Việc tu không tách rời công việc hằng ngày

Nhẫn Giả

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 1 2022
Bài viết
53
Điểm tương tác
36
Điểm
18
Địa chỉ
Ta bà
Xin chào quí vị đồng tu,

" Việc tu không tách rời công việc hằng ngày " đó là lời dạy của Ngài Tuyên Hoá. Quí vị hằng ngày trong công việc tu hành ra sao ?
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Thiền Sư PHÁP LOA
(1284 - 1330)-(Tổ thứ hai phái Trúc Lâm)


Một hôm mở hội thuyết pháp, Sư lên tòa nói:
- Đại chúng ! Nếu nhắm thẳng vào đệ nhất nghĩa đế mà nói, thì động niệm liền sai, mở miệng là lầm, làm sao mà xét ? Làm sao mà quán ? Hôm nay căn cứ vào đầu thứ hai mà nói, cũng không được thế ấy.
Sư bèn nhìn hai bên nói:
- Trong đây có người nào đầy đủ con mắt lớn chăng? Nếu có, hai cặp chân mày chẳng cần vén lên. Bằng không, bần đạo chẳng khỏi miệng nói ba hoa, đề ra những điều hủ mục, đáp những lời tạp nhạp. Chỉ vì các ông nhồi lại thành một khối hỗn độn. Lắng nghe ! Lắng nghe !

Đại đạo rộng suốt nào có ràng buộc, bản tánh lặng lẽ không thiện không ác. Bởi do chọn lựa chợt sanh nhiều lỗi, vừa khởi mảy may đã cách xa trời đất. Phàm thánh vốn đồng một mối, phải quấy đâu có hai đường. Cho nên biết, tội phước vốn không, cứu cánh nhân quả chẳng thật. Người người sẵn đủ, kẻ kẻ trọn thành. Phật tánh Pháp thân như hình như bóng, tùy ẩn tùy hiện, chẳng tức chẳng ly. Lỗ mũi duỗi thẳng xuống, chân mày nằm ngang mặt, ở trên mắt mà không dễ gì nhìn thấy. Cần phải tìm xét, đâu chẳng nghe nói “Ba ngàn pháp môn đồng về tấc vuông, hà sa diệu dụng đều ở nguồn tâm” nên nói: Cửa giới cửa định cửa tuệ, ông không thiếu sót, cần phải phản quán nơi mình. Phàm những tiếng ho tiếng tằng hắng, nhướng mày chớp mắt, tay cầm, chân đi, ấy là tánh gì ? Biết được tánh này, ấy là tâm gì ? Tâm tánh rỗng sáng, cái nào phải, cái nào chẳng phải ? Pháp tức là tánh, Phật tức là tâm. Tánh nào chẳng phải là pháp ? Tâm nào chẳng phải là Phật ? Tức tâm tức Phật, tức tâm tức pháp. Pháp vốn chẳng phải pháp, pháp tức là tâm. Tâm vốn chẳng phải tâm, tâm tức là Phật.

Này Nhân Giả ! Ngày tháng dễ dàng qua, mạng người không chờ đợi, sao cam ăn cháo ăn cơm mà chẳng rõ việc bát việc muỗng ? Tham đi !
(Hết trích)
+++++

Thời thời, cái biết làm muôn việc...
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Xin chào quí vị đồng tu,

" Việc tu không tách rời công việc hằng ngày " đó là lời dạy của Ngài Tuyên Hoá. Quí vị hằng ngày trong công việc tu hành ra sao ?
Nguyên Chiếu xin chào đ/hữu Nhẫn Giả,

Theo Ng Chiếu hiểu thì lời đạo hữu nói đúng, việc tu không tách rời việc đạo, cũng giống như đạo đi đôi với đời, đó chính là lý bất nhị --> là con đường trung đạo.

Nhưng tùy vào căn cơ mà mỗi người có thể tự giác theo cách của mình. Chẳng hạn một người sơ cơ thì để họ hiểu được lý bất nhị thì rất là khó, nếu người có căn cơ lớn thì chỉ cần nghe 1 câu là hiểu được cội nguồn của vấn đề ( trực chỉ chân tâm)

Diễn đàn là nơi giao lưu học hỏi của những người cùng lý tưởng nhưng không cùng nhận thức, nên vì vậy ban kỹ thuật chia nhỏ thành những chuyên mục riêng biệt để đáp ứng từng bậc của lý tưởng là vậy.

Kính.
 

Nhẫn Giả

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 1 2022
Bài viết
53
Điểm tương tác
36
Điểm
18
Địa chỉ
Ta bà
Nguyên Chiếu xin chào đ/hữu Nhẫn Giả,

Theo Ng Chiếu hiểu thì lời đạo hữu nói đúng, việc tu không tách rời việc đạo, cũng giống như đạo đi đôi với đời, đó chính là lý bất nhị --> là con đường trung đạo.

Nhưng tùy vào căn cơ mà mỗi người có thể tự giác theo cách của mình. Chẳng hạn một người sơ cơ thì để họ hiểu được lý bất nhị thì rất là khó, nếu người có căn cơ lớn thì chỉ cần nghe 1 câu là hiểu được cội nguồn của vấn đề ( trực chỉ chân tâm)

Diễn đàn là nơi giao lưu học hỏi của những người cùng lý tưởng nhưng không cùng nhận thức, nên vì vậy ban kỹ thuật chia nhỏ thành những chuyên mục riêng biệt để đáp ứng từng bậc của lý tưởng là vậy.

Kính.
Xin chào Nguyên chiếu,

Pháp môn tu hành cũng như phương tiện giao thông, xe máy ô tô xe đạp máy bay v...v Nay nếu bỏ qua phương tiện, chỉ quan tâm tới mục đích và giai đoạn nhất định phải qua thì mới có thể thảo luận. Nếu đi sâu vào căn cơ trình độ hoàn cảnh điều kiện thì mỗi người tự xét chẳng ai rõ hơn mình.

Người học Phật thì ắt muốn thành Phật. Mà Tâm là Phật thì ắt phải lấy Tâm làm mục đích. Lại tâm có đã, thiểu, nhất, vô, liễu - 5 loại; thì khi tu hành ắt phải tìm cách từ đa thành thiểu, từ thiểu thành nhất, từ nhất thành vô, từ vô thành liễu mới có thể coi là cứu cánh học Phật vậy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ở trong Phật Môn ... chữ NGÃ là 1 danh từ [smile] --> khá là đặc biệt [smile] ... chỗ đặc biệt của Từng Ngã = chính là NGŨ UẨN

(1) NGÃ --> Tạng Thức [smile] ... nơi chứa đựng của NGÃ [smile]

ở trong mỗi NGÃ ... đã chất chứa 1 SANH MẠNG [smile] ... 1 dòng ý thức .. 1 huân tập ... dòng tập khí ... riêng biệt cho nó

cho nên ...trong cơ thể con người bình thường

- nhìn thấy chỉ 1 người .. 1 hình 1 bóng ... chứ thiệt ra ... nếu nhìn bằng TÂM THỨC qua NGŨ UẨN [smile]


thì đúng là thiệt là ... ĐA THÂN ... ĐA TƯỞNG ... ĐA LOẠI ... NHIỀU NGÃ [smile] ... NGÃ đủ loại ..

- thân --> nhiều loại

- qua thân nhiều loại --> sẽ có --> tưởng nhiều loại, thọ nhiều loại [smile] smile]


cho nên ... đúng là khi tu hành ắt phải tìm cách từ đa thành thiểu,

- nhưng nghĩa chính không phải là TÌM CÁCH ... từ ĐA thành THIỂU ... mà thiệt ra hiện tướng muôn ngàn .. không vô biên xứ, thức vô biên xứ ... vô vàn sinh mệnh .. nhưng thiệt ra .. vẫn chỉ NHẤT TÂM [smile]

và đồng 1 quy luật nguyên thủy ... 1 dòng thập nhị nhân duyên .. chưa hề đổi thay của các tâm có sắc chất ... vô sắc chất [smile] ...

và nghĩa chính ... là NHƯ THỊ QUÁN SÁT .... vì vậy ngay từ đầu .. các bộ kinh NGUYÊN THỦY chỉ nói tới 3 phương pháp tu chính ... để dẫn tới cái NHƯ THỊ QUÁN SÁT đó

- TU --> TÂM ... qua TÂM mà nhìn thấy các biến số .. biến chuyển của NGÃ

- TU --> THÂN .. qua THÂN mà nhìn thấy các biến số .. biến chuyển của NGÃ

- TU --> TUỆ ... qua sự thăng hoa của sự quán sát, nhận thức ... mà nhìn thấy các biến số .. biến chuyển của NGÃ

có như vậy mới bắt đầu phát triển được cái gọi là NHƯ THỊ QUÁN SÁT [smile] ... smile smile

vì vậy ...cái gọi là CHÂN LÝ của PHẬT MÔN ... vẫn phải là CỤ THỂ VÔ VÀN trên phương diện tâm thức .... CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ ... luôn đúng mà [smile]



(2) Áo Nghĩa của Hiện Tượng Vạn Pháp [smile]

và vì vậy đoạn sau này [smile]

từ thiểu thành nhất,

từ nhất thành vô,

từ vô thành liễu mới có thể coi là cứu cánh học Phật vậy.

chính là chỗ QUÁN SÁT ... NHƯ THỊ QUÁN SÁT .. nhìn thấy rõ .. tất cả VẠN PHÁP [smile] --> hiện tượng vạn pháp ... vô ngã ... [smile] .... smile smile

một khi đã NHƯ THỊ QUÁN SÁT được --> thì tất cả đều là ÁO NGHĨA [smile] ... là cái có thể nhìn thấy ... qua dòng biến chuyển ... của Tâm .. của Tự Tánh .. còn khi không thấy .. thì đúng là chỉ THẤY ÁO QUẦN BỀ NGOÀI .. chứ không phải là thấy được ÁO NGHĨA của hiện tượng VẠN PHÁP [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83

]một khi đã NHƯ THỊ QUÁN SÁT được --> thì tất cả đều là ÁO NGHĨA [smile] ... là cái có thể nhìn thấy ... qua dòng biến chuyển ... của Tâm .. của Tự Tánh .. còn khi không thấy .. thì đúng là chỉ THẤY ÁO QUẦN BỀ NGOÀI .. chứ không phải là thấy được ÁO NGHĨA của hiện tượng VẠN PHÁP[/COLOR][/ICODE] [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Chào thiện trí thức khuclunglinh,

Có một câu hỏi bâng quơ này mong đh chia sẻ giúp: Khi thấy được Van pháp tức là thấy được cửa vào đạo, nhiều người thấy được cửa đạo nhưng không chịu đi vào ( hoặc vào không được) , đó là do nghiệp lực hay là do có cái nhìn nhị nguyên.

Kính.
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Xin chào Nguyên chiếu,

Pháp môn tu hành cũng như phương tiện giao thông, xe máy ô tô xe đạp máy bay v...v Nay nếu bỏ qua phương tiện, chỉ quan tâm tới mục đích và giai đoạn nhất định phải qua thì mới có thể thảo luận. Nếu đi sâu vào căn cơ trình độ hoàn cảnh điều kiện thì mỗi người tự xét chẳng ai rõ hơn mình.

Người học Phật thì ắt muốn thành Phật. Mà Tâm là Phật thì ắt phải lấy Tâm làm mục đích. Lại tâm có đã, thiểu, nhất, vô, liễu - 5 loại; thì khi tu hành ắt phải tìm cách từ đa thành thiểu, từ thiểu thành nhất, từ nhất thành vô, từ vô thành liễu mới có thể coi là cứu cánh học Phật vậy.
Còn Bantoioi thì... 5 loại, hữu vô loại nào cũng quét sạch. Chỉ còn ta với nồng nàn... Hí hí.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha [smile]

bạn NC nói vậy .... tức là nêu ra chỗ MÂU THUẪN [smile] .... đã tồn tại ngay tại TÁNH THẤY [smile]

- điều này cũng có nghĩa là ... TÁNH THẤY [smile] --> thật sự còn chưa rõ ràng [smile]..... bởi tánh thấy đó [smile] --> CHƯA CÓ NHƯ THỊ [smile] ....

còn thiếu người - Thân Chứng ... Kiến Đạo .. Kiến Chứng ... [smile] ....

như vậy .. chúng ta đang tự hỏi 1 vấn đề:

- có thể nào ... không thấy CHƠN TÂM .... mà KIẾN TÁNH [smile] ... thấy ĐẠO [smile] không ? [smile] ....


và như vậy ... nói tới 1 cái gì đó ... gọi là TỰ NHIÊN ... = KHÔNG PHẢI NHÂN DUYÊN .... AI CŨNG LÀ TỰ NHIÊN là thấy TÁNH là NHƯ VẬY THÔI [smile]

--> cho nên ... đó là chỗ chữ QUÁN .. chữ TUỆ .. chưa được rõ ràng như là KINH PHẬT nói gì mấy [smile] [smile] smile ... smile smile smile


.... phải thế mà [smile]


I. Chưa Phải là Kiến THẬT TÁNH [smile]

Tông Chỉ của Thiền Tông ... có 2 điều kiện

(1) TRỰC CHỈ --> CHƠN TÂM [smile]

(2) KIẾN TÁNH --> THÀNH PHẬT [smile]

cho nên câu hỏi của bạn NC nói tới vấn đề

- KIẾN TÁNH --> mà TÂM chưa phải là CHƠN TÂM [smile] .... smile smile


lý do:

- đảo ngược quy trình ....

- nói quả ... mà không có nhân để tới được quả [smile]


và 1 khi hiện tượng VẠN PHÁP --> xảy ra NGAY TẠI TÂM [smile]

thì TÁNH .... của từng PHÁP .... Tánh của Hiện Tượng Vạn Pháp ... có phải là TÁNH của TỪNG NGÃ [smile] hông ? [smile]

---> vậy chúng ta có thể hỏi ... người nói "KIẾN ĐẠO, KIẾN TÁNH" .... có nhìn thấy RÕ RÀNG CHƯA ? [smile] .... phải thế mà [smile]

phải thế này đúng không ? [smile]



(II) Một Sở Y [smile] --> Thắng Man Giảng Luận - Thích Tuệ Sĩ

Thắng Man Giảng Luận có 1 đoạn về MỘT SỞ Y như vầy

MỘT SỞ Y

Một khổ diệt đế lìa tướng hữu vi.

Lìa tướng hữu vi, nên là thường.

Thường nên, không phải là pháp hư vọng.

Không phải là pháp hư vọng nên là đế, nên là thường, là chỗ quy y.

---> Cho nên diệt đế là đệ nhất nghĩa đế.



như vậy ... chúng ta có thể đặt 1 số câu hỏi .. [smile]

- tại sao gọi là THẤY ĐẠO --> lại hỏng thấy DIỆT ĐẾ --> Vốn là ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ ? [smile]

- tại sao nói là THẤY CỬA VẠN PHÁP --> lại hỏng thấy DIỆT ĐẾ --> cũng vốn là ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ ? [smile]

vậy người nhìn thấy ... đã nhìn THIẾU CÁI GÌ ? [smile] .... phải thế mà [smile]




ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên