Tinh yếu giáo pháp của đại sa-môn Gotama Dạy Dỗ Bậc Đại Trí Thức
Xin mời các bạn hiền cũng tham gia nhận xét:
Tinh yếu giáo pháp của đại sa-môn Gotama
Này bạn hiền.....Hề hề......
Bạn..Hề hề thiệt! Lại làm Vô Minh này vi phạm lời nguyện với bạn hiền rồi.
So be it! Permanently remove it.
Xin được "Hý Luận" bằng cách "Copy&Paste" lại lời của bạn, và chúng TỚ (vốn là nghề của bạn) để tất cả chúng TỚ nhận xét Trình Độ "Copy&Paste" Phật Lý của bạn hiền có giá trị bằng dấu chấm phẩy nào không..
Nào Bạn..Hề hề cùng chúng TỚ nhận xét "LẠI" cái posted của bạn trước:
Nhận xét trước của "TỚ" là bạn phỉ báng "TỔ Bồ Đề Đạt Ma" có khác gì bạn bợ mông hay nâng bị Đức Phật.
-Bạn nên nhớ rằng chính bạn không biết bạn chính là "Vô Thường" thì bạn có tư cách gì mà phỉ báng "TỔ Bồ Đề Đạt Ma" với bợ mông hay nâng bị Đức Phật.
Xin mời các bạn hiền cũng tham gia nhận xét. Bợ mông hay nâng bị cũng chẳng sao.
Thành thật cảm ơn
Tôn giả Assaji đệ tử của đức Phật,
thuvienhoasen.org
Ngoại ô Vesāli, thuộc cộng hòa Licchavī, có hai vợ chồng bà-la-môn nổi tiếng thông thái, uyên bác, có tài hùng biện; mỗi người không những học hiểu rất nhiều triết thuyết khác nhau mà còn nắm vững các phương pháp lý luận nên tài vấn đáp của ông bà không ai sánh nổi. Con trai lớn là Saccaka được di truyền dòng máu thông minh, mẫn tuệ ấy, lại còn được kế thừa sở học của cha mẹ nên nghiễm nhiên trở thành một ngôi sao vô địch trên các luận trường. Thế vẫn chưa đủ, người con ưu tú của dòng tộc này còn nghiên cứu sâu rộng tư tưởng các giáo phái trong và ngoài truyền thống đương thời, biết điểm ưu, điểm khuyết, sở trường, sở đoản của các chủ thuyết ấy nữa. Bởi thế, càng lớn lên, tiếng tăm của Saccaka càng vượt trội cha mẹ, trở thành tay hùng biện vô địch. Chưa có một sa-môn, bà-la-môn luận sư nào khả dĩ trổ tài miệng lưỡi có thể xứng đáng là đối thủ của chàng! Và thế là Saccaka sanh tâm ngã mạn, coi thế gian như cỏ rác. Quá kiêu căng tự phụ về sở học của mình, Saccaka sắm một sợi dây da to bản cột bụng lại. Mọi người xúm lại hỏi tại sao, Saccaka cười mũi đáp:
- Chữ nghĩa, văn tự, cú pháp, thiên kinh, vạn quyển... chúng sống nhung nhúc đầy đặc ở trong này! Nếu không cột lại, ta sợ một lúc nào đó sẽ vỡ bụng ra mà chết!
Hôm ấy, đứng trước hội chúng của mình, Saccaka ngạo nghễ tuyên bố rằng:
- Ta không thấy một sa-môn, bà-la-môn nào dù là giáo phái chủ, giáo phái sư hoặc là bậc đạo sư lỗi lạc tự xưng mình là Phật, thánh phương nào chăng nữa, một khi đối đáp với ta, chẳng có ai là không hồi hộp, run sợ! Thậm chí, nếu ta cật vấn cây cột không có tâm thức thì nó cũng sợ hãi, rung chuyển, toát mồ hôi hột!
Cả hội trường vỗ tay, tán thán Saccaka không hết lời rồi nói:
- Sa-môn Gotama rất giỏi, rất nổi danh, nhưng rồi sẽ bị đo ván!
- Đúng như thế không sai!
Nghe tin đức Phật đang ở Mahāvana, tôn giả Assaji bộ hành từ nước cộng hòa Videha về thăm ngài. Nghỉ đêm ở một khu rừng ngoại ô, sáng sớm tôn giả đi vào thành phố Vesāli trì bình khất thực.
Lúc ấy, Saccaka đang ưỡn bụng đi dạo với chừng mười mấy đồ chúng, trông thấy tôn giả Assaji do râu tóc sạch sẽ, đi đứng trang nghiêm, đoán là đệ tử của đức Phật, hắn bèn dừng lại, lịch sự chấp tay với cung cách của một bậc thức giả:
- Thưa ngài sa-môn! Ngài có liên hệ gì với giáo phái của đại sa-môn Gotama?
Ngước lên, tôn giả Assaji trông thấy một chàng trai trẻ to lớn, cao ráo với dây nịt to buộc chặt bụng cùng đám thanh niên mặt trơn, da láng; biết đấy là ai rồi, nên đáp:
- Tôi là đệ tử ít học của đức Đạo Sư ấy, thưa hiền giả!
Thật là hân hạnh! Saccaka giả vờ cúi đầu khiêm tốn - Từ lâu tôi đã nghe đại danh của đại sa-môn Gotama như sấm dậy bên tai! Vậy chẳng hay, vị ấy thường dạy các hàng đệ tử như thế nào? Nói rõ hơn, là sa-môn Gotama hay nói giáo pháp gì cho môn đệ?
- Này Aggivessana! Này chàng trai trẻ! Đức Thế Tôn thường dạy cho chúng đệ tử rằng: Sắc uẩn là vô thường, thọ uẩn là vô thường, tưởng uẩn là vô thường, hành uẩn là vô thường, thức uẩn là vô thường...
Vừa nghe vị sa-môn gọi đúng tên mình, Saccaka đã cảm giác lành lạnh, nhưng y lại cười lạt:
- Hóa ra chỉ có vậy thôi sao, thưa ngài sa-môn?
- Còn nữa, này chàng trai trẻ! Vì sắc thọ tưởng hành thức ấy là vô thường nên chúng còn là vô ngã nữa! Và, tất cả pháp đều vô ngã!
Saccaka nhíu mày:
- Đấy là tinh yếu giáo pháp của đại sa-môn Gotama ư?
Này bạn hiền.
Tâm thanh tịnh bạn đâu rồi?
Tại sao bạn không tự hỏi:
Tại sao bạn muốn người khác hiểu bạn? Khi bạn là "VÔ NGÃ".
Như vậy chứng minh đơn giản là bạn không biết Tam Pháp Ấn KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ.
Dẫn chứng Bạn thật sự không biết bạn là "VÔ NGÃ"nên bạn "CHẤP NGÃ" gọi bạn là "TỚ".
Kết luận:
Bạn còn nhiều cái không biết về bạn là gì? Thì tại sao bạn muốn người khác hiểu bạn.
Như vậy chứng tỏ Vô Minh "TỰ BIẾT"bạn nhiều hơn bạn nghĩ.
Xin bạn đọc cho thật kỹ cái nhận xét của bạn LaughingHaHa nói "Tức đã là Phật rồi, rồi lại quay ngược trở lại thành ... vô minh hay sao?"sẽ chứng minh bạn không biết bạn là gì?
Hay bạn tìm cái câu Vô Minh trả lời cho cái câu bạn thường nói*"Thành Phật mà còn nào là....Lậu, Nói nhiều..bla..bla..v.v.." sẽ chứng minh bạn không biết hay thật sự bạn không muốn biết người khác nói gì?
Xin thành thật khuyên bạn trước khi bạn muốn biết "KHÔNG trong Bát Nhã Tâm Kinh" thì:
Bạn phải biết "Bạn là gì? Bạn là ai?
Còn Vô Minh biết bạn hiện là Vô Ngã....chứ không phải tu tập Giới Định Tuệ mới"Thành Vô Ngã".
Bạn chắc có nghe câu Đức Phật nói "Ai cũng là Phật" mới chính là"VÔ NGÃ" nói.
Còn câu"TỚ là Phật đã thành! Chúng sanh là Phật sẽ THÀNH" nghe giống như bạn "CHẤP NGÃ" nói "Thành Phật...bla..bla...vậy.
À quên:
Nếu bạn không muốn biết "Bạn là gì? Bạn là ai?" Thì bạn đừng đòi hỏi người khác hiểu bạn. Vì thật sự:
Ngu hay sao mà lấy*"Huyễn Tri ly Huyễn" hay"Lấy KHÔNG BIẾT CHẤP KHÔNG".
Vô Minh xin dừng ở đây với bạn Huyễn.
Thành thật cảm ơn
1. Tự gọi mình là "Tớ": tức là "chấp ngã" 
Thảo nào Phật Thích Ca phải "chốt hạ" câu: 49 năm chưa từng thuyết một chữ; ai nói ta có thuyết là....
Quả là bậc Nhất Thiết Trí, tiên đoán trước sẽ có ngày bị "đệ tử" của chính mình lôi ra "trảm" nếu không phòng trước như vậy.
/* À mà thế vẫn chưa được, vì vẫn còn chữ "Ta" - như vậy là "chấp ngã"...(ấy chết, thế hóa ra Phật Thích Ca "chấp ngã" à ?) 
2. Muốn người khác hiểu mình nên mới nói "tớ xin lắng nghe", còn Vo Minh chỉ muốn "tự kỷ" nên nói "Vo Minh tự biết mình nhiều hơn bạn" nên "xin dừng lại ở đây với bạn Huyễn". Hề hề 
3. Lấy "không biết chấp không" thì đúng là ngu thật; nhưng thế mà sự thực thì cảnh giới đó hễ nếm vào rồi thì lại cứ tưởng là "báu vật trong chéo áo" bảo bỏ, bảo phá cấm có được !
Bảo bỏ, bảo phá không chịu - như thế theo ý Vo Minh - cũng không được gọi là "chấp Không", mà có lẽ chỉ nên gọi là "ngu thật" thôi !
Hề hề