. Trong đó trống không, không có sở hữu, như đồng với mạng căn. Lục tổ Huệ Năng nói là "vô ký không", Nhị thừa nhận lầm là cảnh giới của Niết Bàn. Ký thực đó tức là vô thỉ vô minh, Thiền tông gọi là "hang ổ của vô mình" đó đều là cảnh giới của tướng này.

Mộ Phần.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Hề Hề.

Nếu không gặp "đạo hữu Phật học" này, mà gặp người khác, ông "phán" như trên rồi, người ta "cứng họng", thì ông chẳng không "dương dương tự đắc" là mình "chuẩn Phật học" rồi còn gì nữa !

Học Khổng cũng biết: "Cái gì biết thì bảo biết, cái gì chưa biết bảo chưa biết, ấy là biết vậy", mà thực hành thì "chớt quớt" !

Nói rõ luôn cho chắc: Toàn bộ cảnh giới của các ông Tử, Tư, Từ dòng Khồng Giáo đều chưa đạt tới "cảnh giới" của bậc Thánh.

Thế nào là cảnh giới của bậc Thánh ?

Là tới mức "Càn Huệ Địa" bắt đâu lên Thập Tín mới chính thức nhập vào dòng Thánh !

Còn ông "học Phật" lại không "y Kinh Phật", coi chừng thành "ma thuyết" đấy ! Tính làm "tiểu đệ" của tôi hở !

Kinh Kim Cang:






Mộ Phần.
Thiện tai, thiện tai.
Phật, Lão, Nho. Người xưa nói ba đạo chọn lấy tinh hoa : TRUNG ÐẠO của Phật giáo là tâm vật bình hành ; TỀ VẬT của Lão giáo là lấy chỗ dư bù chỗ thiếu để quân bình xã hội; TRUNG DUNG của Khổng giáo là không chênh phải trái, thực hiện được ba đạo Trung đó thì thiên hạ thái bình.
Đạo hữu hãy lùi một bước để thấy trời cao biển rộng!Hihi
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
Thiện tai, thiện tai.
Phật, Lão, Nho. Người xưa nói ba đạo chọn lấy tinh hoa : TRUNG ÐẠO của Phật giáo là tâm vật bình hành ; TỀ VẬT của Lão giáo là lấy chỗ dư bù chỗ thiếu để quân bình xã hội; TRUNG DUNG của Khổng giáo là không chênh phải trái, thực hiện được ba đạo Trung đó thì thiên hạ thái bình.
Đạo hữu hãy lùi một bước để thấy trời cao biển rộng!Hihi

Hề hề.

Thế nào là "tâm vật bình hành" ?

"Lùi lại" đây, để xem "trời cao biển rộng" thế nào ! Xem ông học Phật hay học ông nào ?

Mộ Phần.
 

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Hề hề.

Thế nào là "tâm vật bình hành" ?

"Lùi lại" đây, để xem "trời cao biển rộng" thế nào ! Xem ông học Phật hay học ông nào ?

Mộ Phần.

Hihi.
Muốn cho tâm giải thoát tất phải vô ngã. Nhưng không thể bỏ ngã bằng cách bỏ tất cả thực tế hiện hữu của thế giới chúng sanh. Dầu muốn hay không muốn thì tâm vật vẫn song hành. Lìa vật không có tâm, bỏ tâm không có vật. Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc.
Hoa sen nở to đẹp, thơm tho cũng là bởi sự hôi tanh mùi bùn. Hoa không đẹp không thơm nếu đạo hữu trồng sen trong chậu cảnh với nước sạch đâu. Đừng vì thích hoa đẹp mà chê bai sự hôi tanh. A di đà Phật!
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
Hihi.
1. Muốn cho tâm giải thoát tất phải vô ngã.

2. Nhưng không thể bỏ ngã bằng cách bỏ tất cả thực tế hiện hữu của thế giới chúng sanh.

3. Dầu muốn hay không muốn thì tâm vật vẫn song hành.

4. Lìa vật không có tâm, bỏ tâm không có vật.

5. Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc.

Hoa sen nở to đẹp, thơm tho cũng là bởi sự hôi tanh mùi bùn. Hoa không đẹp không thơm nếu đạo hữu trồng sen trong chậu cảnh với nước sạch đâu. Đừng vì thích hoa đẹp mà chê bai sự hôi tanh. A di đà Phật!

Hề hề.

1. Muốn giải thoát phải "vô ngã".
3. Muốn "vô ngã" thì phải "tâm vật song hành".
5. Thế nào là "tâm vật song hành" ? Là "sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không không tức thị sắc" !

Tức là muốn "vô ngã" thì phải có trí tuệ Bát Nhã !

Vậy "tâm vật song hành" là trí tuệ Bát Nhã. Dùng Huệ này tu hành, tức là hành "Trung Đạo" ?

Hiểu vậy đúng không đạo hữu chieuquan ?

Mộ Phần.
 

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Hề hề.

1. Muốn giải thoát phải "vô ngã".
3. Muốn "vô ngã" thì phải "tâm vật song hành".
5. Thế nào là "tâm vật song hành" ? Là "sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không không tức thị sắc" !

Tức là muốn "vô ngã" thì phải có trí tuệ Bát Nhã !

Vậy "tâm vật song hành" là trí tuệ Bát Nhã. Dùng Huệ này tu hành, tức là hành "Trung Đạo" ?

Hiểu vậy đúng không đạo hữu chieuquan ?

Mộ Phần.
A di đà Phật!
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Hê hê, anh bạn này muốn nói lời "hòa giải" mà thành ra cào bằng, sen cũng là bùn bởi cũng từ bùn mà sanh, "bậy bạ" hết sức. Một bên Y PHÁP PHỤNG HÀNH đúng cả phần đoạn lẫn lưu chú như đại quang minh chiếu sáng cả tam thiên đại thiên thế giới (Phật Pháp) một bên chỉ là ngọn đèn dầu...lạc chỉ có thể chiếu sáng cho chính nó (Khổng giáo) thì làm sao gọi là ĐỒNG được???!!!

Mến, Trừng Hải

haaaaaaaa, cái lão già này sở học tới đâu mà giọng điệu ngạo khí xung thiên. haaaaaaaaa. Với cái tính ngã mạn như lão thì còn xa lắm mới vào cửa giải thoát. heeeeeeeeeee. Lão cứ làm người điên này cười từ trận này sang trận khác. Không ngờ lão có trí tưởng tượng hay như vậy. haaaaaaaaaa. Cái khổng giáo cũng từ lão nói nhen lão đừng có gắp lửa bỏ tay người. Có cần người điên này trích dẫn những lời Tổ dạy tu là SỬA không cho lão sáng mắt ra. Học cốt tủy Phật giáo mà cố chấp bảo thủ khăng khăng niết bàn là có. Lão cứ làm người điên này thắc cười hoài ah.

Người điên này quen nói Phật pháp bằng những từ ngữ mộc mạc bình dân nên rất nhiều người xem lời người điên nó chẳng ra gì vì họ cứ nghĩ Phật pháp nó huyền bí và cao xa lắm. heeeeeeee. Nên họ lại thích nói những từ ngữ trên mây trên mưa, từ ngữ càng khó hiểu càng tự sướng, trở thành một nồi lẫu thập cẩm nho không ra nho, thiền không ra thiền, hán việt không ra hán việt.... đọc 1 câu văn mà nó như 1 dĩa cơm thập cẩm đủ thứ món và cho nó là hay là mình tài giỏi hơn người. Đúng thật vô minh.

Không nhìn lại ngày xưa đức Phật cũng như các vị tổ luôn dùng những ngôn từ gần gũi nhất bình dị nhất đơn giản nhất mà diễn đạt cho chúng sanh hiểu, các ngài đưa ra những ví dụ cụ thể nhất gần gũi nhất mà giúp cho chúng sanh hiểu chứ ai làm những việc tầm bậy hý luận như các vị kia. Thật là vô minh.

Khi nói chuyện nghe văn phong nói chuyện biết người đó có hành thực tế không, thực tế có giúp ai mà biết đến phật pháp tu tập không? Làm sao mà giúp người thực tế trong cuộc sống bằng những ngôn ngữ trên trời như vậy được, chỉ là hý luận trên diễn đàn cho nó sướng cái miệng cho vui cái ngã chỉ là tự mình tự sướng mà thôi. Mà đạo Phật không phải là đạo tự sướng mà là đạo thực tế mang lại niệm vui an lạc giải thoát khổ đau thực tế cho những con người thực tế.

Tu riết tẩu hỏa nhập ma hết rồi, ươn ươn giở giở, nhiều khi nói ra không biết mình nói cái gì và cũng không cần quan tâm mình đang chuyển tải cái gì, ngừoi nghe có hiểu hay không? Tu riết đi ngược đường với cuộc đời Đức Phật và cuộc đời các vị Tổ sư.

Cái vô minh ở chổ là đọc ngôn ngữ tổ sư thiền rồi bắt chước theo nói theo mà không hiểu bản chất thiền ngữ ngữ lục là gì? Và bắt chước được như vậy là cho mình hay tài giỏi. heeeeeeeeeeee. Không hiểu rằng đó là những câu chuyện khai ngộ của các vị Tổ sư cả cuộc đời chỉ có tóm tắt trong 1 câu chuyện và vài lời thiền ngữ nên nó cô dọng như vậy. chứ thường ngày chư tổ mà nói chuyện như vậy người đời họ nói là thằng điên đó.

Có ai đọc pháp bảo đàn kinh chưa có thấy tổ lục tổ Huệ năng dạy các đệ tử và giảng giải bằng ngon ngữ dễ hiếu nhất không. Và trong đời cận đại là thiền sư Hư Vân và Thích Duy Lực... cũng dùng ngôn ngữ bình dị đơn giản dễ hiểu để mà truyền tải pháp môn Chư Tổ.

Hôm nay nhân duyên đến người điên nói lời điên khùng cho những ai đang mắc bệnh mà nhìn vào cuộc đời Đức Phật và chư tổ mà buông xuống ngã mạn ngõ hầu nắm được cốt lõi tinh hoa phật pháp mà cứu độ chúng sanh. Đừng để học hiểu được chút ít rồi quăng sọt rác, chỉ hý luận cho sướng, không giúp được ai thì uổng công sức tiền bạc và thời gian lắm.

haaaaaaaaaaaa. A di đà Phật!
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
haaaaaaaa, cái lão già này sở học tới đâu mà giọng điệu ngạo khí xung thiên. haaaaaaaaa. Với cái tính ngã mạn như lão thì còn xa lắm mới vào cửa giải thoát. heeeeeeeeeee. Lão cứ làm người điên này cười từ trận này sang trận khác. Không ngờ lão có trí tưởng tượng hay như vậy. haaaaaaaaaa. Cái khổng giáo cũng từ lão nói nhen lão đừng có gắp lửa bỏ tay người. Có cần người điên này trích dẫn những lời Tổ dạy tu là SỬA không cho lão sáng mắt ra. Học cốt tủy Phật giáo mà cố chấp bảo thủ khăng khăng niết bàn là có. Lão cứ làm người điên này thắc cười hoài ah. haaaaaaaaaaaa. A di đà Phật!

Hề hề

Các cụ có câu:"Tu tâm, dưỡng Tánh".

Chữ Tu trong tu tâm, tức là sửa đấy, sửa niệm xấu thành niệm tốt . Còn Tánh thì đâu sửa được, nên dùng từ dưỡng, bản tánh vốn thanh tinh, trong sạch.

Như nhà bị bẩn, thì quét dọn liền sạch sẽ, người ta cho rằng do quét dọn mà nhà sạch. Nhưng thử nghĩ xem, nếu nhà không phải "vốn sạch" mà là bẩn, thì có quét tới mục xương cũng chẳng thành sạch được đâu !

Nên Kinh Lăng Nghiêm nói:
nếu y vào đây mà thủ chứng Vô thượng Bồ Đề thì chẳng đúng, vì còn chấp do dụng công tu chứng mà được vậy !
Huống là cái "cáu bẩn" của tâm tánh chúng ta từ vô thỉ, chẳng ngoài 3 thứ: kiến hoặc, tư hoặc và trần sa hoặc.

Ba thứ này sạch thì chẳng bẩn lại được nữa !

Mộ Phần.
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Hề hề

Các cụ có câu:"Tu tâm, dưỡng Tánh".

Chữ Tu trong tu tâm, tức là sửa đấy, sửa niệm xấu thành niệm tốt . Còn Tánh thì đâu sửa được, nên dùng từ dưỡng, bản tánh vốn thanh tinh, trong sạch.

Như nhà bị bẩn, thì quét dọn liền sạch sẽ, người ta cho rằng do quét dọn mà nhà sạch. Nhưng thử nghĩ xem, nếu nhà không phải "vốn sạch" mà là bẩn, thì có quét tới mục xương cũng chẳng thành sạch được đâu !

Nên Kinh Lăng Nghiêm nói:
Huống là cái "cáu bẩn" của tâm tánh chúng ta từ vô thỉ, chẳng ngoài 3 thứ: kiến hoặc, tư hoặc và trần sa hoặc.

Ba thứ này sạch thì chẳng bẩn lại được nữa !

Mộ Phần.

vậy tự tánh nó vốn trong sạch tròn đầy vậy DỪNG và NGƯỢC DÒNG cái gì? haaaaaaaaaaaaaaa. Đúng là chuyện hài thắc cười quá. A di đà Phật!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
vậy tự tánh nó vốn trong sạch tròn đầy vậy DỪNG và NGƯỢC DÒNG cái gì? haaaaaaaaaaaaaaa. Đúng là chuyện hài thắc cười quá. A di đà Phật!

đốn ngộ tuy đồng phật
đa sanh tập khí thâm
phong đình ba thượng dũng
lý hiện niệm du sâm
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
vậy tự tánh nó vốn trong sạch tròn đầy vậy DỪNG và NGƯỢC DÒNG cái gì? haaaaaaaaaaaaaaa. Đúng là chuyện hài thắc cười quá. A di đà Phật!

Hề hề.

Cái này là "thuật ngữ cá nhân", phải đợi "khổ chủ" vào trả nhời.

Có chút manh mối đó là "Phản quang tự kỷ, bổn phận sự" !

dùng Trí Huệ chiếu soi, trong ngoài sáng tỏ rõ ràng thì nhận được bổn tâm. Nếu nhận được bổn tâm tức vốn là giải thoát

Thể - Dụng.
Tâm - Tánh.
Định - Huệ.

Nhập - Ngộ


Hề hề.

Mộ Phần.
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Hề hề.

Cái này là "thuật ngữ cá nhân", phải đợi "khổ chủ" vào trả nhời.

Có chút manh mối đó là "Phản quang tự kỷ, bổn phận sự" !



Hề hề.

Mộ Phần.

cái phản quan tử kỷ bổn phận sự là câu của người điên nói. Bốn tuần đọc lại đi những trao đổi trước đó. heeeeeeeeeeee. A di đà Phật!
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Kính đại ma đầu,

VÔ TƯỚNG TỤNG!

Tâm bình đẳng (bất nhị) chẳng nhọc trì giới

(tâm địa chẳng quấy tự tánh giới).

Hạnh ngay thẳng (bất nhị) đâu cần tu thiền.

(Hạnh ngay thẳng là công phu bảo nhậm, ngộ rồi chỉ cần bảo nhậm, khỏi phải tu thiền ).

Báo ân là nuôi dưỡng cha mẹ,

Nhân nghiã thì già trẻ thương nhau.

Khiêm nhường thì sang hèn hoà thuận,

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.

Nếu công phu miên mật mãi mãi,

Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,

Lời trái tai ắt là trung ngôn.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,

Thành đạo chẳng do bố thí tiền.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.


Đâu cần hướng ngoại để cầu huyền.

Nghe xong hãy theo đây mà tu hành,

Tịnh độ đã ở ngay trước mắt.

Theo như ý đại ma đầu và lão trừng hải kia Tự tánh vốn thanh tịnh thì đâu cần tu sửa làm gì đúng không? Lục tổ tại sao cũng nói:

Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,

Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động,

Đâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp!

nhưng sao trong bà VÔ TƯỚNG TỤNG lục tổ lại nói

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.

Nếu công phu miên mật mãi mãi,

Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,

Lời trái tai ắt là trung ngôn.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,


Thành đạo chẳng do bố thí tiền.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.

Lục tổ lại nói công phu miên mật làm gì để kiến tánh, nhẫn nhục để làm gì, tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ làm gì?

Ông phải hiểu được muốn kiến tánh thì cần phải tu sửa, còn cái mà lục tổ nói tự tánh vốn thanh tịnh đó là cái đích đến của ông. Ông phải luôn giữ tâm ông bình thì tự tánh nói mới tròn đầy được. Khi tự tánh tròn đầy thì cần gì phải trì giới, cần gì phải tu sửa.

Lục tổ đang nói cái quả kiến tánh, mà muốn có cái quả đó thì cần có cái nhân công phu miên mật mãi mãi, phải tự sửa quấy để sanh trí huệ, sanh trí huệ thì mới kiến tánh được chứ, vô minh tập khí còn sâu dày thế kia thì sao kiến tánh cho được chứ hẻ. Còn đằng này các ông lấy ngay cái quả để khuyên người mắc kẹt và nói rằng tu là DỪNG và NGƯỢC DÒNG chứ không phải tu sữa. Thật là vô minh hết chổ nói. Lấy cái vô minh đó lại chê bạn đạo là tu ngoài da mình tu cốt tủy, đúng là chuyên hài hước thắc cười quá.

Ngày nay người tu học Tổ Sư Thiền tâm tánh không tu sửa, không phản quan tự kỷ cứ tu trên chót lưỡi đầu môi, tham thoại đầu mà không có phương pháp hỗ trợ không có minh sư chỉ dạy cặn kẽ tự học lóm 1 tý rồi tự mò mẫm mà cứ nghĩ mình kiến tánh, nên vì sao tham hoài mà mắc kẹt hoài là vậy. Vì mắc kẹt vào Thiền ngữ, mắc kẹt vào lời tổ đó là bệnh hay gặp. Nghe lời Tổ dạy mà ngộ nhận chấp vào đó, tổ đang dạy những người kiến tánh là dạy từ cái quả, mình chưa kiến tánh mà cứ ton hót những lời trên mây trên mưa, rồi nói xằng nói bậy là tu không phải sửa mà là Dừng và ngược dòng. Tạo nghiệp ghê gớm vì mình đã mù mà cứ đòi dẫn đường cho người đang bị bệnh. Rồi sanh tâm ngã mạn. Người điên này quả thật thắc cười quá. heeeeeeeeee.

A di đà Phật!
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
Kính đại ma đầu,

VÔ TƯỚNG TỤNG!

Tâm bình đẳng (bất nhị) chẳng nhọc trì giới

(tâm địa chẳng quấy tự tánh giới).

Hạnh ngay thẳng (bất nhị) đâu cần tu thiền.

(Hạnh ngay thẳng là công phu bảo nhậm, ngộ rồi chỉ cần bảo nhậm, khỏi phải tu thiền ).

Báo ân là nuôi dưỡng cha mẹ,

Nhân nghiã thì già trẻ thương nhau.

Khiêm nhường thì sang hèn hoà thuận,

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.

Nếu công phu miên mật mãi mãi,

Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,

Lời trái tai ắt là trung ngôn.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,

Thành đạo chẳng do bố thí tiền.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.


Đâu cần hướng ngoại để cầu huyền.

Nghe xong hãy theo đây mà tu hành,

Tịnh độ đã ở ngay trước mắt.

Theo như ý đại ma đầu và lão trừng hải kia Tự tánh vốn thanh tịnh thì đâu cần tu sửa làm gì đúng không? Lục tổ tại sao cũng nói:

Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,

Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động,

Đâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp!

nhưng sao trong bà VÔ TƯỚNG TỤNG lục tổ lại nói

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.

Nếu công phu miên mật mãi mãi,

Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,

Lời trái tai ắt là trung ngôn.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,


Thành đạo chẳng do bố thí tiền.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.

1. Lục tổ lại nói công phu miên mật làm gì để kiến tánh, nhẫn nhục để làm gì, tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ làm gì?

2. Ông phải hiểu được muốn kiến tánh thì cần phải tu sửa, còn cái mà lục tổ nói tự tánh vốn thanh tịnh đó là cái đích đến của ông. Ông phải luôn giữ tâm ông bình thì tự tánh nói mới tròn đầy được. Khi tự tánh tròn đầy thì cần gì phải trì giới, cần gì phải tu sửa.


3. Lục tổ đang nói cái quả kiến tánh, mà muốn có cái quả đó thì cần có cái nhân công phu miên mật mãi mãi, phải tự sửa quấy để sanh trí huệ, sanh trí huệ thì mới kiến tánh được chứ;

4. vô minh tập khí còn sâu dày thế kia thì sao kiến tánh cho được chứ hẻ.

5. Còn đằng này các ông lấy ngay cái quả để khuyên người mắc kẹt và nói rằng tu là DỪNG và NGƯỢC DÒNG chứ không phải tu sữa. Thật là vô minh hết chổ nói. Lấy cái vô minh đó lại chê bạn đạo là tu ngoài da mình tu cốt tủy, đúng là chuyên hài hước thắc cười quá.

6. Ngày nay người tu học Tổ Sư Thiền tâm tánh không tu sửa, không phản quan tự kỷ cứ tu trên chót lưỡi đầu môi, tham thoại đầu mà không có phương pháp hỗ trợ không có minh sư chỉ dạy cặn kẽ tự học lóm 1 tý rồi tự mò mẫm mà cứ nghĩ mình kiến tánh, nên vì sao tham hoài mà mắc kẹt hoài là vậy.

7. Vì mắc kẹt vào Thiền ngữ, mắc kẹt vào lời tổ đó là bệnh hay gặp.

8. Nghe lời Tổ dạy mà ngộ nhận chấp vào đó, tổ đang dạy những người kiến tánh là dạy từ cái quả, mình chưa kiến tánh mà cứ ton hót những lời trên mây trên mưa, rồi nói xằng nói bậy là tu không phải sửa mà là Dừng và ngược dòng.

9. Tạo nghiệp ghê gớm vì mình đã mù mà cứ đòi dẫn đường cho người đang bị bệnh. Rồi sanh tâm ngã mạn. Người điên này quả thật thắc cười quá. heeeeeeeeee.

A di đà Phật!

1. Đây là cho người muốn "kiến tánh", mà tâm tánh thô trệ, dùng những hạnh này để uốn dẹp thô chướng. Nên mới nói "Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh."

2.

a/ Muốn "kiến tánh" thì cần phải "tu sửa" ! Đây là vì thống niệm "sanh tử" chưa mạnh, tập khí thô vọng quá nhiều, 4 trọng giới của tâm: sát, đạo, dâm, vong chưa dứt; nên nói lời này thì chẳng sai !

b/ "Còn cái Lục Tổ nói tự tánh vốn thanh tịnh, đó là đích đến của ông": Đúng !

c/ "Ông phải luôn giữ tâm ông bình thì tự tánh mới tròn đầy được": Tự tánh chẳng do cái này mà tròn đầy ! Nhưng giữ "tâm ông bình" thì tập khí "lắng đọng" - dễ thấy dễ biết, giúp cho sự "tẩy trừ" được dễ dàng !

d/ "Khi tự tánh tròn đầy thì cần gì phải trì giới, cần gì phải tu xửa": Tự tánh là Tri Bát Nhã; Thể của nó là Định Bát Nhã. Dùng trí này mà gạn sạch "tập khí" thì Định - Huệ viên dung ! Đây là nhập tri kiến Phật ! Tới giai đoạn này thì "chiếu kiến ngũ uẩn gia không".

3. Đây là nói với người muốn "kiến tánh", tâm tưởng thô trệ, lấy đây làm pháp trợ đạo. Giống Ngài Qui Sơn dạy chúng, trước phải học giới pháp, sau mới nói tới chuyện Tham thiền.

4. Vô minh và tập khí cần phải phân định rõ ràng ! Vô minh này thuộc về kiến hoặc; Tập khí này là tư hoặc !

5. Chỗ này là nói riêng với tapchoi82, không phải phổ thuyết !

6,7,8,9: Là do chỗ nhận định của từng người ! Nếu chấp chặt vào đó, thì tự chướng ngại mình !

Mệt ghê hồn ! Viết gì dài thế !

Phù !

Mộ Phần.
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Kính đại ma đầu,

VÔ TƯỚNG TỤNG!

Tâm bình đẳng (bất nhị) chẳng nhọc trì giới

(tâm địa chẳng quấy tự tánh giới).

Hạnh ngay thẳng (bất nhị) đâu cần tu thiền.

(Hạnh ngay thẳng là công phu bảo nhậm, ngộ rồi chỉ cần bảo nhậm, khỏi phải tu thiền ).

Báo ân là nuôi dưỡng cha mẹ,

Nhân nghiã thì già trẻ thương nhau.

Khiêm nhường thì sang hèn hoà thuận,

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.

Nếu công phu miên mật mãi mãi,

Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,

Lời trái tai ắt là trung ngôn.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,

Thành đạo chẳng do bố thí tiền.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.


Đâu cần hướng ngoại để cầu huyền.

Nghe xong hãy theo đây mà tu hành,

Tịnh độ đã ở ngay trước mắt.

Theo như ý đại ma đầu và lão trừng hải kia Tự tánh vốn thanh tịnh thì đâu cần tu sửa làm gì đúng không? Lục tổ tại sao cũng nói:

Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,

Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,

Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động,

Đâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp!

nhưng sao trong bà VÔ TƯỚNG TỤNG lục tổ lại nói

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.

Nếu công phu miên mật mãi mãi,

Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,

Lời trái tai ắt là trung ngôn.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,


Thành đạo chẳng do bố thí tiền.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.

Lục tổ lại nói công phu miên mật làm gì để kiến tánh, nhẫn nhục để làm gì, tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ làm gì?

Ông phải hiểu được muốn kiến tánh thì cần phải tu sửa, còn cái mà lục tổ nói tự tánh vốn thanh tịnh đó là cái đích đến của ông. Ông phải luôn giữ tâm ông bình thì tự tánh nói mới tròn đầy được. Khi tự tánh tròn đầy thì cần gì phải trì giới, cần gì phải tu sửa.

Lục tổ đang nói cái quả kiến tánh, mà muốn có cái quả đó thì cần có cái nhân công phu miên mật mãi mãi, phải tự sửa quấy để sanh trí huệ, sanh trí huệ thì mới kiến tánh được chứ, vô minh tập khí còn sâu dày thế kia thì sao kiến tánh cho được chứ hẻ. Còn đằng này các ông lấy ngay cái quả để khuyên người mắc kẹt và nói rằng tu là DỪNG và NGƯỢC DÒNG chứ không phải tu sữa. Thật là vô minh hết chổ nói. Lấy cái vô minh đó lại chê bạn đạo là tu ngoài da mình tu cốt tủy, đúng là chuyên hài hước thắc cười quá.

Ngày nay người tu học Tổ Sư Thiền tâm tánh không tu sửa, không phản quan tự kỷ cứ tu trên chót lưỡi đầu môi, tham thoại đầu mà không có phương pháp hỗ trợ không có minh sư chỉ dạy cặn kẽ tự học lóm 1 tý rồi tự mò mẫm mà cứ nghĩ mình kiến tánh, nên vì sao tham hoài mà mắc kẹt hoài là vậy. Vì mắc kẹt vào Thiền ngữ, mắc kẹt vào lời tổ đó là bệnh hay gặp. Nghe lời Tổ dạy mà ngộ nhận chấp vào đó, tổ đang dạy những người kiến tánh là dạy từ cái quả, mình chưa kiến tánh mà cứ ton hót những lời trên mây trên mưa, rồi nói xằng nói bậy là tu không phải sửa mà là Dừng và ngược dòng. Tạo nghiệp ghê gớm vì mình đã mù mà cứ đòi dẫn đường cho người đang bị bệnh. Rồi sanh tâm ngã mạn. Người điên này quả thật thắc cười quá. heeeeeeeeee.

A di đà Phật!

Lão Điên! tôi không tranh luận với Lão nữa mà chỉ muốn Lão có bao nhiêu chất độc phun hết lên tôi đi, một lần cho hết sạch rồi dừng lại.
Lão cứ nghĩ đơn giản về những thằng theo TST vậy.
Chỉ tạm nói thế này. người vào cửa hàng xe máy, muốn mua một chiếc, nhưng chỉ thích loại phân khối lớn. Vậy thử hỏi nếu nó mua thì có phải ýt nhất nó cũng phải tìm hiểu học hỏi ai đó hay bằng cách nào đó nó mới mua chứ. và tất nhiên nó yêu thích thì nó sẽ bằng mọi cách để sử dụng nó...
Nay Lão cứ hoạnh là không có Thầy , hay chẳng biết gì.... là Lão chủ quan đó.
Liệu có người đi xe xích lô hỏi cái thằng đi phân khối lớn là mày có học lái chưa hay ai bày cho mày mà mày dám đi hử , như vậy liệu có xong khồng? nó có trả lời ?
Lão mà muốn nói thì nói cho hả đi. thực tình nhiều lúc Lão cũng hơi ....quá đà đấy.
Còn cái lý ở trên thì Nhãn tôi thấy Lão giải thích chưa ổn. nhưng mà để Lão tự mày mò ra thì mới nhớ được lâu
Có thỉnh thoảng làm vài chén không, híc.. nhớ rót mời giữa hư không cho Nhãn này một ly nhé hề hề
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
1. Đây là cho người muốn "kiến tánh", mà tâm tánh thô trệ, dùng những hạnh này để uốn dẹp thô chướng. Nên mới nói "Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh."

2.

a/ Muốn "kiến tánh" thì cần phải "tu sửa" ! Đây là vì thống niệm "sanh tử" chưa mạnh, tập khí thô vọng quá nhiều, 4 trọng giới của tâm: sát, đạo, dâm, vong chưa dứt; nên nói lời này thì chẳng sai !

b/ "Còn cái Lục Tổ nói tự tánh vốn thanh tịnh, đó là đích đến của ông": Đúng !

c/ "Ông phải luôn giữ tâm ông bình thì tự tánh mới tròn đầy được": Tự tánh chẳng do cái này mà tròn đầy ! Nhưng giữ "tâm ông bình" thì tập khí "lắng đọng" - dễ thấy dễ biết, giúp cho sự "tẩy trừ" được dễ dàng !

d/ "Khi tự tánh tròn đầy thì cần gì phải trì giới, cần gì phải tu xửa": Tự tánh là Tri Bát Nhã; Thể của nó là Định Bát Nhã. Dùng trí này mà gạn sạch "tập khí" thì Định - Huệ viên dung ! Đây là nhập tri kiến Phật ! Tới giai đoạn này thì "chiếu kiến ngũ uẩn gia không".

3. Đây là nói với người muốn "kiến tánh", tâm tưởng thô trệ, lấy đây làm pháp trợ đạo. Giống Ngài Qui Sơn dạy chúng, trước phải học giới pháp, sau mới nói tới chuyện Tham thiền.

4. Vô minh và tập khí cần phải phân định rõ ràng ! Vô minh này thuộc về kiến hoặc; Tập khí này là tư hoặc !

5. Chỗ này là nói riêng với tapchoi82, không phải phổ thuyết !

6,7,8,9: Là do chỗ nhận định của từng người ! Nếu chấp chặt vào đó, thì tự chướng ngại mình !

Mệt ghê hồn ! Viết gì dài thế !

Phù !

Mộ Phần.

haha cái bài vô tướng tụng này này tôi nói cho ông biết người kiến tánh rồi cũng phải hành như vậy,kẻ mê mà có thể hành tâm bình đẳng còn gọi là kẻ mê sao.đó phải gọi là Phật chứ mê cái jk.đúng là thánh phán đã ngu còn cứ tỏ vẻ nguy hiểm
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
Kính thưa các bạn, như tiêu đề của chủ đề này "giải thoát sung sướng luận".
Vậy ai là những người đủ tư cách để luận chỗ "giải thoát sung sướng"?

Trân trọng kính chào!
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Kính thưa các bạn, như tiêu đề của chủ đề này "giải thoát sung sướng luận".
Vậy ai là những người đủ tư cách để luận chỗ "giải thoát sung sướng"?

Trân trọng kính chào!

Bất cứ ai nếu nghĩ giải thoát là sung sướng thì cứ luận ha ha ha........
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,717
Điểm tương tác
785
Điểm
113
haha cái bài vô tướng tụng này này tôi nói cho ông biết người kiến tánh rồi cũng phải hành như vậy,kẻ mê mà có thể hành tâm bình đẳng còn gọi là kẻ mê sao.đó phải gọi là Phật chứ mê cái jk.đúng là thánh phán đã ngu còn cứ tỏ vẻ nguy hiểm

HA HA HA

Mộ Phần.
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
haha cái bài vô tướng tụng này này tôi nói cho ông biết người kiến tánh rồi cũng phải hành như vậy,kẻ mê mà có thể hành tâm bình đẳng còn gọi là kẻ mê sao.đó phải gọi là Phật chứ mê cái jk.đúng là thánh phán đã ngu còn cứ tỏ vẻ nguy hiểm

heeeeeeeeeee. Cứ để lão ấy suy ngẫm thêm. Ngay cả hòa thượng Thích Thanh Từ mà hàng ngày cũng phải tụng bài này mà. heeeeeee. A di đà Phật!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên