Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
Anh đã trích dẫn nhiều lần rồi, đừng cãi cùn nữa.

Thế cái ví dụ mặt trời bị mây che, cu giải thích ra sao? Cu ví mặt trời là cái Tôi, mây che là vô minh, rồi giải thích là do bị vô minh nên không nhìn thấy mặt trời. Do đó anh đã hỏi ai bị vô minh nên không nhìn thấy mặt trời? Cu cứng họng, không trả lời được :)
kakaka, đã trả lời rồi như thế này (cứ suy diễn suốt, chẳng chịu đọc kỹ)
VNBN đã viết:

- Lập luận về thí dụ mặt trời của bạn nghe hài quá. Theo lập luận đó của bạn [mặt trời vốn luôn tỏa sáng, do bị mây che khuất nên cái gì đó (chẳng hạn người đứng ở mặt đất) không thể nhìn thấy mặt trời đang tỏa sáng
] thì cái vô minh là lỗi do người khác gây cho bạn chứ bạn không có vô minh, và bạn lúc nào cũng "sáng" hết.

Trong khi thực tế, bạn vẫn phải tối, bạn vẫn vô minh (trong khi Phật đang nhìn bạn) chứ đâu có "luôn sáng" như bạn nói.
Bạn nên hiểu thế này: nội tại bất hoại (tự thể), ngoại tại thì có tối -sáng (vô minh - giác ngộ). Sự tối-sáng do ngoại tại này không hề gây hư hoại cho nội tại bất hoại. Không hề có mẫu thuẫn: cái tôi thật có thì phải có biểu hiện của sự tồn tại của nó, mà biểu hiện ở đây là tối - sáng đó do tự thể làm nền tảng.


  • Nói rằng tôi bị vô minh thì sai với ý nghĩ ban đầu của cu là cái Tôi không vô minh. Cu cho rằng cái Tôi 'nội tại' là chân thật còn cái Tôi ngoại lai là để kết nối bên ngoài, bla bla...đây là bệnh đa nhân cách chứ gì nữa.
  • Nói rằng ai đó bị vô minh thì chẳng liên quan gì đến cái Tôi. Như vậy thì vô minh hay giác ngộ của ai khác cũng đâu có phải của mình thì việc gì phải tu học phật pháp.
  • Nói rằng 'vô minh' không có chủ thể nào thì bị anh uýnh cho phù mỏ, tìm cách cãi cùn. Nếu là 'của chung' vậy thì mọi người cùng bị vô minh rồi sau đó giác ngộ cùng lúc, hài vãi!

Nghĩ cũng buồn cười, cu Nhí cho rằng những cái Tôi tạo ra vô minh, rồi tạo ra giác ngộ, sau đó vô minh trở lại (vì cu nói hễ liên kết nhau thì sinh ra vô minh) cứ vậy thành một vòng lặp :)
kakakaka, thảo luận phải khách quan chứ, do bạn chẳng hiểu được tôi viết nên cứ suy diễn cá nhân.
- Cái tôi chân thật thì khong hề có vô minh hay giác ngộ, vì đó là tự thể tôi, là tự thân tôi, quy định đó chính thật là tôi, không lẩn lộn với cái tôi khác.
Cái "tôi ngoại lai" là do bạn viết, chứ tôi viết rõ ràng cái tôi chân thật có hai thuộc tính cố hữu. Như vậy, ở đây tôi không hề phân ra hai cái tôi, mà nói 1 cái tôi 2 thuộc tính. Như vậy rõ ràng bạn không hiểu và chế ra, chứ tôi nào có nói thể.

Tự thể là sự bất hoại là tôi chân thật (bất biến) và luôn luôn kết nối (vạn biến). Tự thể là bất biến nên khi nhân duyên đưa đến thì nó mới vạn biến được chứ.

-Bạn nói "vô minh thì chẳng liên quan gì đến cái Tôi" trong khi tôi viết những cái tôi chân thật gặp nhau thiết lập hai pháp vô minh-giác ngộ. Tôi đã viết vậy mà bạn nói ý tôi là không liên quan thì có phải là bạn cố tình suy diễn không. Câu chữ rành rành tôi đã viết như thế, bạn đừng cố tình bẻ cong.

-Tôi không hề viết "'vô minh' không có chủ thể nào" mà tôi viết như thế này "vô minh không có chủ thể cố định nào". Thiếu hai chữ "CỐ ĐỊNH" thì mất hết ý nghĩa ý muốn nói. Bạn làm như thế là vu khống.


Làm mất hai chữ "CỐ ĐỊNH" thì người xứng đáng bị ăn đập trên giấy trắng mặt đen chính là bạn.

- Bạn lại nghĩ "Nghĩ cũng buồn cười, cu Nhí cho rằng những cái Tôi tạo ra vô minh, rồi tạo ra giác ngộ, sau đó vô minh trở lại (vì cu nói hễ liên kết nhau thì sinh ra vô minh) cứ vậy thành một vòng lặp"

Nói như vậy, sai chữ nghĩa tôi đã viết: " những cái tôi chận thật gặp nhau thành lập 2 pháp: vô minh-giác ngộ". Chứ không nói vô minh trước, giác ngộ sau nhau.
Khi bàn về một cái tôi chân thật nào đó thì tôi mới nói, vô minh trước, giác ngộ sau. Giác ngộ rồi thì nghĩa là vô minh hết. Đã hết thì không thể nói là sanh lại được.

Còn chung chung vạn vật vũ trụ thì cả 2 pháp này đều có mặt. Hiện tượng vô minh và hiện tượng giác ngộ luôn luôn song hành đồng thời cùng nhau trong vũ trụ tất cả.
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
-Khi 1 người bình thường chết, ngũ uẩn hoại diệt, THỨC SẼ DO DUYÊN MÀ SANH, VÌ THỨC VẪN CÒN THAM SÂN SI NÊN DUYÊN VỚI NHỮNG GÌ NÓ HỢP ĐỂ SANH KHỞI, VÀ BẮT ĐẦU TIẾP TỤC CHUỖI SINH TỬ SINH DIỆT, do đó nói thức tái sinh cũng không sai, nhưng nói linh hồn là sai vì bản chất linh hồn là bất diệt còn thức là do duyên mà sinh. CÒN THAM SÂN SI THÌ CÒN DUYÊN ĐỂ SANH KHỞI.
-Khi Phật chết, Thức của ngài nhờ định lực sức mạnh của tầng thiền DIỆT THỌ TƯỞNG định, đã hoàn toàn sạch bóng tham sân si, THÌ THỨC CỦA NGÀI DUYÊN VỚI CÁI GÌ ĐỂ SINH RA? ĐỂ TIẾP TỤC QUÁ TRÌNH SINH TỬ ? Chắc chắn là không, THỨC PHẬT ĐÃ DỪNG LẠI QUÁ TRÌNH SINH TỬ NGAY THỜI KHẮC VÀO ĐỊNH DIỆT THỌ TƯỞNG, điều này hoàn toàn chính xác với lý duyên sinh.

VHBK quá giáo điều, ko dùng tư duy thảo luận suy xét, chỉ áp đặt một chiều nên khó mà đạt được thành tựu chánh pháp. :D
1. Thức có vai trò dẫn dắt tái sanh nhưng nó không phải cái đi tái sanh (nói có cái đi tái sanh là không đúng vì tái sanh luân hồi có nhiều thứ hội duyên vào nhau).
Hạt giống của sanh tử là Vô Minh (thiếu chánh tri kiến về giải thoát - cao nhất là trung đạo).
Tuy là hạt giống nhưng phải có thức thì sự luân hồi sanh tử mới thành lập. Tánh giác vốn có của mình nhân vô minh và thức đó thị hiện ra kiếp sống mới.

Tham sân si là biểu hiện của Vô Minh và thức hội nhau. Không có thể hiện tham sân si nhưng chưa phải giải thoát.
Những vị ở cõi trời cao (vô sắc giới) họ chẳng có biểu hiện của tham sân si nhưng cái gốc của tham sân si là vô minh vẫn còn nên tuy ở tầng cao tâm linh nhưng do không có chánh tri kiến nên không thể giải thoát sanh tử.

Các vị A LA HÁN tuy không có nhân khởi tham sân si của thế gian nhưng Niết Bàn của họ chưa phải Niết Bàn của Phật.

2. Nhận thứ thứ hai nói về Phật của bạn rất là sai lầm. Bạn chịu khó đọc kỹ:
+ Cái sai của bạn là cho rằng khi Phật chết thì Ngài ấy chứng niết bàn (diệt thọ tưởng định).
Bạn phải nên biết rằng: Đức Phật muốn ở chỗ thọ diệt tưởng định lúc nào cũng được chứ không phải đợi cái thân chết. Đức Phật muốn Niết Bàn lúc nào cũng được cả, không phải đợi lúc chết.
+ Chư Phật không dùng thức mà là dùng TRÍ TUỆ, từ trí tuệ này mà Ngài ấy tự tại trước các thức. Cho nên bạn nói: "Thức của Phật" thì không đúng nhau, phải là Trí Tuệ, ngay khi giác ngộ đã có đủ trọn vẹn, không đợi lúc chết.

+ Kế tiếp bạn nói rằng "hoàn toàn sạch bóng tham sân si, THÌ THỨC CỦA NGÀI DUYÊN VỚI CÁI GÌ ĐỂ SINH RA?" thì bạn đã lấy tiêu chuẩn "sạch hết tham sân si" để nói về Phật, điều đó đúng nhưng chưa đủ.
Như tôi đã nói: tham sân si là bóng dáng của vô minh, không có tham sân si hiện khởi thì vô minh vẫn có thể còn. Chỉ khi Vô Minh được đoạn trừ thì vĩnh viễn mới giải thoát, mới đúng chỗ của Phật.

Thí dụ như: Các vị A LA HÁN, các đại Bồ Tát thì họ đâu còn tham sân si của thế gian. Nhưng họ vẫn có thể trở lại thế gian cứu độ chúng sanh. Như vậy, cái tiêu chí "sạch hết tham sân si" thì không còn duyên khởi của bạn không đúng rồi.
 
Last edited:

AZZENKA2021

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 10 2020
Bài viết
15
Điểm tương tác
4
Điểm
3
kakaka, trả lời rồi đó chứ. Cái gì nhập Niết Bàn đều là sai cả! Do còn đứng trên ngã hoặc pháp. Bản thân bạn, bạn còn lo chưa xong, phán người như đúng rồi thì có phải là điên đảo không!

Ngoài ra bạn còn điên đảo khi nói về Niết Bàn:
- Khi Phật giác ngộ dưới cọi Bồ Đề thì ngay lúc ấy Ngài ấy đã chứng Niết Bàn diệu tâm vốn có rồi (chứng nhập Niết Bàn" và 49 năm Ngài không ngừng nghỉ tuyên giảng về nó. Chứ không phải đợi tới lúc nhập diệt mới có "Niết Bàn".
Bạn nói " CÁC TƯỚNG HOÀN TOÀN ĐOẠN DIỆT LÚC ĐÓ NIẾT BÀN TỰ HIỆN RA ĐỂ THỨC RÕ BIẾT." thì nghĩa là bạn đang nói rằng Niết Bàn của Phật đợi khi nhập diệt mới có "rõ biết". Bạn nên biết rằng, ngay khi giác ngộ Phật đã rõ biết tất cả.

Nói Phật nhập diệt vào Niết Bàn là nói cái sự thọ thân độ sanh của Ngài đã mãn, hết rồi, nghỉ thôi. Thực tế là ngay khi giác ngộ Đức Phật đã ở nơi Niết Bàn rồi.

- Bạn nói "Giác ngộ thì thức nhập niết bàn, vì sao khẳng định thức nhập niết bàn ?" là câu nói điên đảo.
Bạn có biết "Thức" là cái gì không mà bảo rằng nó nhập Niết Bàn. Biết bao nhiêu Kinh điển Phật dạy: thức tồn tại có điều kiện, thuộc pháp duyên sanh mà hôm nay bạn thăng chức cho nó tới chỗ "Niết Bàn". Đúng là điên đảo ngu muội.

- Nói cái gì nhập Niết Bàn đều sai hết. Vì sao? Vì sao ánh sáng vốn có của tự thân nay chiếu rọi mười phương thì cái gì nhập, cái gì xuất, vốn là của mình nay hiển lộ, không phải do bên ngoài thì làm sao nói xuất - nhập.

Tôi đã trả lời như thế mà bạn nói tôi không dám trả lời, vậy có phải bạn thiển cận điên đảo chưa!
"Bạn nói " CÁC TƯỚNG HOÀN TOÀN ĐOẠN DIỆT LÚC ĐÓ NIẾT BÀN TỰ HIỆN RA ĐỂ THỨC RÕ BIẾT." thì nghĩa là bạn đang nói rằng Niết Bàn của Phật đợi khi nhập diệt mới có "rõ biết". Bạn nên biết rằng, ngay khi giác ngộ Phật đã rõ biết tất cả."
====>Đây là VHBK nhét chữ vào miệng người khác :D, Mình khẳng định với bạn khi Phật từ tứ thiền vào DIỆT THỌ TƯỞNG định, là vô minh diệt, minh sanh, Phật đã hoàn toàn ý thức rõ mình đã giải thoát hoàn toàn sinh tử NHƯNG NGŨ UẨN NGÀI LÚC ĐÓ CHƯA HOẠI DIỆT, NÊN THỨC NGÀI VẪN CHƯA DIỆT,nên ngài vẫn sống và truyền bá giáo pháp vô thượng cho chúng sinh. CÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT NHỜ SỨC MẠNH VÔ SONG CỦA TẦNG THIỀN DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH, CHÍNH LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI KHÔNG CÒN DUYÊN VÀO BẤT CỨ CÁI GÌ ĐỂ TÁI SINH, ĐỂ TIẾP TỤC CHU TRÌNH SINH TỬ. NÓ HÒA NHẬP VÀO CÁI KHÔNG SANH RA, KHÔNG HIỆN HỮU, KHÔNG TÁC THÀNH....NHƯNG VÌ NIẾT BÀN LÀ NƠI TỊCH DIỆT HOÀN TOÀN MỌI HÌNH TƯỚNG, TỪ NGŨ UẨN ĐẾN V.V....... THÌ LẤY NHỮNG GÌ THẾ GIAN BIẾT, ĐỂ MIÊU TẢ LÀ KHÔNG CHÍNH XÁC, VÌ NƠI ĐÓ VẮNG BẶT MỌI THỨ, KỂ CẢ THỨC CŨNG KHÔNG CÒN. BẠN CHẮC CHẮN SẼ BẺ LẠI TẠO SAO PHẬT GIÁC NGỘ NIẾT BÀN, THỨC PHẬT CÒN? THƯA BẠN NGŨ UẨN PHẬT CÒN THÌ THỨC VẪN CÒN CHỔ NƯƠNG TỰA, CHỈ KHI NÀO NGŨ UẨN PHẬT HOẠI DIỆT, THỨC MỚI NHẬP NIẾT BÀN VÀ NÓ CŨNG KHÔNG CÒN LÀ THỨC CỦA RIÊNG PHẬT HAY BẤT CỨ AI, GIỐNG NHƯ MUỐI KHI BỎ XUỐNG BIỂN NÓ ĐÃ TAN VÀO BIỂN HOÀN TOÀN, NÊN KO THỂ DÙNG BẤT CỨ ĐIỀU GÌ NỚI THẾ GIAN MIÊU TẢ VỀ NIẾT BÀN VÀ CẢM NHẬN BÊN TRONG NIẾT BÀN.

Đừng cố cãi để thắng, hãy thảo luận để thấy con đường nào là chánh pháp và thực tế nào đưa ta đến niết bàn....
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
"Bạn nói " CÁC TƯỚNG HOÀN TOÀN ĐOẠN DIỆT LÚC ĐÓ NIẾT BÀN TỰ HIỆN RA ĐỂ THỨC RÕ BIẾT." thì nghĩa là bạn đang nói rằng Niết Bàn của Phật đợi khi nhập diệt mới có "rõ biết". Bạn nên biết rằng, ngay khi giác ngộ Phật đã rõ biết tất cả."
====>Đây là VHBK nhét chữ vào miệng người khác :D, Mình khẳng định với bạn khi Phật từ tứ thiền vào DIỆT THỌ TƯỞNG định, là vô minh diệt, minh sanh, Phật đã hoàn toàn ý thức rõ mình đã giải thoát hoàn toàn sinh tử NHƯNG NGŨ UẨN NGÀI LÚC ĐÓ CHƯA HOẠI DIỆT, NÊN THỨC NGÀI VẪN CHƯA DIỆT,nên ngài vẫn sống và truyền bá giáo pháp vô thượng cho chúng sinh. CÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT NHỜ SỨC MẠNH VÔ SONG CỦA TẦNG THIỀN DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH, CHÍNH LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI KHÔNG CÒN DUYÊN VÀO BẤT CỨ CÁI GÌ ĐỂ TÁI SINH, ĐỂ TIẾP TỤC CHU TRÌNH SINH TỬ. NÓ HÒA NHẬP VÀO CÁI KHÔNG SANH RA, KHÔNG HIỆN HỮU, KHÔNG TÁC THÀNH....NHƯNG VÌ NIẾT BÀN LÀ NƠI TỊCH DIỆT HOÀN TOÀN MỌI HÌNH TƯỚNG, TỪ NGŨ UẨN ĐẾN V.V....... THÌ LẤY NHỮNG GÌ THẾ GIAN BIẾT, ĐỂ MIÊU TẢ LÀ KHÔNG CHÍNH XÁC, VÌ NƠI ĐÓ VẮNG BẶT MỌI THỨ, KỂ CẢ THỨC CŨNG KHÔNG CÒN. BẠN CHẮC CHẮN SẼ BẺ LẠI TẠO SAO PHẬT GIÁC NGỘ NIẾT BÀN, THỨC PHẬT CÒN? THƯA BẠN NGŨ UẨN PHẬT CÒN THÌ THỨC VẪN CÒN CHỔ NƯƠNG TỰA, CHỈ KHI NÀO NGŨ UẨN PHẬT HOẠI DIỆT, THỨC MỚI NHẬP NIẾT BÀN VÀ NÓ CŨNG KHÔNG CÒN LÀ THỨC CỦA RIÊNG PHẬT HAY BẤT CỨ AI, GIỐNG NHƯ MUỐI KHI BỎ XUỐNG BIỂN NÓ ĐÃ TAN VÀO BIỂN HOÀN TOÀN, NÊN KO THỂ DÙNG BẤT CỨ ĐIỀU GÌ NỚI THẾ GIAN MIÊU TẢ VỀ NIẾT BÀN VÀ CẢM NHẬN BÊN TRONG NIẾT BÀN.

Đừng cố cãi để thắng, hãy thảo luận để thấy con đường nào là chánh pháp và thực tế nào đưa ta đến niết bàn....
kakakaka, lại thích suy diễn, sao bạn biết tôi có cãi để thắng, phê bình tôi nhét chữ còn bạn nhét độc vào người khác. Vậy có phải điên đảo không? Tôi đang thảo luận mà bạn cứ cho là tôi đang .... (bó tay). Tôi thấy có vấn đề chưa ổn thì tôi viết thảo luận. Tiếp nhé.

- Bạn nói "khi Phật từ tứ thiền vào DIỆT THỌ TƯỞNG định, là vô minh diệt, minh sanh, Phật đã hoàn toàn ý thức rõ mình đã giải thoát hoàn toàn sinh tử". Chưa đủ dễ gây hiểu lầm.

Ngay khi Phật giác ngộ thì vô minh đã tận diệt rồi, minh sanh đã có từ ấy rồi nha bạn, chứ không phải đợi vào tứ thiền.

Phật nhập diệt chỉ là thủ tục thôi, lấy chỗ đó ấn định về Phật là sai lầm.

- Bạn nói "
CÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT"

Phật mà còn tham sân si vi tế để diệt thì đâu còn là Phật nữa.
Khi giác ngộ thì tham sân si vi tế các kiểu, thú thật đã đoạn tận rồi, chứ không phải đợi lúc Ngài chết!
Bạn chưa có lòng tin thanh tịnh triệt để đối với Đức Phật bổn sư yêu quí của chúng ta.
Thương xót thay!

- Bạn nói "
BẠN CHẮC CHẮN SẼ BẺ LẠI TẠO SAO PHẬT GIÁC NGỘ NIẾT BÀN, THỨC PHẬT CÒN?"
Cái này bạn suy diễn thôi (mà bạn nói "chắc chắn" mới ghê chứ nhưng sự thật chỗ gọi là chắc chắn ấy bạn vẫn không rõ), chứ tôi đâu có "bẻ" cái chỗ này.

Giải thoát ngay lúc sống chứ đâi phải đợi lúc chết.
 

AZZENKA2021

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 10 2020
Bài viết
15
Điểm tương tác
4
Điểm
3
kakakaka, lại thích suy diễn, sao bạn biết tôi có cãi để thắng, phê bình tôi nhét chữ còn bạn nhét độc vào người khác. Vậy có phải điên đảo không? Tôi đang thảo luận mà bạn cứ cho là tôi đang .... (bó tay). Tôi thấy có vấn đề chưa ổn thì tôi viết thảo luận. Tiếp nhé.

- Bạn nói "khi Phật từ tứ thiền vào DIỆT THỌ TƯỞNG định, là vô minh diệt, minh sanh, Phật đã hoàn toàn ý thức rõ mình đã giải thoát hoàn toàn sinh tử". Chưa đủ dễ gây hiểu lầm.

Ngay khi Phật giác ngộ thì vô minh đã tận diệt rồi, minh sanh đã có từ ấy rồi nha bạn, chứ không phải đợi vào tứ thiền.

Phật nhập diệt chỉ là thủ tục thôi, lấy chỗ đó ấn định về Phật là sai lầm.

- Bạn nói "
CÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT"

Phật mà còn tham sân si vi tế để diệt thì đâu còn là Phật nữa.
Khi giác ngộ thì tham sân si vi tế các kiểu, thú thật đã đoạn tận rồi, chứ không phải đợi lúc Ngài chết!
Bạn chưa có lòng tin thanh tịnh triệt để đối với Đức Phật bổn sư yêu quí của chúng ta.
Thương xót thay!

- Bạn nói "
BẠN CHẮC CHẮN SẼ BẺ LẠI TẠO SAO PHẬT GIÁC NGỘ NIẾT BÀN, THỨC PHẬT CÒN?"
Cái này bạn suy diễn thôi (mà bạn nói "chắc chắn" mới ghê chứ nhưng sự thật chỗ gọi là chắc chắn ấy bạn vẫn không rõ), chứ tôi đâu có "bẻ" cái chỗ này.

Giải thoát ngay lúc sống chứ đâi phải đợi lúc chết.
Trả lời từng câu cho dễ coi:
1./- Bạn nói "CÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT"

Phật mà còn tham sân si vi tế để diệt thì đâu còn là Phật nữa.
Khi giác ngộ thì tham sân si vi tế các kiểu, thú thật đã đoạn tận rồi, chứ không phải đợi lúc Ngài chết!
Bạn chưa có lòng tin thanh tịnh triệt để đối với Đức Phật bổn sư yêu quí của chúng ta.
Thương xót thay!


============> Khi Thức của Phật quay lại thế gian nó lập tức trở lại đau khổ như thường, bằng chứng là những đau khổ bệnh tật hành hạ đức Phật, Ngài chỉ hoàn toàn giải thoát khi nhập được định diệt chứng ngộ niết bàn, Ở NƠI DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH MỚI LÀ NƠI CHỨNG NGỘ ĐƯỢC NIẾT BÀN GIẢI THOÁT ĐƯỢC KHỔ ĐAU THẬT SỰ, còn 1 khi Thức của ngài còn quay lại nơi thế gian, thì ngài vẫn còn đau khổ vẫn bị bệnh tật hành hạ, sao lại nói có thể giải thoát hoàn toàn ? 1 người giải thoát hoàn toàn là người không còn đau khổ nữa, kể cả nổi khổ bệnh tật hành hạ xác thân, còn theo ý kiến của bạn VHBK là Phật chứng ngộ giải thoát rồi thì hãy giải thích vì sao bệnh tật hành hạ Phật và giải thích vì sao Thức Phật có tiếp xúc với chúng sinh nữa không ? Nếu có nó duyên vào tham sân si không ?

"Trích Kinh Đại bát Niết Bàn
23. Trong khi Thế Tôn an cư trong mùa mưa, một cơn bệnh trầm trọng khởi lên, rất đau đớn, gần như muốn chết. Nhưng Thế Tôn giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán. Thế Tôn tự nghĩ: "Thật không hợp lẽ nếu Ta diệt độ mà không có một lời với các đệ tử hầu cận Ta, không từ biệt chúng Tỷ-kheo. Vậy Ta hãy lấy sức tinh tấn, nhiếp phục cơn bệnh này, duy trì mạng căn và tiếp tục sống". Và Thế Tôn với sức tinh tấn, nhiếp phục bệnh ấy duy trì mạng căn. "

"Trong tương ưng bộ tập 2 thiên nhân duyên
10) -- Lành thay, lành thay! Này Ananda, Sàriputta trả lời như vậy là trả lời một cách chơn chánh. Này Ananda, Ta nói rằng khổ là do duyên mà sanh. Do duyên gì? Do duyên xúc. Nói như vậy là đáp đúng lời Ta tuyên bố, không xuyên tạc Ta không đúng sự thật; pháp được trả lời là thuận pháp và một vị đồng pháp nào có muốn cật vấn cũng không có thể tìm được lý do để chỉ trích."

Phật chỉ hoàn toàn giải thoát , dừng bước sinh tử của ngài khi ngài nhập diệt, nhưng vì lòng từ mẫn với chúng sinh, ngài quay lại nên ngũ uẩn của ngài vẫn tiếp tục chịu đau khổ hành hạ như bao người khác, ko hơn không kém.

====>Kinh có mô tả, trừ phi đệ tử Phật bịt mắt , nhắm tai ko thừa nhận, và chỉ khi thừa nhận sự thật rằng , tất cả chúng sinh tồn tại nơi thế gian này KỂ CẢ PHẬT, đều phải chịu đau khổ dù có giác ngộ hay ko, CHỈ RIÊNG PHẬT LÚC NHẬP DIỆT LÀ HOÀN TOÀN GIẢI THOÁT, còn lại , bất cứ ai còn tồn tại nơi thế gian này đều phải chịu đau khổ, kể cả Phật là hoàn toàn phù hợp kinh điển và các pháp ấn của đạo Phật
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Vừa Nổ Chưa NGhĩ có 1 cố tật [smile] : KHOÁI SĨ DIỆN [smile ... nên khi hỏng biết gì về NHƯ LAI TẠNG .. CHÂN TÂM [smile] .. cấu trúc tâm giải thoát của Phật Giáo ..

NỔ CHO ĐÃ .. xong rùi ... khi hiểu được lõm bõm vài ba nguyên lý .. nhảy đùng đùng viết CHẤT BẤT HOẠI .. CỘNG ĐỒNG CÁC TÔI [smile] ...

---> ha ha .. tự thực kỳ họa [smile] ---... TIẾNG NỔ còn vang hoài [smile]


ở đây .. cũng thế .. cứ cho VỪA NỔ CHƯA NGHĨ nổ cho đã [smile] .. cái hố càng sâu ..thì SUY DIỄN NGU DỐT TÂM HỌC 100% ... sẽ càng lò ra .. cho mọi người xem .. để biết trình độ THẦNH TÂM học hỏi PHẬT ĐẠO của Nick XANH VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là gì nhé [smile] ?

*** Kinh Trà Đế Anh Docccen để trên cũng nói rùi .. Thức .. có thay đổi nhé .. [smile] .. cho nên Tỳ Kheo Trà Đế bị Sư Phụ quở cho : NGU SI NGHE LỜI PHẬT DẠY mà hỏng hiểu [smile] .. cũng hệt như là VỪA NỔ CHƯA NGHĨ [smile]

vấn đề ở đây là chỉ nổ chứ hỏng biết gì về cấu trúc tâm giải thoát phật giáo ... vậy mà cứ khoe khoang biết nghĩa BỔ TÁT ĐẠO của PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA [smile] [smile] ... THIỆT [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
kakaka, đã trả lời rồi như thế này (cứ suy diễn suốt, chẳng chịu đọc kỹ)
VNBN đã viết:

- Lập luận về thí dụ mặt trời của bạn nghe hài quá. Theo lập luận đó của bạn [mặt trời vốn luôn tỏa sáng, do bị mây che khuất nên cái gì đó (chẳng hạn người đứng ở mặt đất) không thể nhìn thấy mặt trời đang tỏa sáng
] thì cái vô minh là lỗi do người khác gây cho bạn chứ bạn không có vô minh, và bạn lúc nào cũng "sáng" hết.

Trong khi thực tế, bạn vẫn phải tối, bạn vẫn vô minh (trong khi Phật đang nhìn bạn) chứ đâu có "luôn sáng" như bạn nói.
Bạn nên hiểu thế này: nội tại bất hoại (tự thể), ngoại tại thì có tối -sáng (vô minh - giác ngộ). Sự tối-sáng do ngoại tại này không hề gây hư hoại cho nội tại bất hoại. Không hề có mẫu thuẫn: cái tôi thật có thì phải có biểu hiện của sự tồn tại của nó, mà biểu hiện ở đây là tối - sáng đó do tự thể làm nền tảng.



kakakaka, thảo luận phải khách quan chứ, do bạn chẳng hiểu được tôi viết nên cứ suy diễn cá nhân.
- Cái tôi chân thật thì khong hề có vô minh hay giác ngộ, vì đó là tự thể tôi, là tự thân tôi, quy định đó chính thật là tôi, không lẩn lộn với cái tôi khác.
Cái "tôi ngoại lai" là do bạn viết, chứ tôi viết rõ ràng cái tôi chân thật có hai thuộc tính cố hữu. Như vậy, ở đây tôi không hề phân ra hai cái tôi, mà nói 1 cái tôi 2 thuộc tính. Như vậy rõ ràng bạn không hiểu và chế ra, chứ tôi nào có nói thể.

Tự thể là sự bất hoại là tôi chân thật (bất biến) và luôn luôn kết nối (vạn biến). Tự thể là bất biến nên khi nhân duyên đưa đến thì nó mới vạn biến được chứ.

-Bạn nói "vô minh thì chẳng liên quan gì đến cái Tôi" trong khi tôi viết những cái tôi chân thật gặp nhau thiết lập hai pháp vô minh-giác ngộ. Tôi đã viết vậy mà bạn nói ý tôi là không liên quan thì có phải là bạn cố tình suy diễn không. Câu chữ rành rành tôi đã viết như thế, bạn đừng cố tình bẻ cong.

-Tôi không hề viết "'vô minh' không có chủ thể nào" mà tôi viết như thế này "vô minh không có chủ thể cố định nào". Thiếu hai chữ "CỐ ĐỊNH" thì mất hết ý nghĩa ý muốn nói. Bạn làm như thế là vu khống.


Làm mất hai chữ "CỐ ĐỊNH" thì người xứng đáng bị ăn đập trên giấy trắng mặt đen chính là bạn.

- Bạn lại nghĩ "Nghĩ cũng buồn cười, cu Nhí cho rằng những cái Tôi tạo ra vô minh, rồi tạo ra giác ngộ, sau đó vô minh trở lại (vì cu nói hễ liên kết nhau thì sinh ra vô minh) cứ vậy thành một vòng lặp"

Nói như vậy, sai chữ nghĩa tôi đã viết: " những cái tôi chận thật gặp nhau thành lập 2 pháp: vô minh-giác ngộ". Chứ không nói vô minh trước, giác ngộ sau nhau.
Khi bàn về một cái tôi chân thật nào đó thì tôi mới nói, vô minh trước, giác ngộ sau. Giác ngộ rồi thì nghĩa là vô minh hết. Đã hết thì không thể nói là sanh lại được.

Còn chung chung vạn vật vũ trụ thì cả 2 pháp này đều có mặt. Hiện tượng vô minh và hiện tượng giác ngộ luôn luôn song hành đồng thời cùng nhau trong vũ trụ tất cả.

Cu đã từng nói thế này:

1. Vô Minh là cái có trước ngũ uẩn. Nói đúng hơn từ vô thỉ (không có mở đầu), vô minh đã có từ đó, sau một quá trình mới hình thành các tướng pháp (tứ tướng) thì mới có ngũ uẩn.

trong khi cu định nghĩa vô minh thế này:

Vô Minh là không biết rõ về Tâm Vốn có của mình

Cho anh hỏi nhỏ cái: 'mình' ở câu trên là cu ám chỉ ai vậy? Hí hí, dần dần cu Nhí sẽ càng phải đẻ ra nhiều cái Tôi.

Thì ra trước khi cha mẹ của cu Nhí sinh ra cu Nhí thì cu đã có một thằng Tôi vô minh rồi, thằng Tôi đó không biết rõ cái Tâm vốn có (là thằng Tôi chân thật) của mình (là một thằng Tôi khác nữa)

Bệnh của cu nặng lắm rồi. Trước đây có cu Tí (GS001) là sư phụ của cu Tèo (khuclunglinh), cũng từng đẻ ra 2 cái Tôi để diễn giải tà kiến của mình. Giờ đây có cu Nhí phải đẻ ra tới 4 cái Tôi để diễn giải tà kiến của mình:

1. Cái Tôi 'chân thật', còn gọi là tâm vốn có.
2. Cái Tôi vô minh, cu cho rằng đây là thuộc tính của cái Tôi, nhưng thuộc tính làm gì có chuyện 'không biết rõ cái Tôi'. Phải là một cái Tôi khác, một tâm thức khác, trong khi chưa có ngũ uẩn.
3. Mình là cái tôi khác, có sở hữu cái Tâm vốn có.
4. Cái Tôi giác ngộ, dùng để diệt cái Tôi vô minh. Cái này không có tự thể nên cũng phải bị hoại diệt, nhưng cu Nhí còn suy nghĩ tìm cái tôi khác để diệt cái Tôi giác ngộ.

------

Cu sai rất nhiều, ngay từ đầu luôn. Khi cu tưởng tượng có những cái Tôi liên kết nhau để tạo ra vạn vật là sai rồi. Cu nói rằng do tồn tại một mình thì cái Tôi không biết mình có tồn tại nên phải liên kết với những cái Tôi khác để có sự hiểu biết, tức là để 'khôn' ra. Nhưng cu cho rằng khi liên kết thì nó lại sinh ra vô minh, mà như cu định nghĩa vô minh là không biết rõ về mình. Có thấy lập luận vậy là ngu chưa? Câu sau đá câu trước rồi. Hí hí. Rồi cu nói do vô minh không có tự thể nên bị tiêu diệt. Nhưng giác ngộ cũng không có tự thể thì cu lại cho rằng nó không bị tiêu diệt. Suy luận như vậy là mâu thuẫn.

Rồi đến vấn đề tạo sinh. Như anh đã chỉ ra, từng sự vật được sinh ra đều do duyên sinh như đức Phật thuyết giảng, cũng như khoa học làm sáng tỏ. Cu Nhí cố chống chế, cho rằng những cái Tôi liên kết tạo ra toàn thể chứ không phải từng sự vật cụ thể. Nói ngu, không có từng thứ cụ thể thì làm gì có cái toàn thể. Ví dụ nói 'lớp học' là bao gồm toàn thể những học sinh (cụ thể) ở trong lớp đó.

Còn nhiều nữa, như vấn đề tái sanh hay nhập Niết Bàn, cu sai tè le hột me nhưng anh chả buồn nhắc tới nữa.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahhahaha .. thôi tiếp câu chuyện này đi [smile] ... CU NHÍ HẠ NGU BẤT DI [smile] ... tốn thời gian ANH CU ĐEN quá [smile]

Vậy Phật nói hỏng có thức tái sinh ... mà có thức thay đổi .... theo duyên khởi ... nhưng chỉ có thức thay đổi --theo duyên khởi ===> làm sao người ta "LUÂN HỒI SANH TỬ" ... hoài hoài được ? [smile]

Anh Cu Đen Cụ Thể chân lý tiếp cho mọi người coi đi nhỉ ? [smile] .. CÓ SỢ NÓI SAI hông ? [smile]


Thui để tiếp đoạn này đi [smile]

2/ Khi ngũ uẩn hoại diệt, thì thức tái sinh

Hình, xứ, thời, chuyển biến
Tứ đại chủng các căn
Trung ấm thứ lớp sanh
Vọng tưởng phi minh trí.


Tối Thắng đối duyên khởi
Chẳng như vọng tưởng kia
Song thế gian duyên khởi
Như thành Càn-thát-bà.


Hiện sanh ---> là tiền ấm,

hậu sanh ---> là hậu ấm.

Xả hiện sanh ---> chưa đến hậu sanh,

khoảng giữa có hiện thân, gọi là trung ấm. - Kinh LĂng Già Tâm Ấn


Trung hữu cũng viết là trung uẩn (trung ấm). Trung ấm là thân mạng ở khoảng giữa. Người ta sống rồi thác. Sau khi thác rồi mà chưa sinh lại, trong thời gian ấy, ở âm cảnh, người ta vẫn có đủ ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), tức có đủ thân mạng, đó gọi là Trung ấm.

Trong kinh Niết-Bàn có nói: Nhục nhãn chẳng thấy được Trung ấm; phải có Thiên nhãn mới thấy được.

hạo hạo tam tàng ---> BẤT KHẢ CÙNG

uyên thâm thất lãng cảnh vi phong

thọ huân, trì chủng: CĂN THÂN KHÍ [smile]

khứ hậu lai tiên .. tác chủng Ông ? [smile] - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa


ơ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha(smile)

CÁI SỐ BỊ BẮT LÀM THÍ DỤ .. CHẠY ĐÂU cũng hỏng khỏi làm VẬT THÍ DỤ [smile]

Cái "tôi ngoại lai" là do bạn viết, chứ tôi viết rõ ràng cái tôi chân thật có hai thuộc tính cố hữu. Như vậy, ở đây tôi không hề phân ra hai cái tôi, mà nói 1 cái tôi 2 thuộc tính. Như vậy rõ ràng bạn không hiểu và chế ra, chứ tôi nào có nói thể.

NGÃ ở trang thái vô thỉ vô minh,

tiếp duyên “ngẫu nhiên”,

--> dần dần thu thập các hành tác ngoại lai, (hahahahah)

có tính định hình theo quy luật nào đó, (hahahahah)

đó là trạng thái của đất, nước, lửa, gió, cỏ cây,…. bắt đầu nằm trong phạm vi nắm bắt của thức tánh.


**** Khi mà Vừa Nổ Chưa Nghĩ sĩ diện lên cái gì cũng nổ .. sau đó .. NGỒI SỬA và CHỐI BỎ Chết luôn [smile]



Như tôi đã nói: tham sân si là bóng dáng của vô minh, không có tham sân si hiện khởi thì vô minh vẫn có thể còn. Chỉ khi Vô Minh được đoạn trừ thì vĩnh viễn mới giải thoát, mới đúng chỗ của Phật.


... học lóm lỏm bỏm 1 tí NHƯ LAI TẠNG ... nổ thế .... vậy mà khoe DUY THỨC HỌC ... VI DIỆU PHÁP [smile]

đúng là siêu biệt tài [smile] NỎ LIÊN THANH [smile]


A ahhahahahahahahahah

A hahahahahaha

Nói như vậy, sai chữ nghĩa tôi đã viết: " những cái tôi chận thật gặp nhau thành lập 2 pháp: vô minh-giác ngộ". Chứ không nói vô minh trước, giác ngộ sau nhau.

Mỗi NGÃ đều trãi qua các trạng thái từ Vô Minh đến Minh. Vô minh xảy ra trước, Minh xảy ra sau.



Vô Minh và Giác Ngộ hỏng phải là hai pháp: Pháp Vô Minh và Pháp Giác Ngộ [smile]

nhưng mà có 1 HẠ NGU BẤT DI [smile] .. thi là có PHÁP gọi là "HẦM SÂU VÔ MINH đấy" ... úi, cái thằng NGU NÀY ... AI CŨNG BIẾT NÓ .. BIẾT NÓ TÊN GÌ .... mà TÂM TRÍ NÓ hoài hỏng chuyển ? [smile] x x x x

*** ha ha hahah ... bể khổ cho THẦN ĐÍA là cái MIỆNG NỔ LIÊN THANH [smile] ... cứ tối ngày GẬY ĐÍA .. ĐẬP LƯNG ĐÍA [smile] ... mỗi ngày GỌT CHÂN VỪA GIÀY .... sống thiếu .. chết thừa [smile] (ahahahahhaha)

Bớt ĐÍA đi thì xong .... Ô KÊ .. ok ... nha nha nha ? [smile] [smile ]


ờ mà đúng hông ? [smile] xxxxxxxxxxx
 
Last edited:

AZZENKA2021

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 10 2020
Bài viết
15
Điểm tương tác
4
Điểm
3
kakaka, trả lời rồi đó chứ. Cái gì nhập Niết Bàn đều là sai cả! Do còn đứng trên ngã hoặc pháp. Bản thân bạn, bạn còn lo chưa xong, phán người như đúng rồi thì có phải là điên đảo không!

Ngoài ra bạn còn điên đảo khi nói về Niết Bàn:
- Khi Phật giác ngộ dưới cọi Bồ Đề thì ngay lúc ấy Ngài ấy đã chứng Niết Bàn diệu tâm vốn có rồi (chứng nhập Niết Bàn" và 49 năm Ngài không ngừng nghỉ tuyên giảng về nó. Chứ không phải đợi tới lúc nhập diệt mới có "Niết Bàn".
Bạn nói " CÁC TƯỚNG HOÀN TOÀN ĐOẠN DIỆT LÚC ĐÓ NIẾT BÀN TỰ HIỆN RA ĐỂ THỨC RÕ BIẾT." thì nghĩa là bạn đang nói rằng Niết Bàn của Phật đợi khi nhập diệt mới có "rõ biết". Bạn nên biết rằng, ngay khi giác ngộ Phật đã rõ biết tất cả.

Nói Phật nhập diệt vào Niết Bàn là nói cái sự thọ thân độ sanh của Ngài đã mãn, hết rồi, nghỉ thôi. Thực tế là ngay khi giác ngộ Đức Phật đã ở nơi Niết Bàn rồi.

- Bạn nói "Giác ngộ thì thức nhập niết bàn, vì sao khẳng định thức nhập niết bàn ?" là câu nói điên đảo.
Bạn có biết "Thức" là cái gì không mà bảo rằng nó nhập Niết Bàn. Biết bao nhiêu Kinh điển Phật dạy: thức tồn tại có điều kiện, thuộc pháp duyên sanh mà hôm nay bạn thăng chức cho nó tới chỗ "Niết Bàn". Đúng là điên đảo ngu muội.

- Nói cái gì nhập Niết Bàn đều sai hết. Vì sao? Vì sao ánh sáng vốn có của tự thân nay chiếu rọi mười phương thì cái gì nhập, cái gì xuất, vốn là của mình nay hiển lộ, không phải do bên ngoài thì làm sao nói xuất - nhập.

Tôi đã trả lời như thế mà bạn nói tôi không dám trả lời, vậy có phải bạn thiển cận điên đảo chưa!
:D Bây giờ bạn VHBK đang dùng toàn bộ kiến thức, trải nghiệm tu tập và khả năng lý luận để bảo vệ quan điểm của mình về những gì bạn biết về Phật giáo phát triển, do đó nếu hỏi lan man chủ đề sẽ loãng, và cũng chẳng có gì hay cho đại chúng chiêm nghiệm, ta thảo luận những vấn đề mà xưa nay ít thảo luận rốt ráo.

1./Phật khi giác ngộ xuất khỏi định thiền diệt vô song quay trở lại thế gian, Phật ngũ uẩn của Phật còn bị chi phối bởi các chân lý Phật giảng cho chúng sinh không ? như lý duyên sinh, tứ đế. Nếu không thì tại sao ?

2./ Có 2 thời điểm Phật nói liên quan đến niết bàn, lần chứng ngộ biết rõ niết bàn, nhưng không nhập vào niết bàn do danh sắc vẫn còn, thức của ngài vẫn còn nơi nương tựa chưa đoạn diệt để chấm dứt sinh tử mãi mãi, lần 2 khi Phật nhập niết bàn, danh sắc Phật hoại diệt, thức lúc này nhờ vào được tầng thiền vô song, duy nhất, độc nhất mà không tôn giáo nào cùng thời có thể dạy rõ ràng cách thực hành cũng nhưng vào ra từng tầng thiền để vào được tầng thiền diệt cuối cùng ( mặc dù có 1 số nghi vấn Phật không phải từ phi tưởng phi phi tưởng vào thiền diệt mà phải là tứ thiền, từ tứ thiền mà vào vì nếu dùng tịch tịnh thiền vào được tầng thiền diệt siêu việt thì Phật đã không tốn 49 ngày ngồi dưới cội bồ đề xuất nhập thật nhuần nhuyễn tứ thiền để làm sức mạnh, làm định lực để vào thiền diệt, chủ đề này bàn sau dành cho ai có trải nghiệm thiền)....Lúc Thức phật đoạn diệt, thọ tưởng hành thức cũng diệt,nếu theo đúng kinh điển phật dạy thì ngay cả thức lúc này cũng đoạn diệt hoàn toàn, ko duyên được cái gì thì ko sinh ra tiếp, vậy cái gì nhập niết bàn ? nếu ko có cái gì nhập niết bàn thì lấy bạn vhbk làm mẫu, giả sử như bạn tu đế thời điểm nhập niết bàn thì cái gì nhập niết bàn? Riêng mình cho ràng thật ra Phật chưa nói hết hoặc đệ tử kết tập kinh không trình bày hết những gì Phật dạy. Ngay tại tại thời điểm Phật nhập diệt, Thức đoạn diệt, NHƯNG DO THỨC NÀY HOÀN TOÀN THANH TỊNH, KO CÒN THỌ TƯỞNG, KO CÒN THAM SÂN SI, ĐÂY CHÍNH LÀ DUYÊN VỚI NIẾT BÀN, LÀ ĐIỀU KIỆN DUYÊN VỚI NIẾT BÀN, KHI DUYÊN VỚI NIẾT BÀN THÌ VĨNH VIỄN BẤT TỬ, KO CÒN SINH RA, KO CÒN HIỆN HỮU NỮA, hoàn toàn chính xác với pháp ấn lý duyên sinh dành cho thế gian, còn bạn , hy vọng sẽ đưa ra lập luận chặc chẽ, dùng toàn bộ kiến thức mình hiểu về Phật giáo phát triển (sở trường của bạn, mà chắc khi dùng sẽ bị doccoden phát hiện cái ngố tào lao của bạn) để bảo vệ quan điểm của mình :D, theo mình các chủ đề khác ko mới chỉ mang tính trêu ghẹo, nếu bạn có hứng thì mời :D
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

Cái đoạn này [smile] ... thật chẳng giống cấu trúc tâm giải thoát Phật giáo 1 tí nào [smile] .. theo VI DIỆU PHÁP và KINH ĐIỂN Phật Giáo [smile]


Có 2 thời điểm Phật nói liên quan đến niết bàn, lần chứng ngộ biết rõ niết bàn, nhưng không nhập vào niết bàn do danh sắc vẫn còn, thức của ngài vẫn còn nơi nương tựa chưa đoạn diệt để chấm dứt sinh tử mãi mãi, lần 2 khi Phật nhập niết bàn, danh sắc Phật hoại diệt, thức lúc này nhờ vào được tầng thiền vô song, duy nhất, độc nhất mà không tôn giáo nào cùng thời có thể dạy rõ ràng cách thực hành cũng nhưng vào ra từng tầng thiền để vào được tầng thiền diệt cuối cùng ( mặc dù có 1 số nghi vấn Phật không phải từ phi tưởng phi phi tưởng vào thiền diệt mà phải là tứ thiền, từ tứ thiền mà vào vì nếu dùng tịch tịnh thiền vào được tầng thiền diệt siêu việt thì Phật đã không tốn 49 ngày ngồi dưới cội bồ đề xuất nhập thật nhuần nhuyễn tứ thiền để làm sức mạnh, làm định lực để vào thiền diệt, chủ đề này bàn sau dành cho ai có trải nghiệm thiền)....Lúc Thức phật đoạn diệt, thọ tưởng hành thức cũng diệt,nếu theo đúng kinh điển phật dạy thì ngay cả thức lúc này cũng đoạn diệt hoàn toàn, ko duyên được cái gì thì ko sinh ra tiếp, vậy cái gì nhập niết bàn ? nếu ko có cái gì nhập niết bàn thì lấy bạn vhbk làm mẫu, giả sử như bạn tu đế thời điểm nhập niết bàn thì cái gì nhập niết bàn? Riêng mình cho ràng thật ra Phật chưa nói hết hoặc đệ tử kết tập kinh không trình bày hết những gì Phật dạy. Ngay tại tại thời điểm Phật nhập diệt, Thức đoạn diệt, NHƯNG DO THỨC NÀY HOÀN TOÀN THANH TỊNH, KO CÒN THỌ TƯỞNG, KO CÒN THAM SÂN SI, ĐÂY CHÍNH LÀ DUYÊN VỚI NIẾT BÀN, LÀ ĐIỀU KIỆN DUYÊN VỚI NIẾT BÀN, KHI DUYÊN VỚI NIẾT BÀN THÌ VĨNH VIỄN BẤT TỬ, KO CÒN SINH RA, KO CÒN HIỆN HỮU NỮA, hoàn toàn chính xác với pháp ấn lý duyên sinh dành cho thế gian, còn bạn , hy vọng sẽ đưa ra lập luận chặc chẽ, dùng toàn bộ kiến thức mình hiểu về Phật giáo phát triển (sở trường của bạn, mà chắc khi dùng sẽ bị doccoden phát hiện cái ngố tào lao của bạn) để bảo vệ quan điểm của mình :D, theo mình các chủ đề khác ko mới chỉ mang tính trêu ghẹo, nếu bạn có hứng thì mời :

ha ha haha .. sao ai cũng nói KHÔNG CÒN THAM SÂN SI .. ai cũng nói giác Ngộ mà chẳng hiểu nó là gì vậy hà [smile] [smile] .x. x x x x x x x x

ờ mà đún ghông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

.Lúc Thức phật đoạn diệt, thọ tưởng hành thức cũng diệt,nếu theo đúng kinh điển phật dạy thì ngay cả thức lúc này cũng đoạn diệt hoàn toàn, ko duyên được cái gì thì ko sinh ra tiếp, vậy cái gì nhập niết bàn ?


A hahahahahaha ... Niệm Sau Chẳng Diệt là Niệm gì ? [smile] ... niệm gì chẳng diệt chứ [smile] (ahahahahahha)


Niệm trước chẳng sanh tức tâm,

niệm sau chẳng diệt tức Phật - Pháp Bảo Đàn Kinh

PHẬT = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

dimash

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2023
Bài viết
58
Điểm tương tác
3
Điểm
8
Hiihiiii
Lạ thiệt, cùng là Phật Pháp sao lại phân biệt thành nguyên thủy với phát triển?
Trong kinh Phật phân chia rõ ràng, loài nào ra loài đó, nồi nào úp vung ấy, mọi loài tùy theo căn tánh đều hưởng pháp vị an lạc giải thoát
Nhị thừa: thanh văn, duyên giác hoặc tiểu thừa, đại thừa
Tam thừa: thanh văn, duyên giác, bồ tát
Tứ thừa: Thanh văn, duyên giác, bồ tát, nhất thừa
Ngũ thừa: nhân thừa, thiên thừa, thanh văn, duyên giác, bồ tát
Phật quy định vậy thì y cứ như vậy ko đến nỗi bất hòa, tự tôn thành nguyên thủy với phát triển làm người sơ cơ hiểu lầm, nội bộ tranh cãi cao thấp đúng sai, ngoại đạo họ lại được đà lấn tới
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ha ha ha ... chắc câu chuyện cần phải bắt đầu 1 tí từ ABC về tâm học [smile]


Tâm (Citta)
là sự biết cảnh hay nhận thức đối tượng
.
Ở đây, Tâm phải được hiểu là sự nhận thức thuần túy, chủ trương biết cảnh (Vi Diệu Pháp )

Vì Tâm = Nhận Thức ... mà Nhận Thức thì cần có khái niệm, khuôn khổ ... hình thức [smile]

cho nên:

NHÂN SANH TÂM [smile] ... nguồn gốc sinh ra tâm

(1) Nghiệp: những hành động hoạt động .. đã thành QUẢ ... thành nhân .. sinh ra tâm [smile] (thí dụ: chửi người ta .. bị người ta chửi lại .. A hahahah)

(2) Sở Hữu Tâm = ... thành phần đồng sanh với tâm .. những thành phần phụ thuộc của tâm

(3) Cảnh = đối tượng của tâm

(4) Vật = vật chất nương theo đó mà có tâm sanh .. như mắt, mũi tai .. lưỡi thân


Vì tâm là nhận thức .. cho nên .. nguồn gốc sanh tâm .. cần có chỗ chứa nghiệp quả, cảm thọ, hình ảnh, luôn khổ, thói quen ... sở hữu tư (hành) hay ... là vô minh (sự không biết -->VÔ MINH = SỞ HỮU SI) ... cũng vì thế mà DUy Thức phân biệt các loại tâm vương (bát thức) .. và các tâm sở (chứa đựng trong tam tàng và gọi hẳn tàng thức = nguồn gốc của hiện tượng vạn pháp .. là CHÂN TÂM ) .. hay những chủng tử thiện bất thiện (chứa đựng trong các sở hữu tâm ) .. và các tâm sắc (Sắc Thần Kinh)
Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Bồ tát Diệu Sanh rằng, Diệu Sanh ông nên biết, có năm loại pháp thâu tóm Đại giác địa (tâm). Năm pháp đó là gì?

Đó gọi là Thanh tịnh pháp giới, Đại viên cảnh trí, Bình đẳng tánh trí, Diệu quan sát trí, và Thành sở tác trí.

tam tánh tam lượng thông tam cảnh
tam giới luân thời dị khả tri

tương ưng tâm sở ngũ thập nhất
thiện ác lâm thời .. biệt phối chi - Duy THức Học

chứ TÂM, Tánh thường đi chung với nhau .. vì TÁNH .. và tánh của TÂM, tánh của NHẬN THỨC thì thường theo .... các sỡ hữu tợ tha [smile] .. NGŨ BIẾN HÀNH, 7 tâm sở biến hành ... 6 sở hữu biệt cảnh mà xuất hiện [smile]

Để có nhận thức .. người ta cần có thông tinn .. nhưng thông tin được ghi nhận theo sự phân loại của VI DIỆU PHÁP ... là thông tin về BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC = TÁNH của nhận thức đó [smile)_,... và các bản chất của nhận thức dó .. theo các sở hữu biến hành, các sơ hữu tâm, theo các sở hữu tợ tha ...thông qua cảnh là dốit tượng của tâm mà hiện ra

nghĩa của TỢ THA .. là tùy thuộc [smile] .. cho nên tùy thuộc vào các sở hữu tâm ... là thiện hay là ác .. mà các sở hữu tợ tha có biểu hiện là thiện là ác .. là 1 trong tam TÁNH [smile] ...

do đó mới nói: TAM TÁNH + TAM LƯỢNG thông với tam cảnh (smile]

Tánh duy vô phú .. ngũ biến hành

giới địa tùy tha (smile) ... nghiệp lực sanh [smile] - Duy Thức Học


Nói tới VÔ MINH = SỞ HỮU SI (VÔ MINH CĂN)

Sự không hiểu trong khổ,

không hiểu tập khởi khổ,

không hiểu diệt khổ,

không hiểu pháp hạnh
đưa đến diệt khổ,

không hiểu quá khứ không hiểu vị lai,

không hiểu quá khứ vị lai,

không hiểu các pháp duyên tánh liên quan tương sinh;

pháp nào như vậy là sự không biết,
không thấy,
không lãnh hội,
không liễu ngộ,

không thực chứng,
không thông suốt,

không nhiếp thu,
không thấm nhuần,
không xét đoán
,
không phản tỉnh,
không phản kháng,
thiểu trí, khờ khạo, không tỉnh giác, si, si mê, si ám, vô minh, vô minh bộc, vô minh phối, vô minh tùy miên, vô minh xâm nhập,
vô minh then chốt,
si, là căn bất thiện.


Ðây được gọi là si. - Vi Diệu Pháp


hà hà .. trái ngược với SI ... là TRÍ TUỆ .. cứ chỗ nào hỏng biết .. thi cứ bỏ dịnh tuệ vào [smile]

khi đọc PHÁP BẢO ĐÀN KINH .. ai cũng theo truyện kể mà nói là LỤC TỔ HUỆ NĂNG là người ít học: [smile] .. chứ thực chất là TRÙM DUY THỨC và VI DIỆU PHÁP đấy [smile] ... nhứt là qua câu nói

Niệm trước chẳng khởi là TÂM

niệm sau chắng dứt là PHẬT - Pháp Bảo Đàn Kinh


bởi vì TÂM ...luôn đồng xuất hiện với các tâm sở (là các thành phần phụ thuộc) được hướng dẫn bởi tâm .. do tâm chủ trì [smile] .... cho nên ... chữ TÂM cũng đồng nghĩa với phận sự hướng dẫn của nó .. là TỰ NGÃ nghĩa là: ĐƯỢC QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MỌI VIỆc)

cũng vì lý do đó, chẳng có chuyện .. GIÁC NGỘ rùi .. thì trở thành "PHI NHẬN THỨC" .. hỏng còn Ý THỨC ... vì THỨC DIỆT [smile]

mà phải nói là TÂM THỨC được thăng hoa:


Tàng Thức --> Dại Viên CẢNH TRÍ [smile] .... chữ CẢNH [smile] = dối tượng của tâm .. nên .. đại viên cảnh trí .
Ý CĂN (Thức thứ 7) = Bình Đẳng Tánh Trí
Ý THức (thức thứ 6) = Diệu Quán Sát Trí [smile]
và 5 thức còn lại là Thành Sở tác trí [smile]

Kinh Phật Địa nói có 5 pháp miêu tả thâu tóm hết đại giác dịa là tâm .. bao gồm:

Đó gọi là Thanh tịnh pháp giới, Đại viên cảnh trí (thức thứ 8), Bình đẳng tánh trí (thức thứ 7), Diệu quan sát trí (thức thứ 6), và Thành sở tác trí (và 5 thức còn lại - ngũ thức).


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

AZZENKA2021

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 10 2020
Bài viết
15
Điểm tương tác
4
Điểm
3
Hiihiiii
Lạ thiệt, cùng là Phật Pháp sao lại phân biệt thành nguyên thủy với phát triển?
Trong kinh Phật phân chia rõ ràng, loài nào ra loài đó, nồi nào úp vung ấy, mọi loài tùy theo căn tánh đều hưởng pháp vị an lạc giải thoát
Nhị thừa: thanh văn, duyên giác hoặc tiểu thừa, đại thừa
Tam thừa: thanh văn, duyên giác, bồ tát
Tứ thừa: Thanh văn, duyên giác, bồ tát, nhất thừa
Ngũ thừa: nhân thừa, thiên thừa, thanh văn, duyên giác, bồ tát
Phật quy định vậy thì y cứ như vậy ko đến nỗi bất hòa, tự tôn thành nguyên thủy với phát triển làm người sơ cơ hiểu lầm, nội bộ tranh cãi cao thấp đúng sai, ngoại đạo họ lại được đà lấn tới
:D Là đệ tử Phật giáo có bao giờ bạn tự hỏi bản thân mình là vị thầy đích thực mình đang gọi là Phật:
1./ Vị đó là ai? Có phải là người thật trong lịch sử loài người không ?
2./Phật khi nhập diệt, ngài có để lại kinh sách nào cho đệ tử đời sau không ?
3./ 3 Tạng kinh mấy ngàn quyển được tập kết lần 1 gồm những ai, và lưu giữ bằng cách nào? CÓ TAM SAO THẤT BỔN KHÔNG ? HÌNH THỨC ĐÓ CÓ DỄ DÀNG CHO NGOẠI ĐẠO THÂM NHẬP CHỐNG PHÁ, HỦY DIỆT PHẬT GIÁO KHÔNG ?
4./Lần tập kết thứ 2 vì sao lại xuất hiện thêm 1 tạng vi diệu pháp ? Lý do nào cho rằng Phật thuyết tạng vi diệu rắc rối kia sẽ giúp cho các tỷ-kheo tu tập tốt hơn trong khi mục đích chính của sự tu hành là chuyên cần thiền định tin tấn thiện xảo trong 4 tứ thiền do Phật phát hiện để vào tầng thiền DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH VÔ SONG CHỨNG NGỘ NIẾT BÀN?
5./Lần thứ 3 tập kết kinh thế nào ? từ khi nào có chữ viết và kinh được lưu bằng chữ viết khi nào ? và theo bạn 500 năm từ khi Phật nhập diệt, 3 tạng kinh được tụng truyền miệng từ đời này sang đời khác rồi di chuyển qua các nước LÀ KHÔNG SAI 1 CHỮ ?
6./ Vì sao tất cả kinh được xem là hàng chính hiệu của Phật thời nguyên thủy, câu từ vô cùng rõ ràng, chân thật, chất phác, DỄ HỌC DỄ TU, PHÁP HÀNH RÕ RÀNG, LỜI NÓI DỄ HIỂU, dành cho tất cả mọi tầng lớp dân chúng thì khi qua các nước khác và thời gian sau , xuất hiện các bài kinh mà CHỈ DÀNH CHO CÁC VỊ Ở TRỂN TU, LỜI LẼ THÂM SÂU HUYỀN BÍ, mục đích của việc này là gì ?
7./Thân là Phật tử , thì ít nhiều có lòng tôn kính và ngưỡng mộ Phật Thích Ca bổn sư của mình, vậy bạn có bao giờ đọc hết 1 cuốn kinh nào trong ngũ bộ kinh của giáo lý nguyên thủy chưa ? đã nắm vững căn bản CÁC PHÁP ẤN CỦA PHẬT THÍCH CA TRUYỀN CHƯA ? LÝ DUYÊN SINH, TỨ ĐẾ, BÁT CHÁNH ĐẠO, đã hiểu căn bản vững chắc chưa ? PHÁP TU TỨ NIỆM XỨ CHÂN TRUYỀN VÔ SONG, HOÀN HẢO MÀ ĐÍCH THÂN PHẬT DẠY BẠN ĐÃ HÀNH CHƯA ?

Đừng bao giờ mang danh là đệ tử Phật mà sau này ai cần hướng dẫn chia sẻ hay gặp ngoại đạo thảo luận, lại hoàn toàn mù tịt về Thầy của mình, 1 chữ bẻ đôi cũng không biết, chỉ đem lý luận Ở TRỂN XUỐNG ĐỐI ĐÁP, KHIẾN CHO NGOẠI ĐẠO CHỈ RA CÁC ĐIỀU VÔ LÝ, XẤU HỔ, NGAY CẢ ĐỨA BÉ LỚP 5 ĐỌC HIỂU CÒN CƯỜI.....Đạo Phật là đạo TỈNH THỨC VÀ TRÍ TUỆ, LÝ TRÍ. Tỉnh dậy đi bạn, HÃY LẠI ĐỨC PHẬT 3 LẠY RỒI TỰ MÌNH SUY NGẪM XEM MÌNH CÓ LỖI VỚI THÂY MÌNH KHÔNG....?

Thảo luận là tìm hiểu, sai đâu sửa đó, không ai sinh ra đã đúng, huống chi khi khi Phật nhập diệt ngài ko để lại kinh văn tất cả do truyền miệng gần mấy trăm năm mà thành, tỉnh táo mà học và theo pháp Phật.
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43

Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh...​

Tự Tánh _ Mặt Mũi Muôn Đời!
".. Bản tâm thanh tịnh _ Tự tánh là đi vào bản thể tìm sự tự do nội tại. Con người bị ràng buộc nhiều thứ, nhưng ràng buộc nhất, thâm căn cố đế nhất là tư duy nhị nguyên. Thế nào là đúng, thế nào sai; thế nào là phải, thế nào là trái; thế nào là đẹp, thế nào là xấu… Ôi chao, cả một rừng nhận thức suy lý nhị nguyên. Đầu óc duy lý của con người luôn đặt ra những tiêu chuẩn cho cái đẹp, những quy định cho cái đúng, cái sai, rồi chấp chặt vào đó cho là chân lý mà ai có nói khác đi là không thể chấp nhận được. Ta cứ loay hoay bị ràng buộc và hạn cuộc trong các khái niệm, quan niệm của phạm trù ấy mà không có sự tự do tuyệt đối nội tại. Tổ nói: “Điểm chính là đừng suy lường về thiện hay ác, vì điều ấy khiến ta bị hạn cuộc. Hãy để cho tâm trở về tự thể vốn thường thanh tịnh và tự biểu hiện những diệu dụng hằng sa của chính nó”.
Tự do tuyệt đối là khi không còn bận tâm về việc suy lường đạo lý nữa, không phải là sự buông thả của ý thức mà chính là sự hoạt dụng tự nhiên của tâm bản nhiên trong sáng rỗng lặng _ sự sống đích thực xưa nay vốn không thiện ác, tốt xấu. Tự nó đã là tự do và hoàn hảo.."

Thế gian vốn vô thường hư huyễn
Mà người sau mãi chấp thật hoài
Bao tranh đấu vẫn là vô nghĩa
Mau trở về tịch tịnh an vui...

Hí hí...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Phật đạo là đạo trí tuệ [smile] ... chắc chắn cũng phải đầy đủ tri tuệ ... thì ÁNH SÁNG CỦA TÂM mới chiêu sáng được [smile]

còn không thì [smile] ... cứ tìm đường CHIM BAY [smile]

--> cũng không ít người chọn an phận thủ thường .. tới khi cần họ muốn bay đường CHIM [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah [smile]

4./Lần tập kết thứ 2 vì sao lại xuất hiện thêm 1 tạng vi diệu pháp ? Lý do nào cho rằng Phật thuyết tạng vi diệu rắc rối kia sẽ giúp cho các tỷ-kheo tu tập tốt hơn trong khi mục đích chính của sự tu hành là chuyên cần thiền định tin tấn thiện xảo trong 4 tứ thiền do Phật phát hiện để vào tầng thiền DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH VÔ SONG CHỨNG NGỘ NIẾT BÀN?

hm... trong tất cả các nghi tình .. chỉ cần trả lời câu này thôi ..vì nó ... có dính dáng tới CHÁNH TÂM ..CHÁNH TÍN [smile]

Phật đạo tu hành tại tâm ... thức huyền chỉ của Thiền cũng là Trực chỉ CHƠN TÂM [smile]

lẽ đúng ra .. người học thiền .. học pháp môn .. gặp những khi về cấu trúc tâm .. như KINH THỦ LĂNG NGHIÊM .. như KINH TRƯỜNG BỘ ... như TƯƠNG ƯNG BỘ .. như VI DIỆU PHÁP .. như DUY THỨC HỌC [smile]

phải là như CÁ GẶP NƯỚC .. như RỒNG GẶP MÂY .. như HỔ THÊM CÁNH [smile]


nếu nói là thấy rắc rối.. tức là SI MÊ lắm nghi tình biến tâm thành những tâm kết khó giải rùi [smile]

1.3) Tâm Si (Mohamūla Citta): Si là sự si mê, mờ ám. Tâm si là trạng thái tâm mê tối, thiếu sự sáng suốt. Hành động mù quáng, sai lầm vì không thấu triệt các sự vật.


SI = VÔ MINH thì lắm NGHI [smile]

(1) Tâm Si Hợp Hoài Nghi
(Vicikicchāsampayuttaṃ): là sự mờ ám, si mê của tâm do sự lưởng lự, phân vân. Sự hoài nghi ở đây phải hiểu là sự hoài nghi có hậu quả tai hại như hoài nghi Tam Bảo, hoài nghi Tam Học, hoài nghi Tam thế, hoài nghi duyên sinh, …Hoài nghi Phật: là không tin sự giác ngộ, hay không tin tuệ giác hoặc oai lực của Ðức Phật.Hoài nghi Pháp: là nghi ngờ về công năng của pháp bảo, hoài nghi về tánh cách chắc thật và hiệu quả của Phật pháp.


Hoài nghi Tăng: là sự nghi ngờ về sự thành tựu giới hạnh, thành tựu đạo quả của chư tăng.

Hoài nghi Tam học: là sự nghi ngờ về pháp tu tam học như hoài nghi về sự trong sạch của giới, hoài nghi sự thanh tịnh tiến hóa của định, hoài nghi sự sáng suốt, tỏ ngộ của tuệ.

Hoài nghi Tam thế: là phân vân về tự ngã (Atta) trong quá khứ, hiện tại và vị lai.

Hoài nghi về Duyên Sinh: là sự nghi ngờ về hiện tượng sanh tử, phân vân về đời sống hiện hữu của chúng sanh.

Nên nhớ ngoài những hoài nghi kể trên còn có những hoài nghi thông thường, như do dự trước khi hành động, muốn đi đâu nhưng còn do dự vì sợ có khách đến thăm bất tử … những hoài nghi đó không thuộc vào tâm Si hoài nghi.

Tín căn yếu --> sẽ phát sanh Hoài Nghi.

Tấn căn, Niệm căn và Ðịnh căn yếu --> làm phát sanh Phóng Dật.

Tuệ căn yếu --> cũng phát sanh Hoài Nghi
- Vi Diệu Pháp


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

AZZENKA2021

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 10 2020
Bài viết
15
Điểm tương tác
4
Điểm
3
ha ha ha [smile]

Phật đạo là đạo trí tuệ [smile] ... chắc chắn cũng phải đầy đủ tri tuệ ... thì ÁNH SÁNG CỦA TÂM mới chiêu sáng được [smile]

còn không thì [smile] ... cứ tìm đường CHIM BAY [smile]

--> cũng không ít người chọn an phận thủ thường .. tới khi cần họ muốn bay đường CHIM [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Đâu là con đường chân chánh giải thoát, nhìn rõ sự thật vô ngã, chấm dứt sinh tử luân hồi cho 1 đệ tử Phật chân chính ???

Trích kinh Đại niệm xứ-Trường bộ kinh
"- Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ."

Đây là lời tha thiết, là tiếng sét nổ vang rền giữa đêm đen, dành cho các Phật tử đốt đuốc đi tìm con đường đến niết bàn giải thoát cho chính mình.

Bát chánh đạo chỉ rất rõ, chỉ có CHÁNH ĐỊNH(tức tứ thiền) mới là đạo lộ diệt khổ chân chính rốt ráo nhất, 4 thiền vô sắc của ngoại đạo không đem lại giải thoát thật sự, ngài đã ruồng bỏ nó

Trích Tương ưng bộ - tập 5 thiên đại phẩm
11) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh định? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh định.

Chỉ có chánh định trong bát chánh đạo mới đủ khả năng làm cho vị hành giả ấy hoàn toàn tịch tịnh , không có chấp thủ, chỉ có trong THÁNH CHÁNH ĐỊNH(TỨ THIỀN) hành giả mới đủ khả năng phá chi thủ trong 12 nhân duyên từ đó diệt toàn bộ khổ.

Trích Đại kinh đoạn tận ái-trung bộ kinh
.....Do dục hỷ của vị ấy diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt. Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

Còn tất cả ai cho rằng phải dùng 4 thiền vô sắc mới có thể chứng ngộ niết bàn và đẩy 4 thiền hiện tại lạc trú của Phật phát hiện xuống dưới, làm nền cho cho thiền vô sắc thì kẻ ấy chưa bao giờ hiểu được bát chánh đạo, minh chứng cho điều đó là trong kinh thánh cầu-trung bộ kinh, Phật theo học 2 bậc đạo sư giỏi nhất thời đó đã đạt được 2 tầng thiền cao nhất là vô sở hữu xứ và phi tưởng phi phi tưởng xứ

"Như vậy, này các Tỷ-kheo, Uddaka Ramaputta-là Ðạo Sư của Ta, lại đặt Ta, đệ tử của vị ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sự tôn sùng tối thượng. Này các Tỷ-kheo, rồi Ta suy nghĩ: "Pháp này không hướng đến yểm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến thượng trí, không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết-bàn, mà chỉ đưa đến sự chứng đạt Phi tưởng phi phi tưởng xứ". Như vậy, này các Tỷ-kheo, Ta không tôn kính pháp ấy và từ bỏ pháp ấy, Ta bỏ đi."

Vì vậy bất cứ đệ tử nào xem nhẹ, coi thường tứ thiền, ko xem tứ thiền là đạo lộ DUY NHẤT, ĐỘC NHẤT ĐỂ CHÂN CHÁNH GIẢI THOÁT thì tất cả thành tựu thiền họ đạt được và kết quả họ đạt được chỉ là sai lầm, TÀ KIẾN....

Phật dạy thiền định có qua loa không? có khó hiểu không? có huyền bí không? KHÔNG HỀ, ngài dạy rất rõ ràng, rành mạch, từng bước, kể cả việc nhận biết các định tướng ánh sáng cho hành giả thể nghiệm.

Trong bài kinh tùy phiền não-trung bộ kinh, mô tả việc 1 tỷ-kheo trình pháp cho Phật, hỏi Phật về định tướng ánh sáng bị mất, Phật đã chỉ dạy lại rất rõ ràng, dễ hiểu, không hề huyền bí. Chỉ cần sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần hành tứ niệm xứ:

"Rồi này các Anuruddha, Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, nhận thấy hào quang có hạn lượng và thấy được các sắc pháp có hạn lượng; nhận thấy hào quang vô lượng và nhận thấy được các sắc pháp vô lượng, cả đêm, cả ngày, cả đêm và cả ngày. Về vấn đề này, này các Anuruddha, Ta suy nghĩ như sau: “Do nhân gì, do duyên gì, Ta nhận thấy hào quang có hạn lượng và thấy các sắc pháp có hạn lượng; nhận thấy hào quang vô lượng và thấy được các sắc pháp vô lượng, cả đêm, cả ngày, cả đêm và cả ngày?” Về vấn đề này, này các Anuruddha, Ta suy nghĩ như sau: “Khi nào định có hạn lượng, khi ấy mắt của Ta có hạn lượng; với con mắt có hạn lượng ấy, Ta nhận thấy hào quang có hạn lượng và thấy sắc pháp có hạn lượng. Nhưng khi nào định của Ta không hạn lượng, trong khi ấy mắt của Ta thành vô lượng, và với con mắt vô lượng ấy, Ta nhận thấy hào quang vô lượng và thấy các sắc pháp vô lượng cả đêm, cả ngày, cả đêm và cả ngày”.

Và khi thật sự lên được tầng thiền diệt, chứng ngộ niết bàn, lập tức sẽ thấy ánh sáng sanh, đó là thứ ánh sáng trí tuệ thật sự, thứ ánh sáng có thể nhìn vạn pháp rõ biết bản chất thực sự của nó, thứ ánh sáng nhiệm màu vô lượng tối thượng dành cho những ai đi đúng đường, không phải là các lý luận tào lao bây giờ của các đạo sư internet "chỉ cần ngay giây phút này ko tham sân si là giác ngộ", nói vậy đứa bé 3 tuổi nào chỉ sơ qua nó cũng giác ngộ hết.

Trích phẩm chuyển pháp luân-tương ưng bộ
"Ðây là Thánh đế về Con Ðường đưa đến khổ diệt, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp … quang sanh. Ðây là Thánh đế về Con Ðường đưa đến Khổ diệt cần phải tu tập, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp … quang sanh. Ðây là Thánh đế về Con Ðường đưa đến Khổ diệt đã được tu tập, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhãn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh."

Hỡi các đệ tử Phật chân chính, các bạn đừng tin bất cứ lời nào, bậc đạo sư nào dạy các bạn, mà hãy NHÌN HỌ LÀM XEM CÓ ĐÚNG NHƯ NHỮNG GÌ PHẬT DẠY HAY KHÔNG, HÃY TIN.

Hỡi các đệ tử Phật chân chính, ngay từ giây phút này, nếu các bạn tin vào Phật Thích Ca, tin đạo Phật là con đường tối thượng đi đến giác ngộ, các bạn hãy đốt 3 cây nhang trước tượng Phật Thích Ca, rồi tìm đọc, học hỏi, tham vấn về những lời dạy nguyên thủy của Phật Thích Ca, đó là những lời dạy tối thượng, thực sự có ích, đem lại lợi lạc cho chúng sinh trên con đường giải thoát, nó không hề huyền bí, khó khăn, ảo tưởng, chỉ cần kiên trì, tin tấn và dũng cảm vượt qua nỗi sợ hãi trong tâm mình thì sẽ đến....Và hãy tự thấy xấu hổ, đau đớn, buồn thảm khi mang danh là đệ tự Phật Thích Ca, mà hoàn toàn không biết 1 chữ giáo lý truyền dạy của ngài, trong khi điều đó là vô cùng dễ dàng hiện nay.....
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Sadhu lành thay...
  • Hãy thực hành theo một bài kinh nào đó của Phật cũng đều giác ngộ giải thoát...
  • Hãy sống theo cách của bạn...

Cung kính.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên