- Tham gia
- 3/2/16
- Bài viết
- 125
- Điểm tương tác
- 58
- Điểm
- 28
Để thâm nhập Đạo dụng bằng tâm hay bằng thân? Trong khi nói thân tâm là đồng nhất! Mong các đạo hữu chia sẻ trải nghiệm.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Để thâm nhập Đạo dụng bằng tâm hay bằng thân? Trong khi nói thân tâm là đồng nhất! Mong các đạo hữu chia sẻ trải nghiệm.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Chào đạo hữu Diệu Huệ.Kính chào Bạn chieuquan
Xin hỏi:
Theo Bạn. Cái gì là Đạo ?
Tại sao phải thâm nhập ?
Kính
Để thâm nhập Đ1ạo dụng bằng tâm hay bằng thân? Trong khi nói thân tâm là đồng nhất! Mong các đạo hữu chia sẻ trải nghiệm.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Để thâm nhập Đạo dụng bằng tâm hay bằng thân? Trong khi nói thân tâm là đồng nhất! Mong các đạo hữu chia sẻ trải nghiệm.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Tất cả điều do tâm taọ tác, thân, và khẩu có trong sạch cũng điều do nơi tâm, vì vậy tâm là chính, Đạo suy cho cùng cũng chỉ là phương tiện cho tâm tu chứng, ngay xưa Lão Tử nói Thái cực "âm dương sinh ra lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh ra vạn vật...' nhưng Lão Tử tự hỏi cái gì sinh ra Âm, Dương nằm trong hư không thì không biết nên Lão Tử tạm gọi là 'Đạo"
Nhờ bạn chieuquan trích kinh nào cho rằng 'thân tâm là đồng nhất', và nó được hiểu theo nghĩa thế nào?
Chắc bạn cũng biết Đức Phật đã im lặng trước câu hỏi 'Thân và Tâm là một hay hai?'![]()
Kinh điển thì tôi không rành lắm bạn, “thân tâm là đồng nhất” là thế nào? Như trong Tâm Kinh tách ra từng thứ để biểu đạt cho người học dễ lắm bắt và lĩnh hội, nào là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành Thức nhằm hiển bày sự thật rõ ràng từng thứ một một,… và chúng đều không có tự tánh, nó là tánh Không. Kinh Lăng Nghiêm nóihi nhân duyên, phi tự nhiên” đấy là cái bất nhị của tự tánh nên kỳ thực thân tâm phân tách ra cũng là để dễ biểu đạt mà thôi nên thân tâm là đồng nhất là vậy.
Kính!
Để thâm nhập Đạo dụng bằng tâm hay bằng thân? Trong khi nói thân tâm là đồng nhất! Mong các đạo hữu chia sẻ trải nghiệm.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kinh điển thì tôi không rành lắm bạn, “thân tâm là đồng nhất” là thế nào? Như trong Tâm Kinh tách ra từng thứ để biểu đạt cho người học dễ lắm bắt và lĩnh hội, nào là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành Thức nhằm hiển bày sự thật rõ ràng từng thứ một một,… và chúng đều không có tự tánh, nó là tánh Không. Kinh Lăng Nghiêm nóihi nhân duyên, phi tự nhiên” đấy là cái bất nhị của tự tánh nên kỳ thực thân tâm phân tách ra cũng là để dễ biểu đạt mà thôi nên thân tâm là đồng nhất là vậy.
Kính!
ha ha ha.. chào CQ:
...........
:lol: :lol:
Ồ, ngọn gió nào đưa cu Tèo đến được đây? Dạo này vẫn khỏe chứ? Không biết cu Tí GS001 của anh lúc này ra sao rồi nhỉ![]()
ha ha ha ha .. eheheheh
thằng "TÈO" cầm cái chén rung rung là trăng vỡ
-->> nó sống lại rùi .. ehehehhe
một đạp
- vỡ tung vô lượng cõi
lắc mình
- pháp giới bặt tăm hơi .. ehehheheheh
A ha hahahahahhahahahahaha
ha havậy thì câu hỏi lúc đầu của bạn thành ra vô nghĩa rồi. Mời xem lại:
Mà cũng có thể bạn cho rằng Đạo khác với Tánh không, có lẽ nào....![]()
ha ha ha.. chào CQ:
Thân với tâm đồng nhất bởi vì thân cũng chính là tâm.
Thí dụ: chúng ta mua một con búp bê biết nói, biết khóc, thì cái biết nói biết khóc đó, chính là tâm của cái con búp bê mà chúng ta mua.
Ở trong Vi Diệu Pháp:
Thân được đồng hóa với các loại tâm sở, bởi vì "Thân" được đồng hóa với = HOẠT ĐỘNG của THÂN.
thí dụ: tôi thích đá banh, thì thân tôi hóa thành người ngứa ngáy tay chân mỗi khi thấy sân cỏ, thấy người đá banh,
tôi thích đọc phật kinh, thì thấy những vấn đề nan giải của phật lý, thì đương nhiên thấy thích thú, muốn tìm hiểu chả hạn,
vì lý do đó: trong tất cả các tâm sở được liệt kê thì ngoại trừ Thọ và Tưởng, thì tất cả các tâm sở đều thuộc "HÀNH" chính là hoạt động của tâm lý và vậy lý sinh ra những chúng sinh/vi trần [những con người trong ta do Hành Uẩn sinh ra]
HÀNH --> THỨC --> DANH/SẮC --> .... SANH [chúng sinh]
Nếu chúng ta quan sát kỹ thì mỗi chúng sinh đó đều từ một bộ chơn tâm sinh ra: cũng là thân thể vật lý, cũng là tâm lý vật lý
nó tồn tại, bởi vì nó tạo ra vô số các chúng sinh "các vi trần", và nó tồn tại "ĐỘC LẬP" nhưng nhiều khi chính chúng ta lại cảm nhận "NÓ KHÔNG ĐỘC LẬP" với sự có mặt của vi trần.
cho nên, sự bắt đầu vào đạo của mỗi người đều phải sử dụng thân và tâm để quan sát nhận ra:
thân và tâm nào mới có sự độc lập với các vi trần .
Kinh Thủ Lăng Nghiêm mà bạn trích ở trên cũng chỉ rõ cái CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ đó và gọi nó là NHƯ LAI TÀNG = kho tàng luôn có mặt chứ không đi đâu mất.
i. Nếu bạn nhập môn vào Trúc Lâm Thiền Viện đi chả hạn, thì đây chính là chặng đường mà Thiền Sư Thích Thanh Từ hay nói:
- GIÁC NGỘ PHÁP THÂN.
Cái "thân" dùng để xây dựng nên vạn pháp.
ii. Hay nếu chúng ta xem thập mục ngưu đồ, cũng đơn giản có mười bức tranh thôi: thì người ta cũng vẽ ra là phải tìm trâu, chăn trâu,
rùi thấy trâu và ta như là: trăng với người
rùi thấy trăng biến mất
rùi lại thấy người biến mất
tất cả chỉ đơn thuần ... là những hoạt động gắn liền tùy duyên, tùy cảnh, hoạt động theo những điều kiện tự nhiên xảy ra đối với thân và tâm của mình...
hóa thành và tan rã khi những điều kiện duyên đó biến mất ... và luôn luôn GIỮ ĐƯỢC MÌNH/HAY CỐ GẮNG GIỮ MÌNH ở trạng thái thanh tịnh [bởi vì ai chả muốn vậy ]
iii. hay là chúng ta trở lại cùng với những bài giảng giải của Thích Ca ngày xưa, thì chính ổng cũng nói như vậy trong kinh Trường Bộ I, kinh Tu Bà [kinh thứ mười]:
36. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não,
nhu nhuyến
dễ sử dụng,
vững chắc,
bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đưa đến lậu tận trí. Vị ấy tuệ tri như thật: "Ðây là khổ", Tuệ tri như thật: "Ðây là nguyên nhân của khổ", tuệ tri như thật: "Ðây là sự diệt khổ", tuệ tri như thật: "Ðây là con đường đưa đến diệt khổ", tuệ tri như thật: "Ðây là những lậu hoặc", tuệ tri như thật: "Ðây là nguyên nhân của lậu hoặc", tuệ tri như thật: "Ðây là sự diệt trừ các lậu hoặc", tuệ tri như thật: "Ðây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc", nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Ðối với tự thân đã giải thoát như vậy, khởi lên sự biết: "Ta đã giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đã diệt, phạm hạnh đã thành, việc cần làm đã làm, sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa". Ðó là trí tuệ của vị ấy.
37. Này thanh niên Bà-la-môn, đó là Thánh tuệ uẩn, Thế Tôn tán thán và Ngài đã khích lệ, khuyến đạo, y chỉ mọi người theo pháp ấy. Không còn pháp nào cao thượng hơn cần phải hành trì.
cho nên, tui nghĩ câu trả lời gần với phật lý nhất có lẽ là:
PHẢI TÌM RA CÁI TÂM
tâm định tĩnh,
thuần tịnh,
không cấu nhiễm,
không phiền não,
nhu nhuyến
dễ sử dụng,
vững chắc,
bình thản như vậy,
bởi vì tìm ra được cái tâm đó rồi, thì con đường đạo cũng rộng mở trước mặt.
bạn CQ nghĩ có lý không ?
:lol: :lol:
Hihi…Xét về phương diện lý thuyết chúng ta tin rằng thân tâm là đồng nhất mà bạn.
Đạo = Tánh không; luôn luôn ở đây và ngay bây giờ, bạn có đi đâu, bạn có ở đâu, bạn có làm gì nó cũng ngay ở đây và ngay bây giờ, trọn vẹn…
Ý tôi là xét về phương diện thực hành, mà sự thực hành là không phải trở thành cái gì khác, mà để chứng ngộ rõ biết rằng chúng ta vốn bẩm sinh = ‘Đạo’. Nếu chúng ta học Phật pháp để trở thành cái gì khác, thì như cổ nhân thường nói đặt một cái đầu khác trên cái đầu của chúng ta, làm cho chúng ta thành con ma. Tâm kinh chỉ rõ ‘Dĩ vô sở đắc cố…’ là vậy. Một cái đầu đích thật là đủ rồi!
Nếu chúng ta chiêm nghiệm Phật pháp chỉ bằng tâm -‘tâm thức’ thôi,thì dù cho ngàn kiếp hay ngàn đời chúng ta cũng không thể vào được Đạo.
Thì vậy tôi mới nói cái câu hỏi của bạn nghe nó ngớ ngẩn lắm![]()
Bạn hỏi là dùng thân hay tâm để thâm nhập đạo, trong khi cho rằng thân, tâm và đạo đều là Tánh không -> té ra dùng tánh không để thâm nhập tánh không à?![]()
![]()
Chẳng biết là Ma hay Thánh nhưng thấy quen quen và có hào hứng quá, nếu mà cho là nói láo thì xin lỗi , vì lời này là lời quí trọng nhất
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
![]() |
Bản sắc của việc tu hành - trích Cẩm nang tu đạo (HT Quảng Khâm)
|