Vũ trụ do ai tạo?

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Đề tài này hấp dẫn đó, không biết mình có đủ nhân duyên để bàn luận không? nếu chủ topic cho phép mình xin mạo muội nói lên suy nghĩ góp ý?

Già, trẻ, bé, lớn, trong đạo,
ngoài đạo,... đều thảo luận được hết, chửi lộn luôn cũng được.

Xin kính mời.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Khái niệm "vũ trụ" do con người tạo ra.

Vũ trụ hiện thực thì con người chưa khám phá hết được phạm vi của nó, bản thân con người cũng nằm trong nó.

Khi sinh ra đời thì đã thấy có trời đất rồi, nên có thể khẳng định trời đất có trước, con người có sau.

Trời đất tạo ra con người, chứ con người không tạo ra trời đất bởi ăn cơm gạo từ đất; hít không khí từ trời; đứng tại đất; hoạt động nhờ trời (khoảng không)...

Những gì con người có là do trời đất "ban tặng", "nhào nặn" ra; nên năng lực của nó nằm trong giới hạn của trời đất; đâu có thể tạo ra trời đất.

Như vậy con người không phải là đấng tạo hóa - kẻ tạo ra vũ trụ.

Vậy tức là phải tồn tại một loại siêu nhân - siêu việt hơn con người; nằm ngoài sức tưởng tượng của con người; vượt ngoài giới hạn nhận thức của con người; mới có thể tạo ra được vũ trụ.

Vậy thì cái việc làm hiện nay - dùng nhận thức hạn hẹp - mà muốn phát hiện ra được cái chủng loài siêu nhân tạo ra vũ trụ; là một điều không thể !



Dạ, nhưng nhiều người cứ bảo tâm họ tạo ra.

Tất cả do tâm tạo. Vũ trụ do tâm của tất cả cá nhân có thể có tạo nên thể hiện cho phần dụng của tâm.

Khái niệm sắc chất là sản phẩm của thức nhưng cái cục đá cụ thể kia liệu rằng nằm trong vòng suy lường của thức?!
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Dạ, nhưng nhiều người cứ bảo tâm họ tạo ra.

Tất cả do tâm tạo. Vũ trụ do tâm của tất cả cá nhân có thể có tạo nên thể hiện cho phần dụng của tâm.

Khái niệm sắc chất là sản phẩm của thức nhưng cái cục đá cụ thể kia liệu rằng nằm trong vòng suy lường của thức?!

Vậy trước hết phải hiểu khái niệm "tâm" biểu đạt cho cái gì trong hiện thực sống - nơi thân xác đang tồn tại.

Rõ ràng thân xác hoạt động được là nhờ năng lượng sản sinh từ quá trình trao đổi chất với sinh giới - thế giới hiện thực sống động. (nói một cách khác là nhờ ăn uống, hít thở, tắm giặt....mà tồn tại được.)

Khi cơ thể mất khả năng trao đổi chất thì toàn bộ hoạt động của con người trong đó có tư duy đều chấm dứt (quan sát người khác chết)

Tất cả sự vật đều có tên gọi ứng với hiện thực tồn tại của chúng; vậy cái gọi là tâm này là biểu đạt cho cái gì trong thực tế ?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Vậy trước hết phải hiểu khái niệm "tâm" biểu đạt cho cái gì trong hiện thực sống - nơi thân xác đang tồn tại.

Rõ ràng thân xác hoạt động được là nhờ năng lượng sản sinh từ quá trình trao đổi chất với sinh giới - thế giới hiện thực sống động. (nói một cách khác là nhờ ăn uống, hít thở, tắm giặt....mà tồn tại được.)

Khi cơ thể mất khả năng trao đổi chất thì toàn bộ hoạt động của con người trong đó có tư duy đều chấm dứt (quan sát người khác chết)

Tất cả sự vật đều có tên gọi ứng với hiện thực tồn tại của chúng; vậy cái gọi là tâm này là biểu đạt cho cái gì trong thực tế ?

Tâm là cái gồm hai mặt thống nhất: dụng và thể. Dụng là nói về mặt khởi niệm và sanh ra các tướng trạng. Thể là nói về tánh bất động bao trùm.
Đó là hai mặt không thể tách rời của tâm.
Mỗi cá nhân (tâm) trong đời sống dù là ở đâu hay ra sao cũng bao gồm đầy đủ hai mặt này không thể thiếu một.
Thiếu thể thì một người không thể vừa ăn cơm, vừa xem ti vi, vừa nghe nhạc, ngũ uẩn không sợi dây liên kết,... Thiếu dụng thì thể là một cái thể rỗng tếch không có gì cả.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Tâm là cái gồm hai mặt thống nhất: dụng và thể. Dụng là nói về mặt khởi niệm và sanh ra các tướng trạng. Thể là nói về tánh bất động bao trùm.
Đó là hai mặt không thể tách rời của tâm.
Mỗi cá nhân (tâm) trong đời sống dù là ở đâu hay ra sao cũng bao gồm đầy đủ hai mặt này không thể thiếu một.
Thiếu thể thì một người không thể vừa ăn cơm, vừa xem ti vi, vừa nghe nhạc, ngũ uẩn không sợi dây liên kết,... Thiếu dụng thì thể là một cái thể rỗng tếch không có gì cả.

Vậy là tâm gồm hai phần:

- Một phần thì khởi được lời nói trong đầu [ vì khi khởi lên nó làm cho đầu có cảm giác căng căng ] - nói thầm, nghĩ thầm - chỉ riêng mình biết mà người khác không nghe thấy; gọi là khởi niệm hay là tâm dụng.

- Một phần thì giúp cho một người có thể làm nhiều việc cùng lúc - vừa ăn cơm, vừa xem ti vi,....- gọi là tâm thể.

Cả hai phần này đều nằm trong giới hạn của thân xác, nhờ thân xác cả.

Ví dụ: như cái máy tiện CNC...nó vừa quay trục, vừa tiện các chi tiết theo bản vẽ kỹ thuật lập trình sẵn; vậy cái giúp cho nó làm được nhiều việc cùng lúc ấy cũng gọi là tâm phải không ?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Vậy là tâm gồm hai phần:

- Một phần thì khởi được lời nói trong đầu [ vì khi khởi lên nó làm cho đầu có cảm giác căng căng ] - nói thầm, nghĩ thầm - chỉ riêng mình biết mà người khác không nghe thấy; gọi là khởi niệm hay là tâm dụng.

- Một phần thì giúp cho một người có thể làm nhiều việc cùng lúc - vừa ăn cơm, vừa xem ti vi,....- gọi là tâm thể.

Cả hai phần này đều nằm trong giới hạn của thân xác, nhờ thân xác cả.

Ví dụ: như cái máy tiện CNC...nó vừa quay trục, vừa tiện các chi tiết theo bản vẽ kỹ thuật lập trình sẵn; vậy cái giúp cho nó làm được nhiều việc cùng lúc ấy cũng gọi là tâm phải không ?

Cái vừa tiện vừa giám sát theo bản vẽ đó là tâm, nó không thuộc khâu nào cả.

Thể và dụng tương tác mà sanh thân. Tâm thể thì không giới hạn trong thân xác vì nó bao trùm vạn pháp.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Già, trẻ, bé, lớn, trong đạo,
ngoài đạo,... đều thảo luận được hết, chửi lộn luôn cũng được.

Xin kính mời.

Trước hết ta phải hiểu 2 từ "Vũ Trụ" đã: Vũ: là Động , Trụ: là tĩnh vậy thì :<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
1. hai trường phái Duy Tâm (Đạo giáo) và Duy Vật biện chứng (Khoa Học) trước đây từng tranh cãi : Duy tâm thì nói ý thức tức là tâm có trước vật chất vì có tâm thì mới nhận thức mới biết là có vật chất có câu trong nhà Phật là “Vạn pháp do tâm tạo”, còn Duy vật biện chứng thì nói vật chất có trước, có sẳn còn ý thức có sau, hai trường phái này cứ tranh luận mãi không biết ai đúng ai sai??? Vẫn còn bỏ ngõ.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
2. Nhưng theo bản thân tôi cũng nghiên cứu học hỏi từ khoa học và Phật học thì sẽ trình bày lại vũ trụ là gì và hình thành như thế nào?<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
- Theo Khoa học hiện nay Vũ trụ được hình thành từ vụ nổ Big ben tức vụ nổ lớn tức là khi trong chân không không có gì chỉ có 1 điểm kỳ dị và từ điểm kỳ dị này sẽ cho ra vũ nổ và hình thành nên vũ trụ ngày nay. Và Khoa Học nói là hiện nay vũ trụ đang giản nở rộng ra trong không gian có giới hạn khi hết giới hạn sẽ co lại thành một điểm kỳ dị và tiếp tục lại nổ ra và hình thành lại vũ trụ giống như bạn chơi thổi bong bóng vậy thổi hết cở lại nổ xì, xẹp. Và cũng có thuyết đa vũ trị trong móc xích không gian. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
*Nhưng khi các nhà Đạo Giaó hỏi cái gì sinh ra điểm kỳ dị và chân không từ đâu mà có thì Khoa học Bó tay không giải thích được. Cũng như Khoa học nói con người được hình thành từ con vượn và các nhà Đạo Giaó hỏi vậy con gì tạo ra con vượn và con vượn tiến hóa thành con người vậy con người tương lai tiến hóa thành con gì thì các nhà Khoa học cũng bó tay tập 2.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
*Dĩ nhiên là khoa học có cái lý đúng của khoa học nhưng giải thích chưa thỏa đáng và sâu sắc vấn đề. Vậy bạn hãy nghe giải thích của Đạo Phật về sự hình thành của Vũ trụ như thế nào nhé.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
- Theo Đạo Phật thì : phần “Vũ” tức phần động được hình thành do nhân duyên tức là cái này sanh thì cái kia sanh, cái này diệt thì cái kia diệt, mà phần “Vũ” tức động nó được sanh ra và nằm trong phần tĩnh là “Trụ” vì Đức Phật nói “Tận hư không biến pháp giới” Hư không (Hư không ở đây cũng có 2 loại là Ngoan không là không có gì rồi tới chân không diệu hữu) là phần Trụ Mới đây nhà khoa học HauKing đã chứng minh được điều này hư không sinh ra vật chất (gồm có vật chất tối chiếm tới 95% trong vũ trụ, còn vật chất sáng mà con người tìm hiểu cho đến hiện tại bây giờ mới khám phá có 5%) tức ta phải hiểu là chân không diệu hữu sinh ra chứ không phải ngoan không, ngoan không là không gian bao la vô cùng tận không có bờ mé, không có khởi đầu và cũng không có kết thúc tóm lại là không thể nghĩ bàn nhà Phật gọi là “Bất Khả Tư Ngì”.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
**Ngoan không chứa chân không diệu hữu, vậy chân không diệu hữu chứa cái gì? chứa 18 hạt cơ bản (Theo Khoa Học gọi), còn nhà Phật gọi là “Hạt Lân Hư” vậy hạt lân hư là cái gì? Là những hạt vô cùng nhỏ bé cứ 18 giấy từ chân không diệu hữu sinh ra và nếu không có nhân duyên kết hợp với nhau thì 18 giây lại biến mất từ chân không diệu hữu, nó chính là thành phần cơ bản cấu tạo nên 3 hạt điện tử : *** (điện tử dương +), electron (điện tử âm -), Neutron (hạt trung hòa âm, dương cân bằng). Vậy thì bạn hãy suy nghĩ xem hệ mặt trời chúng ta đang sống và các hệ trong Vũ trụ cũng vậy : có phải Mặt trời là hạt *** cực lớn không mang điện tích dương, còn mặt trăng là hạt electron bay xung quanh trái đất là hạt Neutron và mặt trời là 3 hạt điện tử cơ bản.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
*** Trở lại vấn đề để hiểu được Vũ Trụ tức Đại Vũ trụ thì trước hết bạn phải hiểu được chính bản thân bạn là tiểu vũ trụ có cái gì? Bản thân bạn đang tồn tại 2 dạng vật chất đó là : Vật chất có hình tướng mà nhà PHẬT gọi là Thân tứ Đại gồm : đất là Não kể cả dây thần kinh, da thịt, xương,râu tóc móng..v.. nước là máu, nước tiểu, hồ hôi, gió là hơi thở, lửa là sức nóng trong cơ thể. Còn phi vật chất là gì? Chính là vật chất không có hình tướng đó là thức thứ 6 (tư tưởng và ý chí), thứ 7 (mạt na thức) và thức thứ 8 (A lại da), khi chết thì thân tứ đại rã ra trả lại cho đại Vũ trụ thức thứ 6 dựa dẫm vào thân tứ đại cũng không còn chỉ còn lại thức thứ 7 và 8 nhưng thực chất 2 thức này là 1 là dạng phí vật chất không thể bằng mắt thường mà nhìn thấy người đời gọi là linh hồn, nhà Phật gọi là thân trung ấm hay thần thức. Còn khoa học thì đang đi chứng minh sự tồn lại của nó nhưng cũng có tên gọi là “năng lượng hay năng lực tồn tại sau khi chết”. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Vậy thì Phi vật chất trong nhà Phật là những cỏi nào trong vũ trụ: trong sáu nẽo luân hồi: 3 đường thiện là Cỏi trời là hào quang ánh sáng Phi Vật chất (gồm có 3 cõi trời dục giới, trời sắc giới và trời vô sắc giới), cõi người và Súc sanh và cây cỏ vừa tồn tại hữu vật chất và phi vật chất, cây cói thì có một số cây trong rừng Amazon có thể biết đi và bắt mòi chứng tỏ là có tồn tại từ trường là dạng phi vật chất. còn lại Địa Ngục, ngạ quỷ, A tu la là những cõi Phi vật chất không có hình tướng điều do tâm tưởng nghiệp lực xấu, ác tạo ra.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
****Tới đây có một câu hỏi đặt ra là : Phật, Bồ Tác, A la Hán, Thần Thánh là dạng vật chất gì trong Vũ Trụ? Cái này theo cá nhân tôi nghĩ Vật Chất và Phi Vật chất khi tu luyện thì đạt dạt được sự giác ngộ nhất định là một dạng Siêu Vật Chất có thể biến hóa ra các dạng vật chất và phi vật chất có năng lực mạnh hơn dạng thường trong Vũ Trụ, giống như một viên ngọc quý bản chất của nó là tỏa sáng nhưng bị những dạng vật chất và phi vật chất xấu che phủ khi tu luyện tức đem viên ngọc rửa và đánh bóng thì nó lại tỏa sáng, nhưng viên ngọc này tự thân nó cũng là dạng vật chất thông thương thôi cũng điều nằm trong chân không diệu hữu kể cả cảnh Niết Bàn Hữu vi và Vô Vi.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Tóm lại thì qua bài viết dài dòng này các bạn có gì không hiểu cùng tôi trao đổi góp ý để cùng sáng tỏ vấn đề.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Còn nhiều điều bí mật trong cuộc sống này xung quanh ta thôi mà chưa thể giải thích được ví dụ như cái thẻ nhớ hay USB nó là dạng vật chất gì mà có thể lưu thông tin và hình ảnh dữ liệu trên đó, trong không gian khi gọi điện thoại không dây cái sim lại có mã số riêng gọi cho nhau và truyền âm thanh có phải là âm thanh là dạng hạt phi vật chất truyền đi trong không gian (không gian vật chất có sóng hạt còn chân không là ngoan không thì không truyền được âm thanh) khi đến điện thoại hữu vật chất thì biến thành hình tướng là có tiếng nói không? V..v..<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Trước hết ta phải hiểu 2 từ "Vũ Trụ" đã: Vũ: là Động , Trụ: là tĩnh vậy thì :<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
1. hai trường phái Duy Tâm (Đạo giáo) và Duy Vật biện chứng (Khoa Học) trước đây từng tranh cãi : Duy tâm thì nói ý thức tức là tâm có trước vật chất vì có tâm thì mới nhận thức mới biết là có vật chất có câu trong nhà Phật là “Vạn pháp do tâm tạo”, còn Duy vật biện chứng thì nói vật chất có trước, có sẳn còn ý thức có sau, hai trường phái này cứ tranh luận mãi không biết ai đúng ai sai??? Vẫn còn bỏ ngõ.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
2. Nhưng theo bản thân tôi cũng nghiên cứu học hỏi từ khoa học và Phật học thì sẽ trình bày lại vũ trụ là gì và hình thành như thế nào?<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
- Theo Khoa học hiện nay Vũ trụ được hình thành từ vụ nổ Big ben tức vụ nổ lớn tức là khi trong chân không không có gì chỉ có 1 điểm kỳ dị và từ điểm kỳ dị này sẽ cho ra vũ nổ và hình thành nên vũ trụ ngày nay. Và Khoa Học nói là hiện nay vũ trụ đang giản nở rộng ra trong không gian có giới hạn khi hết giới hạn sẽ co lại thành một điểm kỳ dị và tiếp tục lại nổ ra và hình thành lại vũ trụ giống như bạn chơi thổi bong bóng vậy thổi hết cở lại nổ xì, xẹp. Và cũng có thuyết đa vũ trị trong móc xích không gian. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
*Nhưng khi các nhà Đạo Giaó hỏi cái gì sinh ra điểm kỳ dị và chân không từ đâu mà có thì Khoa học Bó tay không giải thích được. Cũng như Khoa học nói con người được hình thành từ con vượn và các nhà Đạo Giaó hỏi vậy con gì tạo ra con vượn và con vượn tiến hóa thành con người vậy con người tương lai tiến hóa thành con gì thì các nhà Khoa học cũng bó tay tập 2.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
*Dĩ nhiên là khoa học có cái lý đúng của khoa học nhưng giải thích chưa thỏa đáng và sâu sắc vấn đề. Vậy bạn hãy nghe giải thích của Đạo Phật về sự hình thành của Vũ trụ như thế nào nhé.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
- Theo Đạo Phật thì : phần “Vũ” tức phần động được hình thành do nhân duyên tức là cái này sanh thì cái kia sanh, cái này diệt thì cái kia diệt, mà phần “Vũ” tức động nó được sanh ra và nằm trong phần tĩnh là “Trụ” vì Đức Phật nói “Tận hư không biến pháp giới” Hư không (Hư không ở đây cũng có 2 loại là Ngoan không là không có gì rồi tới chân không diệu hữu) là phần Trụ Mới đây nhà khoa học HauKing đã chứng minh được điều này hư không sinh ra vật chất (gồm có vật chất tối chiếm tới 95% trong vũ trụ, còn vật chất sáng mà con người tìm hiểu cho đến hiện tại bây giờ mới khám phá có 5%) tức ta phải hiểu là chân không diệu hữu sinh ra chứ không phải ngoan không, ngoan không là không gian bao la vô cùng tận không có bờ mé, không có khởi đầu và cũng không có kết thúc tóm lại là không thể nghĩ bàn nhà Phật gọi là “Bất Khả Tư Ngì”.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
**Ngoan không chứa chân không diệu hữu, vậy chân không diệu hữu chứa cái gì? chứa 18 hạt cơ bản (Theo Khoa Học gọi), còn nhà Phật gọi là “Hạt Lân Hư” vậy hạt lân hư là cái gì? Là những hạt vô cùng nhỏ bé cứ 18 giấy từ chân không diệu hữu sinh ra và nếu không có nhân duyên kết hợp với nhau thì 18 giây lại biến mất từ chân không diệu hữu, nó chính là thành phần cơ bản cấu tạo nên 3 hạt điện tử : *** (điện tử dương +), electron (điện tử âm -), Neutron (hạt trung hòa âm, dương cân bằng). Vậy thì bạn hãy suy nghĩ xem hệ mặt trời chúng ta đang sống và các hệ trong Vũ trụ cũng vậy : có phải Mặt trời là hạt *** cực lớn không mang điện tích dương, còn mặt trăng là hạt electron bay xung quanh trái đất là hạt Neutron và mặt trời là 3 hạt điện tử cơ bản.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
*** Trở lại vấn đề để hiểu được Vũ Trụ tức Đại Vũ trụ thì trước hết bạn phải hiểu được chính bản thân bạn là tiểu vũ trụ có cái gì? Bản thân bạn đang tồn tại 2 dạng vật chất đó là : Vật chất có hình tướng mà nhà PHẬT gọi là Thân tứ Đại gồm : đất là Não kể cả dây thần kinh, da thịt, xương,râu tóc móng..v.. nước là máu, nước tiểu, hồ hôi, gió là hơi thở, lửa là sức nóng trong cơ thể. Còn phi vật chất là gì? Chính là vật chất không có hình tướng đó là thức thứ 6 (tư tưởng và ý chí), thứ 7 (mạt na thức) và thức thứ 8 (A lại da), khi chết thì thân tứ đại rã ra trả lại cho đại Vũ trụ thức thứ 6 dựa dẫm vào thân tứ đại cũng không còn chỉ còn lại thức thứ 7 và 8 nhưng thực chất 2 thức này là 1 là dạng phí vật chất không thể bằng mắt thường mà nhìn thấy người đời gọi là linh hồn, nhà Phật gọi là thân trung ấm hay thần thức. Còn khoa học thì đang đi chứng minh sự tồn lại của nó nhưng cũng có tên gọi là “năng lượng hay năng lực tồn tại sau khi chết”. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Vậy thì Phi vật chất trong nhà Phật là những cỏi nào trong vũ trụ: trong sáu nẽo luân hồi: 3 đường thiện là Cỏi trời là hào quang ánh sáng Phi Vật chất (gồm có 3 cõi trời dục giới, trời sắc giới và trời vô sắc giới), cõi người và Súc sanh và cây cỏ vừa tồn tại hữu vật chất và phi vật chất, cây cói thì có một số cây trong rừng Amazon có thể biết đi và bắt mòi chứng tỏ là có tồn tại từ trường là dạng phi vật chất. còn lại Địa Ngục, ngạ quỷ, A tu la là những cõi Phi vật chất không có hình tướng điều do tâm tưởng nghiệp lực xấu, ác tạo ra.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
****Tới đây có một câu hỏi đặt ra là : Phật, Bồ Tác, A la Hán, Thần Thánh là dạng vật chất gì trong Vũ Trụ? Cái này theo cá nhân tôi nghĩ Vật Chất và Phi Vật chất khi tu luyện thì đạt dạt được sự giác ngộ nhất định là một dạng Siêu Vật Chất có thể biến hóa ra các dạng vật chất và phi vật chất có năng lực mạnh hơn dạng thường trong Vũ Trụ, giống như một viên ngọc quý bản chất của nó là tỏa sáng nhưng bị những dạng vật chất và phi vật chất xấu che phủ khi tu luyện tức đem viên ngọc rửa và đánh bóng thì nó lại tỏa sáng, nhưng viên ngọc này tự thân nó cũng là dạng vật chất thông thương thôi cũng điều nằm trong chân không diệu hữu kể cả cảnh Niết Bàn Hữu vi và Vô Vi.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Tóm lại thì qua bài viết dài dòng này các bạn có gì không hiểu cùng tôi trao đổi góp ý để cùng sáng tỏ vấn đề.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Còn nhiều điều bí mật trong cuộc sống này xung quanh ta thôi mà chưa thể giải thích được ví dụ như cái thẻ nhớ hay USB nó là dạng vật chất gì mà có thể lưu thông tin và hình ảnh dữ liệu trên đó, trong không gian khi gọi điện thoại không dây cái sim lại có mã số riêng gọi cho nhau và truyền âm thanh có phải là âm thanh là dạng hạt phi vật chất truyền đi trong không gian (không gian vật chất có sóng hạt còn chân không là ngoan không thì không truyền được âm thanh) khi đến điện thoại hữu vật chất thì biến thành hình tướng là có tiếng nói không? V..v..<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>

Thức thứ 7 và 8 dựa vào đâu để tồn tại?

Vũ trụ do đâu mà hiện hữu? Trường tồn hay không?
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Cái vừa tiện vừa giám sát theo bản vẽ đó là tâm, nó không thuộc khâu nào cả.

Thể và dụng tương tác mà sanh thân. Tâm thể thì không giới hạn trong thân xác vì nó bao trùm vạn pháp.

Máy tiện CNC có 2 phần: phần điều khiển và phần chấp hành.

Nếu phần điều khiển - "cái vừa tiện máy tiện và giám sát theo bản vẽ" - gọi là tâm; mà tâm này lại bao trùm vạn pháp.

Vậy phải hiểu bao trùm vạn pháp nghĩa là thế nào ?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Máy tiện CNC có 2 phần: phần điều khiển và phần chấp hành.

Nếu phần điều khiển - "cái vừa tiện máy tiện và giám sát theo bản vẽ" - gọi là tâm; mà tâm này lại bao trùm vạn pháp.

Vậy phải hiểu bao trùm vạn pháp nghĩa là thế nào ?

Máy tiện đó vnbn chưa thấy nên không rõ lắm. Cái vừa giúp điều khiển vừa giúp chấp hành đó là tâm. Phần chấp hành từng chi tiết là dụng, phần chỉ đạo cho đúng lôgic là thể, quản lí tổng thể công việc.

Dụng là phần động.
Thể là phần bất động, là tánh rỗng lặng của vạn pháp nên bao trùm vạn pháp.

Tâm gồm hai mặt thống nhất như vậy, đó cũng là chân không diệu hữu, là bản lai diện mục. Lấy phần dụng bỏ thể mà nói tâm thì không đủ, lấy phần thể bỏ dụng mà nói tâm cũng không đủ. Dụng ưng với thể thì tâm ấy tự hiển lộ,
cảnh giới này chẳng thể suy lường nổi.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Máy tiện đó vnbn chưa thấy nên không rõ lắm. Cái vừa giúp điều khiển vừa giúp chấp hành đó là tâm. Phần chấp hành từng chi tiết là dụng, phần chỉ đạo cho đúng lôgic là thể, quản lí tổng thể công việc.

Dụng là phần động.
Thể là phần bất động, là tánh rỗng lặng của vạn pháp nên bao trùm vạn pháp.

Tâm gồm hai mặt thống nhất như vậy, đó cũng là chân không diệu hữu, là bản lai diện mục. Lấy phần dụng bỏ thể mà nói tâm thì không đủ, lấy phần thể bỏ dụng mà nói tâm cũng không đủ. Dụng ưng với thể thì tâm ấy tự hiển lộ,
cảnh giới này chẳng thể suy lường nổi.

"Cái vừa giúp điều khiển, vừa giúp chấp hành là tâm".

Phần điều khiển - thì giao việc - thiết lập mục đích hoạt động - và chỉ đạo cách làm.

Phần chấp hành là tuân theo làm đúng cách làm cho tới khi đạt được mục đích.

Phần vừa giúp điều khiển, vừa giúp chấp hành là cơ cấu truyền dẫn. Nghĩa là nhận chỉ thị từ phần điều khiển - khi đó nó làm chức năng chấp hành - tác động lên phần chấp hành - lúc này nó lại làm chức năng điều khiển.

Phần này nếu gọi là tâm - bao gồm dụng là phần chấp hành; thể là phần điều khiển - thì chẳng phải nghĩa bao gồm "hai mặt thống nhất" [ bởi nó chỉ chưa đựng một phần của cả 2 mặt đó ]

Lại điều khiển thì phải động; không động thì chẳng thể điều khiển; nên nó không phải phần bất động;

Lại nói tánh rỗng lặng; vậy rỗng lặng này là gì ?

- Nếu không là gì thì làm sao điều khiển.

- Nếu là gì thì chẳng phải rỗng lặng...

/* Nếu muốn nhanh hiểu và làm rõ vấn đề thì nên hạn chế sử dụng những danh từ "vô nghĩa" - cái mình không biết trong thực tế nó là gì !

 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
TamTâmVôHữuĐắc đã viết:

1. Chân không bao gồm một dị điểm, dị điểm này nổ thì hình thành vũ trụ (không gian, thời gian và vật chất - tinh thần).

Theo thuyết này thì tinh thần cũng chỉ là một dạng vật chất.

2. Ngoan không chứa đựng "chân không diệu hữu"; "chân không diệu hữu" sinh ra vũ trụ (bằng cách nào đó).

Vật chất hữu hình là các hạt cơ bản; vật chất vô hình là tinh thần - thức 6,7,8; tóm lại cũng chỉ là một dạng vật chất.

So ra thì hai thuyết này đâu có gì khác nhau ?! Đều thừa nhận tồn tại một cái bao trùm tất cả - sẵn có; trong đó chứa đựng một cái sáng tạo ra mọi thứ - bản thân chúng cũng vận hành - theo một luật lệ nào đó.

 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Vì chưa rõ mọi sự, nhưng thấy có bài này nói về vũ trụ như các vị đang bàn, nên cóp vào đây mời các vị xem xét , may ra có manh mối gì chăng:
KHẮP KHÔNG GIAN, KHẮP THỜI GIAN VÀ VÔ SỐ LƯỢNG CÓ Ý NGHĨA GÌ ?
Posted on 15/04/2012 by Duy Lực Thiền
Cuộc sống đời thường của chúng ta là có định xứ (locality) hay có vị trí nhất định trong không gian và trong thời gian xác định. Ví dụ ta có một điện thoại di động iPhone hoặc một điện thoại di động cao cấp (smartphone), ta có thể dễ dàng xác định vị trí của mình trong không gian trên mặt địa cầu nhờ hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System). Nó sẽ hiện ra một tấm bản đồ và một mốc đánh dấu vị trí hiện tại của mình nhờ thiết bị GPS gắn trong điện thoại. Dựa vào tên một con sông hay một con đường mà mình đã biết, ta sẽ xác định được vị trí mà mình đang đứng, và có thể đi đến một địa điểm khác dựa vào bản đồ, mặc dù đây là một thành phố hay một nơi chốn hoàn toàn xa lạ. Thời gian trên điện thoại là thời gian địa phương ta đang ở. Điện thoại cũng sẵn sàng cung cấp cho ta thời gian của nhiều thành phố trên thế giới.

Cuộc sống đời thường của chúng ta cũng gắn liền với số lượng hạn chế. Ví dụ tiền lương, tài sản, vật dụng, cơm ăn, áo mặc v.v… của mình đều là những số lượng hạn chế.

Chúng ta đã quá quen thuộc với sự xác định về không gian, thời gian và số lượng vật chất, năng lượng mà mình sử dụng hàng ngày. Ta sống trong một làng quê hay một thành phố thuộc một đất nước nào đó trên mặt địa cầu, cuộc đời của ta bị hạn định trong khoảng thời gian trên dưới 100 năm, dù giàu hay nghèo ta cũng chỉ có một số lượng của cải vật chất có hạn. Có lẽ chúng ta còn quá xa lạ với khái niệm khắp không gian, khắp thời gian và vô số lượng.

Khắp không gian có nghĩa là bất định xứ (nonlocality), không bị hạn chế ở một vị trí nhất định trong không gian. Trong cuộc sống đời thường chúng ta không thấy cái gì bất định xứ, nhưng trong thế giới ảo thì có. Thật vậy, một địa chỉ email là bất định xứ. Tuy nó được lưu trữ tại một server nhất định, đặt tại một đất nước nào đó, nhưng khi nó đã lên mạng internet và được truyền đi với tốc độ ánh sáng, thì đối với chúng ta là người sử dụng email, địa chỉ đó trở thành bất định xứ, tức là nó có mặt ở khắp không gian trên quả địa cầu. Bất cứ ở nơi nào trên thế giới, ta đều có thể vào mạng internet mở thư của mình ra coi. Báo chí điện tử, thông tin trên blog, đều là bất định xứ, chúng có thể dễ dàng đến khắp mọi hang cùng, ngõ hẽm, giữa đại dương hay trên sa mạc, bất cứ nơi nào có sóng 3G, 4G hay bất cứ loại sóng nào có mang thông tin internet, thì đều có thể dễ dàng đến với mọi người.

Vậy yếu tố nào quyết định một vật là bất định xứ hay định xứ ? Đó là tốc độ. Với tốc độ ánh sáng, thông tin trên internet đủ sức trở thành bất định xứ trên phạm vi địa cầu. Với đường kính trung bình 12742 km, thông tin trên internet truyền đi với tốc độ ánh sáng, có thể đến bất cứ địa điểm nào trên quả địa cầu không đầy một giây đồng hồ, nên ta có cảm tưởng không mất thời gian. Nhưng điều đó chỉ có giá trị trên địa cầu. Đối với không gian vũ trụ mênh mông thì tốc độ ánh sáng trở nên quá chậm. Nên tính chất bất định xứ của thông tin điện tử cũng trở nên vô hiệu. Do đó tính chất khắp không gian của thông tin điện tử chưa có ý nghĩa hiện thực trong phạm vi rộng lớn của vũ trụ. Chúng ta bắt buộc phải tìm hiểu những điều sâu xa hơn nữa của thế giới.

Khoa học từng biết tới một hiện tượng vật lý gây kinh ngạc cho các nhà khoa học, đó là hiện tượng rối hay vướng víu lượng tử (quantum entanglement). Hiện tượng rối lượng tử mới được khoa học tái lập thí nghiệm, chứng thực năm 2008, là thực nghiệm tiêu biểu xác nhận tính tương đối của không gian, thời gian và số lượng, tức là cả ba đại lượng trên đều không độc lập tồn tại. Hiện tượng rối lượng tử là hiện tượng các hạt cơ bản như photon, electron, ***, neutron, và kể cả nguyên tử, có thể xuất hiện đồng thời tại hai hoặc nhiều vị trí khác nhau, khiến người quan sát không thể xác định chúng là một hạt cùng lúc ở nhiều vị trí, hay là nhiều hạt giống hệt nhau ở tại các vị trí khác nhau. Nhưng điều quan trọng là nếu có sự biến đổi của một hạt ở vị trí này thì tất cả các vị trí khác đều biến đối y hệt, tức thời, bất kể khoảng cách bao xa. Nicolas Gisin, nhà vật lý của Đại học Geneve phát biểu : “điều thú vị ở đây là tự nhiên có thể tạo ra các sự kiện cùng xuất hiện ở nhiều địa điểm”. Các nhà khoa học tại Geneve, Thụy Sĩ tạo ra những cặp photon hoặc các gói ánh sáng. Chúng được chia ra rồi truyền qua cáp quang được Swisscom cung cấp, đến hai trạm tại hai ngôi làng thuộc Thụy Sĩ cách nhau khoảng 11 dặm (18 kilômét). Các trạm khẳng định rằng từng cặp photon vẫn kết nối với nhau – bằng cách phân tích một photon, các nhà khoa học có thể dự đoán tính chất của photon kia. Hai photon đã tương tác với nhau một cách tức thời. Nếu cho rằng hai photon đã chuyển tín hiệu cho nhau thì tín hiệu đó phải di chuyển với tốc độ không tưởng, gấp hàng triệu lần tốc độ ánh sáng.

Hiện tượng rối lượng tử xác định rõ ràng rằng không gian, thời gian và số lượng là không có thật, các đại lượng này chỉ phát sinh trong tâm thức của người quan sát khi có đủ điều kiện. Khoa học hiện đại hiểu rằng người quan sát có vai trò quan trọng trong việc hình thành các hiện tượng.

Lượng tử (photon, electron, neutrino hay các hạt cơ bản khác) rõ ràng có tính bất định xứ, đây là tính bất định xứ thật sự (khác với email hay thông tin điện tử là bất định xứ trong phạm vi giới hạn của tốc độ ánh sáng) nó có giá trị khắp không gian hay nói cách khác không gian không có thật, không gian chỉ là cảm giác giác quan của chúng ta mà thôi.

Trong lịch sử thiền tông, Ngài Động Sơn Lương Giới (807-869), khi kiến tánh có làm bài kệ :

切忌从他觅 Thiết kị tòng tha mích (mịch) Rất kị tìm cầu ở người khác
迢迢与我疏 Điều điều dữ ngã sơ Như vậy là xa với chính mình
我今独自往 Ngã kim độc tự vãng Nay ta tự mình đến
处处得逢渠 Xứ xứ đắc phùng cừ Khắp nơi đều gặp nó
渠今正是我 Cừ kim chính thị ngã Nó chính là mình đây

我今不是渠 Ngã kim bất thị cừ Mà mình không phải là nó
应须恁么会 Ưng tu nhẫm ma hội Phải được ngộ như thế
方得契如如 Phương đắc khế như như Mới khế hợp với chân như
Thầy Duy Lực đã giảng như sau (câu 1242)

1242 Xin SP giải thích bài kệ của ngài Động Sơn Lương Giới
Cái mà Ngài Động Sơn nói khắp nơi đều gặp nó tức là khắp không gian, khắp thời gian đều gặp nó, nó không có số lượng, nên nó chính là mình, cũng chính là bất cứ sự vật gì trong tứ tướng (ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng) mà mình (ngã tướng) thì không phải là nó vì nó rộng lớn vô lượng vô biên, còn mình thì hữu hạn, nhỏ bé. Nó tức là Tâm hay Phật tánh. Ngộ hay kiến tánh là thấy cái tự tánh của chính mình. Tự mình thấy mình nên vẫn là bất nhị. Tất cả sự vật trong vũ trụ như lượng tử hay các hạt cơ bản đều là thọ giả tướng.

Vũ trụ của chúng ta là một cấu trúc ảo, cấu thành bởi ba yếu tố : không gian, thời gian và số lượng vật chất hay năng lượng. Thiếu một trong 3 yếu tố thì vũ trụ không thành lập được. Vũ trụ là cấu trúc ảo vì nó thành lập từ các hạt ảo như quark, electron, photon. Các hạt này là ảo vì không thể bắt chúng dừng chuyển động, cô lập, tách riêng ra để nghiên cứu, làm như thế thì chúng sẽ biến mất. Vì là một cấu trúc ảo nên vũ trụ vạn vật chỉ xuất hiện trong tâm thức của chúng sinh. Nó đòi hỏi phải có sự tưởng tượng lầm lạc thì vũ trụ vạn vật mới thành lập được.

Tính chất bất định xứ không chỉ xảy ra với lượng tử, thực nghiệm của Trương Bảo Thắng còn cho thấy rằng hiện tượng rối lượng tử (quantum entanglement) không chỉ xảy ra với photon, mà nó còn xảy ra với những vật thể có khối lượng tương đối lớn, như với một quả trứng, hay một bao đường cát 50kg, hoặc chính thân thể anh ta cũng nặng cỡ hơn 50kg. Đó là công năng di chuyển vật thể bằng ý niệm. Không ai có thể theo dõi được quá trình di chuyển của vật thể. Không một thiết bị nào có khả năng theo dõi. Nó xảy ra tức thời không mất chút thời gian nào khi vật di chuyển từ A đến B, không tùy thuộc khoảng cách. Đến nỗi chính bản thân Trương Bảo Thắng cũng không kịp cảm nhận cảm giác thế nào khi vật di chuyển. Điều này do chính anh tự thuật bằng văn bản do anh tự viết trong hồi thứ 21 của quyển sách “Siêu nhân Trương Bảo Thắng”. Anh viết như sau :

Công năng di chuyển vật thể

Thông thường mà nói, ý nghĩa của di chuyển vật thể là dùng bất cứ hình thức lực vật chất nào để thay đổi vị trí của vật thể, thế nhưng công năng của tôi lại là sử dụng ý niệm lực (tức không phải lực vật chất) để khiến vật thể di động. Loại chuyển động này dưới góc nhìn của người khác, có hai đặc điểm sau :

a/ không nhìn thấy quá trình di chuyển của vật thể

b/ loại chuyển động này đôi khi không bị chướng ngại của không gian ba chiều hạn chế

Như tôi đã làm thực nghiệm tại học viện Sư Phạm Bắc Kinh, đem một quả trứng gà trong lòng bàn tay di chuyển vào hộc tủ của một cái bàn cách xa vài mét trong lúc hộc tủ vẫn khóa. Theo lý thông thường thì không thể không mở hộc tủ mà đặt quả trứng vào được. Cái bàn cách xa chỗ tôi ngồi vài mét, người khác không thể thấy được quá trình quả trứng di chuyển từ tay tôi vào trong hộc tủ. (xem “Nhân thể đặc dị công năng nghiên cứu” kỳ 1 năm 1983). Lại nữa, tháng 9-1983 tôi ở tại thành phố Hô Hòa Hạo Đặc (Hohhot, Nội Mông) thực hiện lấy ra từ một chai thuốc chưa mở nắp, 36 viên vitamin B1. Loại thí nghiệm này tôi thực hiện rất nhiều lần.

Trong lúc di chuyển vật, cảm giác của cá nhân tôi, so với thấu thị không giống nhau lắm.

Đương nhiên trước hết, cũng phải đi vào một loại trạng thái. Việc này thì giống như thấu thị. Sau đó, lúc tôi dùng tay nắm bắt vật thể, trước hết tôi cần làm cho vật thể xuất hiện trước mắt, hoặc có thể nói là xuất hiện trong não. Tiếp đó dùng ý niệm nghĩ mang nó chuyển đi, định hướng, định điểm di chuyển là việc khó khăn và hao phí sức, còn tùy tiện khiến nó di chuyển một chút thì dễ dàng, giống như thuận tay ném đi, vật thể đó có thể bị chuyển đến một nơi nằm ngoài ý định của người. Thường có người hỏi tôi trong giây phút vật thể di chuyển đi, thì cảm giác của tôi thế nào, tôi cũng nhiều lần thử theo dõi “cảm giác” của mình, nhưng sự bất thành, vì việc di chuyển xảy ra trong chớp mắt, trong chớp mắt đó tôi chỉ cảm thấy đầu óc như hô lên một tiếng thì đã qua rồi, chỉ có thế, rất khó nói là có cảm giác gì hơn nữa.

Tôi nói thêm một điểm, trong quá trình di chuyển vật thể, người khác không thể nào thấy được, nhưng tôi thì cảm giác vật thể có loé lên một chuyển động trong não, khi nó theo ý niệm xác định của tôi di chuyển đến một nơi nào đó hoặc chuyển đến một nơi tùy tiện, tôi đột nhiên có cảm giác về địa điểm nó muốn tới, nhưng cũng có lúc sự di chuyển tùy tiện cho kết quả là tôi phải nghĩ rất lâu mới tìm thấy nó. Ngoài ra phương hướng của vật thể do tôi ném đi (bằng ý niệm), đa phần ở hai bên phương hướng đường đi của nó, rất ít khi đúng theo phương hướng đó. Đương nhiên đa phần nó rơi xuống chỗ người ta khó thấy.

Đó là vài điểm cảm giác hiển bày nông cạn, tôi có thể nói được về chính mình và đặc dị công năng của mình, mong nó hữu ích cho việc nghiên cứu đặc dị công năng của nhân thể.



Cha con Trương Bảo Thắng và tay chuyền hai Tôn Tấn Phương,

trong đội tuyển bóng chuyền nữ Trung Quốc, vô địch thế giới 1982

Nhận xét một vài điểm tương đồng giữa hiện tượng rối hay vướng víu lượng tử và công năng di chuyển vật thể bằng ý niệm của Trương Bảo Thắng :

Tính chất bất định xứ : photon là lượng tử, nó tự nhiên có tính bất định xứ. Vật thể như quả trứng trong điều kiện bình thường có tính định xứ. Nhưng trong điều kiện bị chi phối bởi ý niệm lực hay tâm lực, nó cũng trở thành bất định xứ. Nghĩa là có thể di chuyển trong tức thời đến một nơi nào đó do ý niệm chỉ định một cách chính xác, hoặc một vùng không gian tương đối rộng không xác định chính xác.
Tính chất tức thời : giữa hai photon đang vướng víu với nhau, nếu một photon có sự biến đổi thì photon kia cũng biến đổi theo tức thời, không mất chút thời gian nào, bất kể khoảng cách bao xa. Tính chất tức thời cũng xảy ra đối với vật thể. Chẳng hạn quả trứng đang nằm trong lòng bàn tay của Trương Bảo Thắng, trong tức thời nó bỗng nhiên nằm trong hộc tủ cách đó vài mét, không ai có thể nhìn thấy, không một thiết bị nào có thể theo dõi quá trình di chuyển. Giống như đối với photon trong hiện tượng rối lượng tử, không có sự di chuyển hay truyền tín hiệu giữa hai photon, vật thể đang từ chỗ này đột ngột xuất hiện ở chỗ khác mà không có sự di chuyển, không thấy được quá trình di chuyển của nó.
Tính chất vô ngại : Không gì có thể làm trở ngại sự liên kết của hai photon. Tương tự như vậy, không một cố thể vật chất nào, dù bằng sắt hay bằng đá có thể ngăn cản được vật thể, giống như kinh Hoa Nghiêm nói : Sự Sự vô ngại pháp giới. Không có cách gì ràng buộc, cột trói được vật thể không cho nó di chuyển. Hộc tủ khoá không ngăn được quả trứng đi vào bên trong hộc tủ. Vỏ chai, nắp chai không cản được các viên thuốc đi ra ngoài. Trong một lần biểu diễn khác, Trương Bảo Thắng dễ dàng lấy được áo ngực và áo lót của một nữ ảo thuật gia người nước ngoài đang mặc trong người, trong khi bà ta vẫn mặc áo khoác bên ngoài, vì bà ta không tin Bảo Thắng có công năng dùng ý niệm di chuyển được vật thể, cho rằng anh chỉ làm ảo thuật và muốn vạch mặt anh trước công chúng. Một lần khác anh dùng ý niệm lấy sợi dây nịt mà một nhà triết học duy vật đang mang trong lưng quần, khiến ông ta bị tuột quần, trong khi ông ta đang đọc diễn văn phê phán nhân thể đặc dị công năng tại hội trường.
Hiện tượng rối lượng tử mà khoa học đã chứng thực, cũng như hiện tượng nhân thể đặc dị công năng mà Trương Bảo Thắng đã biểu diễn thực nghiệm chứng tỏ rõ ràng rằng không gian thời gian và số lượng vật chất chỉ là khái niệm trong trong tâm thức, là ảo tưởng cao cấp mà toàn bộ các giác quan của chúng ta như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý đều có thể tiếp xúc và đều xác nhận là thật, nhưng đó chỉ là cảm giác lầm lẫn, bị đánh lừa.

Chúng ta bị các giác quan đánh lừa vì bị hạn chế về tốc độ. Chúng ta thấy có không gian vì khả năng di chuyển của chúng ta quá chậm. Nếu đi bộ thì chỉ được 3km/giờ. Đi xe đạp có thể đạt 10-20 km/giờ. Đi xe hơi có thể đạt 60-100km/giờ. Đi máy bay có thể đạt 800km/giờ. Những tốc độ này đều quá chậm so với tốc độ của ánh sáng 300.000 km/giây. Chính tốc độ giới hạn sinh ra ý niệm không gian, khoảng cách. Và chính khoảng cách không gian sinh ra ý niệm thời gian. Ngoài ra sự biến đổi của mọi vật cũng sinh ra ý niệm thời gian. Và chính do không gian thời gian hữu hạn sinh ra ý niệm số lượng. Ngoài ra do khả năng hạn chế cũng sinh ra ý niệm số lượng. Ví dụ vì khả năng sản xuất xăng dầu là có hạn nên chúng ta mới có khái niệm về số lượng năng lượng. Nếu có thể lấy nước để chạy máy thay cho xăng dầu thì chúng ta sẽ mất khái niệm về số lượng năng lượng bởi vì nước có sẵn quá nhiều. Một thí dụ khác, nếu chúng ta thuê đường truyền ADSL theo phương thức tính tiền theo lưu lượng thông tin, thì chúng ta phải quan tâm đến số lượng thông tin tính bằng MB hoặc GB, còn nếu chúng ta thuê bao trọn gói, sử dụng không hạn chế thì tất nhiên ta không còn quan tâm, không cần biết đến số lượng của lưu lượng thông tin nữa.

Bởi vậy khi lên mạng internet chúng ta có thể truyền tín hiệu đi với vận tốc ánh sáng, thì đã thấy rằng mọi khoảng cách trên địa cầu đều không còn nữa, chúng ta có thể nói chuyện suốt buổi, suốt ngày với bạn bè bên kia quả địa cầu giống như đang ngồi bên cạnh.

Nhưng tốc độ của ánh sáng vẫn còn là hạn chế trong vũ trụ bao la. Phật pháp nói rằng “Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức”. Tam giới (Dục giới, Sắc giới, Vô Sắc giới) đều là tâm, tất cả các pháp đều là thức. Bậc giác ngộ như Đức Phật đã chứng ngộ điều đó, có đủ 6 thứ thần thông, khả năng vượt xa Trương Bảo Thắng không biết bao nhiêu lần, thì thoát khỏi tất cả mọi thứ hạn chế, không còn bị bất cứ cái gì hạn chế nữa. Như vậy tốc độ không hạn chế, muốn đến bất cứ cõi giới nào, bất kể bao xa, chỉ một niệm là đến. Với khả năng không hạn chế như vậy thì không gian, thời gian và số lượng đều không còn nữa. Bởi vậy Phật mới có danh hiệu là Như Lai. Như Lai có nguồn gốc tiếng Phạn (Tathagata – beyond all coming and going) có nghĩa không từ đâu đến, cũng không đi về đâu. Sở dĩ như vậy vì với tốc độ vô hạn, không gian đã không còn, tất cả cõi giới đều là tâm cảnh, tất cả các pháp đều là tâm thức, đều là ảo. Đã là ảo thì vật chất hay năng lượng đều là vô lượng, không có số lượng, không có thật.

Tóm lại Kinh sách Phật giáo nói khắp không gian, khắp thời gian, vô lượng hay vô số lượng là nói tới cảnh giới giác ngộ, thoát khỏi luân hồi sinh tử, thoát khỏi mọi ràng buộc, hạn chế. Điều đó còn có nghĩa là không gian, thời gian và số lượng cũng không có thật, đó chỉ là tâm niệm của chúng sinh. Nói thoát khỏi cũng chỉ là một cách nói. Kỳ thật chỉ là chứng ngộ bản tâm như hư không vô sở hữu, nhận ra tất cả chỉ là huyễn ảo, biến hoá, là cái dụng của tâm chứ không có gì là thật cả.

Truyền Bình

https://duylucthien.wordpress.com/2...-khắp-thời-gian-va-vo-số-lượng-co-y-nghia-gi/
và thêm một đoạn này nữa.
1. HỎI: Thế nào là CHƠN KHÔNG DIỆU HỮU?

Ø ĐÁP: Chơn không Diệu hữu thuộc về Giáo môn. Giáo môn nói đến Tự tánh về CÓ và KHÔNG: KHÔNG là Chơn không, CÓ là Diệu hữu; ý là cái “Có” chẳng phải thật có, cái “Không” chẳng phải thật không, là muốn mọi người không có chấp thật. Vì chấp thật là bệnh của chúng sanh, sở dĩ có cái khổ sanh tử luân hồi đều do bệnh chấp thật sinh ra. Tự tánh chẳng thể dùng lời nói tỏ bày, nói Chơn không Diệu hữu cũng là phương tiện tạm thời mà thôi.
Vậy thế nào là Diệu hữu, thế nào là Chơn không? Chữ DIỆU trong Kinh Phật là vi diệu, bất khả tư nghì, chẳng thể dùng tâm suy lường được; những gì có thể dùng tâm suy nghĩ tức chẳng phải là diệu. Cái KHÔNG tức thật không, hư không này chẳng phải thật không, chẳng phải chơn không, vì hễ người kiến tánh thì hư không tan nát, nếu là chơn không thì chẳng tan nát được.

Tôi giảng về CHƠN KHÔNG là hiển bày cái dụng: KHÔNG tức trống rỗng, trống rỗng tức không, ấy là cái dụng; có rỗng không chúng ta mới có thể ngồi tại đây, như cái bàn này, nếu chẳng có Không ( trống rỗng) thì chẳng thể sử dụng, cái tách chẳng có cái Không thì chẳng thể đựng nước đựng trà v.v… Nên phàm nói đến cái KHÔNG là để hiển bày cái dụng; muốn dụng ắt phải có cái Không, chẳng có cái Không thì chẳng thể sử dụng được. Cái Không lớn chừng nào thì sự dụng phát huy lớn chừng nấy.

Dụng của Tự tánh cũng vậy, sở dĩ mình sử dụng chẳng được là do các thứ tham, sân, si, phiền não che lắp cái Không, nay tham Thiền dùng “Cây chổi automatic” quét trống được bao nhiêu thì cái Không hiển bày được bấy nhiêu, tự động xài ra. KHÔNG tới cực thì dụng tới cực, tức là Phật. Trước mắt dùng chưa được, chỉ có thể tạm gọi là “Tiềm năng”, tức tiềm trong Tự tánh, đợi khi nào quét trống không rồi thì tự hiện ra cái dụng, như thế mới có thể gọi là Chơn không, cũng gọi là Diệu hữu (Bởi vì nếu không phát huy được sự dụng thì chẳng thể gọi là Diệu hữu).

Tức không tức dụng, tức dụng tức không, Chơn không Diệu Hữu đồng thời. Diệu hữu là dụng, Chơn không là thể, thể với dụng đồng thời, không có phân chia, ấy mới đúng với nghĩa “Tự tánh bất nhị”. Nếu chia ra thể và dụng tức đã thành hai, vì để giải thích nên mới nói thành hai vậy. Nay chúng ta chỉ thấy được cái dụng, muốn tìm ra cái thể thì chẳng thể được. Phật tử tham Thiền, đề khởi câu thoại đầu thì tự động hiện ra cái dụng, chẳng cần tác ý. Như tôi thường kể về cầu thủ Trương Quốc Anh (thủ môn), không qua tác ý mà chụp được quả banh. Trước khi chưa tham Thiền, khởi tâm muốn chụp được quả banh lại bị tuột mất, nay anh ấy đang ở Paris, thường tham gia các trận đấu tại Đức, Thụy Điển v.v… đều giành được thắng lợi, ấy là sự dụng automatic, không cần qua bộ não. Điều này nếu theo sự phân tích của khoa học thì thật vô lý, nhưng thực tế là vậy. Bởi vì dụng của Tự tánh chẳng cần qua bộ não nhưng làm việc của bộ não, nên mới gọi là Diệu hữu, chẳng thể hiểu theo tâm suy nghĩ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
"Cái vừa giúp điều khiển, vừa giúp chấp hành là tâm".

Phần điều khiển - thì giao việc - thiết lập mục đích hoạt động - và chỉ đạo cách làm.

Phần chấp hành là tuân theo làm đúng cách làm cho tới khi đạt được mục đích.

Phần vừa giúp điều khiển, vừa giúp chấp hành là cơ cấu truyền dẫn. Nghĩa là nhận chỉ thị từ phần điều khiển - khi đó nó làm chức năng chấp hành - tác động lên phần chấp hành - lúc này nó lại làm chức năng điều khiển.

Phần này nếu gọi là tâm - bao gồm dụng là phần chấp hành; thể là phần điều khiển - thì chẳng phải nghĩa bao gồm "hai mặt thống nhất" [ bởi nó chỉ chưa đựng một phần của cả 2 mặt đó ]

Lại điều khiển thì phải động; không động thì chẳng thể điều khiển; nên nó không phải phần bất động;

Lại nói tánh rỗng lặng; vậy rỗng lặng này là gì ?

- Nếu không là gì thì làm sao điều khiển.

- Nếu là gì thì chẳng phải rỗng lặng...

/* Nếu muốn nhanh hiểu và làm rõ vấn đề thì nên hạn chế sử dụng những danh từ "vô nghĩa" - cái mình không biết trong thực tế nó là gì !

Lấy ví dụ máy tiện khó nói quá.

Tâm không thể nói được là cái gì, chính vì thế mà vnbn phân nó thành hai mặt rồi nói nó là cái thống nhất hai mặt đó.

Thể là cái thể tánh vạn pháp, dụng là cái điểm kỳ dị khởi các niệm. Hai cái này chẳng rời nhau, dụng chưa ưng với thể thì hiện ra cảnh giới chúng sanh, ưng nhau thì là Phật tức tâm hiển lộ.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Thức thứ 7 và 8 dựa vào đâu để tồn tại?

Vũ trụ do đâu mà hiện hữu? Trường tồn hay không?

1- Thức thứ 7 và 8 dựa vào đâu để tồn tại? Cái này nó giống như dòng điện bạn suy nghĩ kỹ sẽ hiểu, dòng diện thì khi nó không có cái dụng thì nó tồn tại ở đâu? ffice:eek:ffice" />
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
Cái gì để phát hiện biết nó có tồn tại ? có phải là bản chất nó cũng là phi hạt tồn tại trong không gian mà ta không nhìn thất không? Rồi khi có cái duyên sức gió, sức nước máy phát điện có 2 cực từ trường âm và dương xoay và truyền những phi hạt này trong dây dẫn điện đến bóng đèn, máy tính, cái quạt thì những cái dụng này đèn sáng, máy tính có ánh sáng hình ảnh, quạt quay thì ta sẽ biết là có dòng điện đang tồn tại không? Còn bạn đưa tay thử thì nó giật. Tóm lại thức thứ 7 và 8 là dòng nước linh hồn do những nghiệp lực tức thoái quen xấu ác hàng ngày chúng ta tạo tác nó không mất đi mà nó tồn tại trong không gian phi vật thể gọi là sóng hạt khi cái thân vật chất hữu hạt của bạn có hình tướng mất đi thì những phi hạt hay dòng nước linh hồn nó sẽ tiếp tục đi thọ nghiệp tạo thân mới trong 6 nẽo luân hồi khi đủ duyên tinh cha, huyết mẹ thì lại có thân mới gọi là thần thức đi đầu thai.
<o:p></o:p>
Nói tóm lại thức thứ 7 và 8 nếu nói theo khoa học nó là một dạng năng lượng tiềm tàng trong không gian đang chờ chuyển hóa vì thuyết bảo toàn năng lượng là nó không tự mất mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Và có 6 nẻo luân hồi để cho nó chuyển hóa ví dụ khi sống ai sân quá nhiều thì chuyễn vào cảnh giới A Tu La, ai tham thì Ngạ Qủy, Ai gây tội nhiều thì tự nhiên vào cảnh giới địa ngục những cảnh giới này không ai tạo ra cả tự tâm thức nghiệp lực ta tạo ra và tự thọ nhận thôi.v..v..
<o:p></o:p>
2- Vũ trụ do đâu mà hiện hữu? Trường tồn hay không? Cái này tôi đã nói rồi tự mà không chiêm nghiệm để hiểu vấn đề thôi. Vũ trụ không do cái gì hay bất cứ một đấng tạo hóa nào tạo ra nó cả, cái ngoan không kiên cố bao la vô cùng tận là cái có sẳn là trường tồn vĩnh hằng dù bạn hay tôi hay tất cả con người trên trái đất này hay trái đất này có tan biến vào hư không thì nó cứ tồn tại chỉ có cái tâm thức tầm hiểu biết của bạn không có cái dụng thì bạn không biết nó thôi, còn cái chân không diệu hữu thì nó thuộc dạng năng lượng và có rất nhiều dạng khác nhau nó sẽ luôn biến đổi từ phi hạt rồi cho ra hữu hạt tức là có rồi không và không rồi lại có nó cũng thuộc dạng tồn tại trong cái ngoan không thường hằng nhưng bất biến chỉ khi nào bạn có tu tâm thức bạn chuyển vào một cảnh không gian do tâm bạn tự tạo ra đó là cảnh Niến bàn của thập phương chư phật hay cảnh giới của Bồ Tát thì năng lượng tâm thức được bảo toàn hưởng cảnh an vui vi diệu nhiệm màu của Niết bàn là (Thường, lạc, ngã, tịnh) khi đó nếu các cõi khác có chúng sinh chiêu cảm thì chư Bồ Tác hóa thân để cứu độ có khi Đủ duyên thì Chư Phật Đảng Sanh để giáo hóa ..v..v..ở trong kinh nói trong quá khi từ vô lượng kiếp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến thế giới sa bà này để giáo hóa chúng sanh hơn 84 ngàn lần rồi là một vị cổ PHẬT, tóm lại nhập niết bàn không phải là kết thúc mọi vấn đề mà đó chỉ là một cảnh cho Pháp Thân thường trụ khi đủ duyên ở tam thiên đại thiên thế giới có chúng sanh cần hóa độ thì Phật thị hiện.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Vài lời chia sẽ có gì không đúng mong các Bậc Tiền Bói cao Nhân chỉ điểm thêm.
<o:p></o:p>
Và mình có một câu hỏi do một đồng nghiệp hỏi nhưng vẫn bí tối giờ có vị nào trả lời giùm không? Nếu nói là có linh hồn thì tại sao khi Bác Sỹ chích thuốc mê tức gây mê sao lúc đó linh hồn ta ở đâu sao không hay biết, có phải là lúc đó linh hồn còn trú trong thân xác chưa xuất ra kịp còn chiêm bao thì dĩ nhiên là linh hồn đã xuất ra khỏi thể xác, vậy thì linh hồn là phi vật chất cũng lệ thuộc vào hữu vật chất à tức thân xác mê man thì thần thức cũng mê luôn sao?<o:p></o:p>
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
1- Thức thứ 7 và 8 dựa vào đâu để tồn tại? Cái này nó giống như dòng điện bạn suy nghĩ kỹ sẽ hiểu, dòng diện thì khi nó không có cái dụng thì nó tồn tại ở đâu? ffice:eek:ffice" />
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
Cái gì để phát hiện biết nó có tồn tại ? có phải là bản chất nó cũng là phi hạt tồn tại trong không gian mà ta không nhìn thất không? Rồi khi có cái duyên sức gió, sức nước máy phát điện có 2 cực từ trường âm và dương xoay và truyền những phi hạt này trong dây dẫn điện đến bóng đèn, máy tính, cái quạt thì những cái dụng này đèn sáng, máy tính có ánh sáng hình ảnh, quạt quay thì ta sẽ biết là có dòng điện đang tồn tại không? Còn bạn đưa tay thử thì nó giật. Tóm lại thức thứ 7 và 8 là dòng nước linh hồn do những nghiệp lực tức thoái quen xấu ác hàng ngày chúng ta tạo tác nó không mất đi mà nó tồn tại trong không gian phi vật thể gọi là sóng hạt khi cái thân vật chất hữu hạt của bạn có hình tướng mất đi thì những phi hạt hay dòng nước linh hồn nó sẽ tiếp tục đi thọ nghiệp tạo thân mới trong 6 nẽo luân hồi khi đủ duyên tinh cha, huyết mẹ thì lại có thân mới gọi là thần thức đi đầu thai.
<o:p></o:p>
Nói tóm lại thức thứ 7 và 8 nếu nói theo khoa học nó là một dạng năng lượng tiềm tàng trong không gian đang chờ chuyển hóa vì thuyết bảo toàn năng lượng là nó không tự mất mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Và có 6 nẻo luân hồi để cho nó chuyển hóa ví dụ khi sống ai sân quá nhiều thì chuyễn vào cảnh giới A Tu La, ai tham thì Ngạ Qủy, Ai gây tội nhiều thì tự nhiên vào cảnh giới địa ngục những cảnh giới này không ai tạo ra cả tự tâm thức nghiệp lực ta tạo ra và tự thọ nhận thôi.v..v..
<o:p></o:p>
2- Vũ trụ do đâu mà hiện hữu? Trường tồn hay không? Cái này tôi đã nói rồi tự mà không chiêm nghiệm để hiểu vấn đề thôi. Vũ trụ không do cái gì hay bất cứ một đấng tạo hóa nào tạo ra nó cả, cái ngoan không kiên cố bao la vô cùng tận là cái có sẳn là trường tồn vĩnh hằng dù bạn hay tôi hay tất cả con người trên trái đất này hay trái đất này có tan biến vào hư không thì nó cứ tồn tại chỉ có cái tâm thức tầm hiểu biết của bạn không có cái dụng thì bạn không biết nó thôi, còn cái chân không diệu hữu thì nó thuộc dạng năng lượng và có rất nhiều dạng khác nhau nó sẽ luôn biến đổi từ phi hạt rồi cho ra hữu hạt tức là có rồi không và không rồi lại có nó cũng thuộc dạng tồn tại trong cái ngoan không thường hằng nhưng bất biến chỉ khi nào bạn có tu tâm thức bạn chuyển vào một cảnh không gian do tâm bạn tự tạo ra đó là cảnh Niến bàn của thập phương chư phật hay cảnh giới của Bồ Tát thì năng lượng tâm thức được bảo toàn hưởng cảnh an vui vi diệu nhiệm màu của Niết bàn là (Thường, lạc, ngã, tịnh) khi đó nếu các cõi khác có chúng sinh chiêu cảm thì chư Bồ Tác hóa thân để cứu độ có khi Đủ duyên thì Chư Phật Đảng Sanh để giáo hóa ..v..v..ở trong kinh nói trong quá khi từ vô lượng kiếp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến thế giới sa bà này để giáo hóa chúng sanh hơn 84 ngàn lần rồi là một vị cổ PHẬT, tóm lại nhập niết bàn không phải là kết thúc mọi vấn đề mà đó chỉ là một cảnh cho Pháp Thân thường trụ khi đủ duyên ở tam thiên đại thiên thế giới có chúng sanh cần hóa độ thì Phật thị hiện.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Vài lời chia sẽ có gì không đúng mong các Bậc Tiền Bói cao Nhân chỉ điểm thêm.
<o:p></o:p>
Và mình có một câu hỏi do một đồng nghiệp hỏi nhưng vẫn bí tối giờ có vị nào trả lời giùm không? Nếu nói là có linh hồn thì tại sao khi Bác Sỹ chích thuốc mê tức gây mê sao lúc đó linh hồn ta ở đâu sao không hay biết, có phải là lúc đó linh hồn còn trú trong thân xác chưa xuất ra kịp còn chiêm bao thì dĩ nhiên là linh hồn đã xuất ra khỏi thể xác, vậy thì linh hồn là phi vật chất cũng lệ thuộc vào hữu vật chất à tức thân xác mê man thì thần thức cũng mê luôn sao?<o:p></o:p>


1. Bạn nói Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thành Phật rồi thị hiện 84000 lần. Như vậy lẽ nào một vị đã thành Phật lại trở thành chúng sanh và thành Phật lại lần nữa?

2. Thức thứ 7, thứ 8, linh hồn lúc ngất xỉu bất tỉnh 3 năm thì nó ở đâu?
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
1- Thức thứ 7 và 8 dựa vào đâu để tồn tại? Cái này nó giống như dòng điện bạn suy nghĩ kỹ sẽ hiểu, dòng diện thì khi nó không có cái dụng thì nó tồn tại ở đâu? ffice:eek:ffice" />
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
Cái gì để phát hiện biết nó có tồn tại ? có phải là bản chất nó cũng là phi hạt tồn tại trong không gian mà ta không nhìn thất không? Rồi khi có cái duyên sức gió, sức nước máy phát điện có 2 cực từ trường âm và dương xoay và truyền những phi hạt này trong dây dẫn điện đến bóng đèn, máy tính, cái quạt thì những cái dụng này đèn sáng, máy tính có ánh sáng hình ảnh, quạt quay thì ta sẽ biết là có dòng điện đang tồn tại không? Còn bạn đưa tay thử thì nó giật. Tóm lại thức thứ 7 và 8 là dòng nước linh hồn do những nghiệp lực tức thoái quen xấu ác hàng ngày chúng ta tạo tác nó không mất đi mà nó tồn tại trong không gian phi vật thể gọi là sóng hạt khi cái thân vật chất hữu hạt của bạn có hình tướng mất đi thì những phi hạt hay dòng nước linh hồn nó sẽ tiếp tục đi thọ nghiệp tạo thân mới trong 6 nẽo luân hồi khi đủ duyên tinh cha, huyết mẹ thì lại có thân mới gọi là thần thức đi đầu thai.
<o:p></o:p>
Nói tóm lại thức thứ 7 và 8 nếu nói theo khoa học nó là một dạng năng lượng tiềm tàng trong không gian đang chờ chuyển hóa vì thuyết bảo toàn năng lượng là nó không tự mất mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Và có 6 nẻo luân hồi để cho nó chuyển hóa ví dụ khi sống ai sân quá nhiều thì chuyễn vào cảnh giới A Tu La, ai tham thì Ngạ Qủy, Ai gây tội nhiều thì tự nhiên vào cảnh giới địa ngục những cảnh giới này không ai tạo ra cả tự tâm thức nghiệp lực ta tạo ra và tự thọ nhận thôi.v..v..
<o:p></o:p>
2- Vũ trụ do đâu mà hiện hữu? Trường tồn hay không? Cái này tôi đã nói rồi tự mà không chiêm nghiệm để hiểu vấn đề thôi. Vũ trụ không do cái gì hay bất cứ một đấng tạo hóa nào tạo ra nó cả, cái ngoan không kiên cố bao la vô cùng tận là cái có sẳn là trường tồn vĩnh hằng dù bạn hay tôi hay tất cả con người trên trái đất này hay trái đất này có tan biến vào hư không thì nó cứ tồn tại chỉ có cái tâm thức tầm hiểu biết của bạn không có cái dụng thì bạn không biết nó thôi, còn cái chân không diệu hữu thì nó thuộc dạng năng lượng và có rất nhiều dạng khác nhau nó sẽ luôn biến đổi từ phi hạt rồi cho ra hữu hạt tức là có rồi không và không rồi lại có nó cũng thuộc dạng tồn tại trong cái ngoan không thường hằng nhưng bất biến chỉ khi nào bạn có tu tâm thức bạn chuyển vào một cảnh không gian do tâm bạn tự tạo ra đó là cảnh Niến bàn của thập phương chư phật hay cảnh giới của Bồ Tát thì năng lượng tâm thức được bảo toàn hưởng cảnh an vui vi diệu nhiệm màu của Niết bàn là (Thường, lạc, ngã, tịnh) khi đó nếu các cõi khác có chúng sinh chiêu cảm thì chư Bồ Tác hóa thân để cứu độ có khi Đủ duyên thì Chư Phật Đảng Sanh để giáo hóa ..v..v..ở trong kinh nói trong quá khi từ vô lượng kiếp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến thế giới sa bà này để giáo hóa chúng sanh hơn 84 ngàn lần rồi là một vị cổ PHẬT, tóm lại nhập niết bàn không phải là kết thúc mọi vấn đề mà đó chỉ là một cảnh cho Pháp Thân thường trụ khi đủ duyên ở tam thiên đại thiên thế giới có chúng sanh cần hóa độ thì Phật thị hiện.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Vài lời chia sẽ có gì không đúng mong các Bậc Tiền Bói cao Nhân chỉ điểm thêm.
<o:p></o:p>
Và mình có một câu hỏi do một đồng nghiệp hỏi nhưng vẫn bí tối giờ có vị nào trả lời giùm không? Nếu nói là có linh hồn thì tại sao khi Bác Sỹ chích thuốc mê tức gây mê sao lúc đó linh hồn ta ở đâu sao không hay biết, có phải là lúc đó linh hồn còn trú trong thân xác chưa xuất ra kịp còn chiêm bao thì dĩ nhiên là linh hồn đã xuất ra khỏi thể xác, vậy thì linh hồn là phi vật chất cũng lệ thuộc vào hữu vật chất à tức thân xác mê man thì thần thức cũng mê luôn sao?<o:p></o:p>

Đây gọi là mở mắt chiêm bao đó anh chàng Ba Đắc ạ.
Kể cả khi chưa tiêm thuốc và sau khi tiêm thuốc đều là mê cả.
Nếu không mê sao lại cho người ta tiêm thuốc. hahahahahahahahahahahaha.......
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Đây gọi là mở mắt chiêm bao đó anh chàng Ba Đắc ạ.
Kể cả khi chưa tiêm thuốc và sau khi tiêm thuốc đều là mê cả.
Nếu không mê sao lại cho người ta tiêm thuốc. hahahahahahahahahahahaha.......

Các bạn học Phật Pháp mà không nắm rỏ vấn đề, nên giải thích hoài cũng mệt, các vị tu hành đắc Đạo nói cuộc đời này là giả là mơ là mộng mị vì sao? vì nó quá nắn ngũi trong kinh Phật nói thì 1 ngày 1 đêm ở cỏi trời thấp nhất là Tứ thiên vương thiên bằng 50 năm ở thế giới sa bà, còn một đại kiếp ở thế giới sa bà thì chỉ bằng 1 ngày 1 đêm ở thế giới Cực Lạc do Đức Phật A Di Đà Làm Giáo Chủ, bởi vậy mới có câu "Hữu vi pháp như mộng huyễn, như bảo ảnh..." còn là giã là vì không phải nó không có thật mà là không thật có,. Học Phật mà hiểu được vấn đề nắm được cái góc rễ thì sống thoải mái vô tư tất cả điều là nhân duyên, nhân quả, vô thường quyết định nhưng có tu có trí tuệ thì tránh duyên ác làm lành lánh dữ, trả quả nhẹ và cải quả và biết được vô thường nên không đau khổ.
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Các bạn học Phật Pháp mà không nắm rỏ vấn đề, nên giải thích hoài cũng mệt, các vị tu hành đắc Đạo nói cuộc đời này là giả là mơ là mộng mị vì sao? vì nó quá nắn ngũi trong kinh Phật nói thì 1 ngày 1 đêm ở cỏi trời thấp nhất là Tứ thiên vương thiên bằng 50 năm ở thế giới sa bà, còn một đại kiếp ở thế giới sa bà thì chỉ bằng 1 ngày 1 đêm ở thế giới Cực Lạc do Đức Phật A Di Đà Làm Giáo Chủ, bởi vậy mới có câu "Hữu vi pháp như mộng huyễn, như bảo ảnh..." còn là giã là vì không phải nó không có thật mà là không thật có,. Học Phật mà hiểu được vấn đề nắm được cái góc rễ thì sống thoải mái vô tư tất cả điều là nhân duyên, nhân quả, vô thường quyết định nhưng có tu có trí tuệ thì tránh duyên ác làm lành lánh dữ, trả quả nhẹ và cải quả và biết được vô thường nên không đau khổ.

Cái vấn đề mà ông bạn quan tâm Phật nói là: phi nhân duyên , phi tự nhiên.
Người mà giác ngộ thì làm gì có cái gọi là thời gian. cái kiến lập ra các cõi trời này nọ cũng chỉ là giả lập mà giáo hóa cho mấy cái anh chàng chấp thật có như ông bạn . nếu nói hữu vi pháp ... thì cái cõi cực sướng của ông cũng là giả, mà sao khoái lắm vậy.
Ông thử đi hỏi Phật Thích Ca xem sau ngày giác ngộ rồi Đức Phật có chịu nhân quả gì không.
cái nghĩa vô thường là chi? chẳng phải Lục Tổ nói vô thường là thường đó sao.
Còn nói nhân duyên , nhân quả , thì Phật nói vô duyên từ đồng thể bi ( từ bi của người giác ngộ ) đó sao.
Sao cái vấn đề của ông bạn nó rối rắm vậy.
đang đứng dưới mặt đất lại Không đi làm lành mà chạy đến nơi mà con người không có hình hài chỉ có hoa sen bằng vàng , mặt đất bằng bạc... mà lành với dữ chi. hahahahaahahahahhaa......
khổ đau hay quả nặng quả nhẹ gì cũng đều chấp thật mà có. nếu mà cứ như các Tổ và Phật thì phiền não tức Bồ Đề, sinh tử là Niết bàn, thì còn muốn chạy đi mô nữa ông bạn.
Ông còn thấy khổ đau , còn thấy nhân quả , thấy lành dữ... thì sao gọi là thoải mái được.
cứ mở miệng là nói cho sướng mà không nghĩ gì cả. hahahaahahahahahaha........
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Vnbn xin phép tạo ngã rẽ cho chủ đề "duy tâm tạo".
Kính thưa các bạn,
Vũ trụ này do đâu mà có?

- Nếu do tâm tạo thì tâm đó là gì, của ai? tạo ra vũ trụ như thế nào? Vũ trụ có trước hay tâm có trước?

- Nếu không do tâm thì do nội tại vật chất tự tạo ra, tức là vật chất tự nó tồn tại vĩnh hằng. Điều đó có đúng theo giáo lý nhà Phật không?

Kính mời các bạn chia sẽ ạ.



“ Tất cả chúng ta đều đã bị lừa, bản chất đích thực của thế giới không phải như chúng ta tưởng. Những gì chúng ta cho là ổn định, là bất biến, tuyệt đối, thật ra chỉ có gía trị tương đối trong phạm vi nhỏ hẹp của đời sống hàng ngày mà thôi. Xét về căn bản, chúng chẳng có gì là bên vững và ổn định mà hoàn toàn hư nguỵ - Vật chất hư nguỵ - không gian hư nguỵ - và thời gian, cái tưởng như tuyệt đối, cũng chỉ là hư nguỵ mà thôi!” (Albert Einstein)



Vấn đề này tôi đã từng đề cập và giải thích trong loạt bài ‘Quan điểm cá nhân về triết lý phật giáo’ và ‘Nguồn gốc của vô minh’.
Để trả lời cho câu hỏi “Vũ trụ từ đâu mà có?” thì thật là mệt mỏi, vì phải giảng giải phật pháp bắt đầu từ cơ bản đến cao cấp :D Còn tùy vào trình độ của người hỏi mà có thể giải đáp theo nhiều cách, có khi mâu thuẫn nhau. Khi thì nói ‘vũ trụ do tâm tạo’, hoặc ‘trùng trùng duyên khởi’…Điều này không có gì lạ cả, các phật tử đều nghe câu ‘tùy bệnh mà cho thuốc’ có nghĩa gì rồi.

Như tôi từng nói, chỉ cần chánh tư duy thật sâu sắc câu ‘cái này có do cái kia có, cái này không do cái kia không’ là ngộ ra vấn đề. Dù là vũ trụ hay hòn đá, cái cây…và tất nhiên là cả con người đều là giả danh giả tướng cả. Mục đích chúng ta là tìm ra cái thật tướng (chân tướng) của vạn vật. Mọi thứ đều có chung một thật tướng, còn giả tướng của ngay cả cái vũ trụ này mà đi tìm thì cứ hết cái này lại sinh cái khác, cứ trùng trùng duyên khởi. Nếu không nhìn thấy cái thật mà cứ mãi chạy theo hình bóng giả ảo của nó thì không phải là hướng đi của Phật giáo, đó là do còn bị vô minh mới làm như vậy :D

Để hình dung giả tướng – thật tướng ra sao, tôi xin lấy ví dụ để minh họa (nên nhớ ví dụ để hình dung cho dễ hiểu chứ đừng chấp nó giống như ví dụ thì mệt :D) Một đứa trẻ dùng những khối đồ chơi để xếp hình hết con này đến vật nọ. Những con vật hay đồ vật này kia được chúng tạo nên gọi là giả tướng, còn thật tướng là những khối đồ chơi. Qua đó có thể thấy giả tướng thì luôn sinh ra và mất đi, còn thật tướng thì không thay đổi. Có ai thắc mắc rằng con cọp hay chiếc máy bay mà đứa trẻ vừa phá đi để xếp hình vật khác không? Chắc chắn là không, vì ai cũng biết đó là những hình tướng giả tạo do những khối đồ chơi dựng lên. Tức là chỉ có thật những khối đồ chơi, còn những hình tướng con này vật nọ chỉ là giả ảo chứ không có thật.

Giờ đem nó qua áp dụng cho con người và vạn vật thì cũng như vậy. Con người do ngũ uẩn hợp thành, gồm tâm và vật. Tâm thì luôn niệm niệm sinh diệt, còn vật tức là thân xác do các nguyên tử hợp lại tạo nên hình hài con người. Nếu hỏi ‘tôi do cái gì tạo ra?’ thì thường trả lời là do cha mẹ sinh ra. Thật ra có đúng vậy không? Hãy nhìn kỹ xem ‘tôi là gì?’ thì rõ: nếu cho rằng những nguyên tử trong hình hài này là cái tôi thì thật ra nó đã có trước rồi, cha mẹ chỉ là một phần nhân duyên để làm cho chúng tụ hợp nhau lại, cũng như ví dụ đứa trẻ xếp hình ở trên đã nói. Như vậy thì cái hình hài (giả tướng) có sinh ra và mất đi nhưng các nguyên tử (thật tướng) đã có từ trước khi ‘tôi’ sinh ra và cũng không mất đi sau khi ‘tôi’ chết. Sở dĩ đóng ngoặc chữ ‘tôi’ là vì cũng giống như ví dụ hình tướng con cọp hay chiếc máy bay ở trên, chúng đều là hình tướng giả ảo chứ không có thật. Đến đây ta lại xét đến những nguyên tử tạo nên hình hài con người. Chúng cũng không thể cho là cái tôi thật. Thật ra cái tôi chỉ là một giả danh, tìm trong ngũ uẩn không thấy tôi nên phật giáo mới có câu ‘ngũ uẩn giai không’.

Tạm dừng ở đó, giờ xét đến vấn đề Tâm và Vật. Chúng là hai cặp tương quan đối đãi nhau. Nhưng vì đại đa số đều chấp vật tạo nên phật nói do tâm tạo để phá chấp. Quan điểm nào cũng đúng, nhưng chỉ tương đối thôi, cuối bài sẽ nói tiếp điều này. Vậy ‘Nhất thiết do tâm tạo’ có nghĩa là gì?

Ở đây phải nói rõ Tâm là tâm thức của con người, phải quay vào bên trong để nhìn thấy chính tâm thức của chính mình là chủ nhân ông tạo tác ra vũ trụ. Trong thập nhị nhân duyên, cách giải thích của Phật cũng không có gì khác với những trường phái duy tâm chủ quan. Tức là không hề có cái thế giới khách quan tồn tại bên ngoài tâm thức. Ví dụ về giấc mơ thì hiểu ngay: khi chúng ta buồn ngủ, đầu óc mụ mị đi rồi phát sinh ra một ý thức mơ mộng, tạo nên những hình hài và màu sắc, hình thành những cảnh vật và con người trong giấc mơ, sau đó vọng động tưởng rằng chúng có thật…
Hiện nay khoa học chứng minh rằng ánh sáng đập vào ứng với mỗi tần số thì tâm thức chúng ta lại tạo ra đủ thứ màu sắc, chứ thật ra thế giới làm gì có màu sắc. Còn hình tướng vạn vật cũng là hình dung ra chứ thế giới bên ngoài thật ra chỉ là những nguyên tử bay nhảy loạn xạ. Đi sâu vào tìm hiểu thế giới vi mô, các nhà khoa học khám phá nhiều điều bất ngờ mà tư duy con người không thể lý giải được. Vấn đề này cũng tương tự như khi Phật giáo nói về thật tướng của vũ trụ là ‘không thể nghĩ bàn’. Thí nghiệm ánh sáng qua hai khe cho thấy do có tâm thức của người quan sát thì ánh sáng hoặc là hạt hoặc là sóng. Bình thường thì nói ‘lưỡng tính sóng hạt’, mà như vậy là không tương hợp với tư duy của con người. Một vật bất kỳ hoặc là hạt (chỉ tồn tại ở một nơi) chứ không thể là sóng (tồn tại ở nhiều nơi) vì đó là sự mâu thuẫn. Thí nghiệm con mèo Shrodinger còn kỳ lạ hơn nữa, nếu không có người nhìn vào trong hộp thì con mèo lại vừa sống vừa chết. Để giải đáp bí mật này, Huge Everest đề xuất giả thuyết vũ trụ song song, cho rằng khi con người nhìn vào trong thì sẽ tách thế giới ra làm hai. Cứ theo cách hiểu đó thì tâm thức con người tạo ra rất nhiều vũ trụ, mỗi lần quyết định làm gì đều tạo ra một vũ trụ mới.

Bạn VNBN có thắc mắc nếu vũ trụ do tâm tôi tạo vậy lúc bị bất tỉnh thì thế giới bên ngoài mình không còn nữa?
Nếu bạn hình dung như trong giấc mơ thì tự hiểu ra vấn đề. Không cần phải bất tỉnh hay chết đi, chỉ cần không nghĩ tới là đã không tồn tại rồi. Tâm thức phóng chiếu tới đâu thì ‘thế giới hiện hữu’ xuất hiện ở đó. Trước đây Phật giáo có câu “Khi tôi không nhìn thấy đám rừng kia thì liệu nó có tồn tại hay không?” Nói đến đây lại nhớ đến tranh cãi giữa Bohr và Einstein, vì Einstein theo duy vật nên hỏi Bohr: “Ông tin mặt trăng không tồn tại khi không nhìn lên đó?” Bohr đáp lại bằng cách hỏi: “Vậy ông có thể chứng minh điều ngược lại được không?”
Vậy đó, hai trường phái duy vật và duy tâm không ai có thể bác bỏ được bên kia hoặc chứng minh rằng mình đúng.

Vậy thật tướng của vũ trụ có thể hình dung ra sao? Chúng ta có thể tạm lấy hình ảnh chân không lượng tử trong vật lý để minh họa. Trong chân không do nguyên lý bất định nên luôn tạo ra các hạt ảo, chúng luôn hiện ra rồi mất đi. Nếu hình dung các hạt ảo đó là những vũ trụ khác nhau thì đa vũ trụ được sinh ra như thế đó.

Trích lại vài đoạn dưới đây, cho các bạn thấy khoa học đã đến gần với phật giáo ra sao nhé:

Đa vũ trụ sinh ra như thế nào?
Như trên đã nói, từng đơn vũ trụ là hữu hạn nhưng đa vũ trụ có thể vô hạn. Điều đó chúng tỏ nó chứa một năng lượng vô hạn, điều vô nghĩa về mặt vật lý? Rất may không phải như vậy.
Tính bật định lượng tử cho phép các cặp hạt – phản hạt ảo, hay các “bọt” năng lượng xuất hiện từ chân không, miễn là chúng ta sẽ biến mất sau thời gian tồn tại ngắn ngủi. Bọt càng ít năng lượng thì tồn tại càng lâu. Vì năng lượng trường hấp dẫn là âm, còn năng lượng chứa trong vật chất là dương, nên nếu đa vũ trụ là phẳng (dù đơn vũ trụ có thể cong), hai dạng năng lượng đó triệt tiêu nhau và năng lượng đa vũ trụ chính xác bằng không. Khi đó các qui tắc lượng tử cho phép nó tồn tại mãi mãi. Nói cách khác, chính tình hình bất định là nguyên nhân khiến vũ trụ có thể xuất hiện từ hư vô, một ý tưởng độc đáo đến mức khi nghe Gamow kể tại Princeton những năm 1940, Einstein đã đứng sững giữa đường khiến hai người suýt bị xe đâm chết.
Ta có thể đặt câu hỏi, vậy hư vô từ đâu xuất hiện? có lẽ đó là câu hỏi không hợp lý. Thoả đáng hơn là đặt câu hỏi, tại sao có tình bất định để vũ trụ có thể sinh thành? Và liệu có những câu hỏi nền tảng hơn nữa hay không?
http://khoahoc.tv/nguon-goc-va-tien-hoa-vu-tru-6


Theo nguyên lý bất định thì từ hư vô, tức từ không có gì, có thể xuất hiện cái đại dương năng lượng vô tận đó, miễn là năng lượng dương (chứa trong các cấu trúc vật chất vũ trụ) đúng bằng năng lượng âm (của lực hấp dẫn giữa các cấu trúc đó). Mà theo thuyết vũ trụ lạm phát thì hai năng lượng đó chính xác bằng nhau, nên tổng năng lượng vũ trụ bằng không. Ban đầu là hư vô, sau đó là hiện hữu, nhưng tổng năng lượng thì vẫn chỉ bằng không, do đó định luật bảo toàn năng lượng không hề bị vi phạm. Thật kỳ diệu là tổng năng lượng không sinh không diệt (vẫn chỉ là không), thế mà vũ trụ lại xuất hiện được. Đó là lý do khiến Alain Giun, cha đẻ của mô hình lạm phát, gọi vũ trụ là "bữa tiệc không mất tiền tối hậu" (the ultimate free mạch). Về ngôn ngữ hình thức, ở đây triết lý đạo Phật tỏ ra thích hợp: không không sắc sắc, không tức là sắc, sắc tức là không, ảo tức là thực, thực tức là ảo tất cả chỉ đều là ảo. Để tránh hiểu lầm, xin nhấn mạnh rằng, trong vật lý, cái ảo cũng là biểu hiện của cái thực.

http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/toi_chon_ca_thuong_de_va_khoa_hoc-5.html


Tạm dừng ở đây, bạn nào thắc mắc những gì tôi vừa nói thì cứ hỏi. À, còn bạn VNBN thắc mắc rằng Phật quả chả lẽ cũng giả ảo luôn hay sao? Đúng vậy, hãy nhớ Bát nhã tâm kinh nói gì đi nhé: “Không trí cũng không đắc. Vì không có gì để đắc”. Cũng giống như trong mơ, có ai đó nói với bạn rằng ‘Bạn ơi hãy tỉnh thức đi, bạn đang mơ đấy’ thì câu nói đó cũng do tâm thức bạn tạo ra chứ không thật có câu nói đó vì không có ai cả, thậm chí cái tôi của bạn cũng giả ảo nốt. Dù câu nói đó có tác dụng sâu xa, làm bạn tỉnh thức chứ không còn mộng mị nữa nhưng nó vẫn là giả ảo.

Nhưng cho rằng mọi thứ đều là giả ảo, không thật có lại thành chấp không! :D

Vừa mệt do mới hết bệnh nên mấy vấn đề để nói sau, tạm giải quyết thắc mắc ‘Vũ trụ từ đâu mà có?’ rồi nhé.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên