Nhất Bát Thiên Gia Phạn

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
118
Điểm
43
À à... Hi hi...

Cái chỗ trực nhập của bác như thế hèn gì như cá muốn đớp bóng trăng vậy đó. Nhầm nhầm bác ơi :D

Như tướng giới hiện thì có trong ngoài. Đã thấy trong ngoài ắt bị cột. Như Hư không ở trong và ở ngoài.

Bí bách :D

muốn ra không nỗi :D
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
118
Điểm
43
Đây Là NIỆM =DO Ý THỨC VỌNG TƯỞNG NGÃ CHẤP,PHÁP CHẤP ( Không CHÂN THỰC NHƯ VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH) =HÌNH THÀNH ...Tạm Thời Có Thể QUYỀN BIẾN ỨNG DỤNG (Chuột Khoét Sừng Châu Cho Đến Lúc Có Chỗ Quay Đầu ,Có Chút Mùi Vị -Thiền Thất Khai Thị Lục, Lai Quả Thiền Sư )...Để Giúp Thanh Tịnh Một Phần Thân, Tâm. Có ĐỊNH LỰC Và CHÚT TRÍ HUỆ =LÀM PHƯƠNG TIỆN TRỰC NHẬP CHÂN THẬT TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI...=KHÔNG NÊN CHẤP TRỤ !

Không phải là làm phương tiện! mà chính xác là lửa tuệ bùng lên đốt sạch cảnh giới

tại sao: Tạng Thức vốn có công năng là Thông + Minh, ví dụ như nhớ lại việc đã quên thì phải dụng công mà nhớ thì lâu lâu mới Thông + Hiện = Minh

Tuệ này cũng thế. Người ta bảo dùng gươm báu trí tuệ phá dẹp vô minh chứ có ai lại làm linh tinh được :D

Tuệ Sinh là bởi nhân duyên không phải tự sinh, nên thầy Huấn Hoa Hòe bảo là Phải làm thì mới có ăn đó mà :D
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

** mục đích của giáo dục .. là để giải thoát ... tức là cũng có lúc cũng phải TỰ ĐỨNG VŨNG trên đôi chân của mình [smile]


(1) Kinh Hải Đảo Tự Thân [smile]
Trong cuộc sống này .. có nhiều cái NHƯ THỊ thiệt là khó nói trước bởi vì sự nương tựa tựa ỷ .. cũng nhiều khi ---> nhiều lắm [smile]
... Thí dụ như các đệ tử Tỳ Kheo của ông Phật ..họ đều là tỳ kheo. .. đã tho giới lâu năm ... đã được huấn luyện 3 Thừa ... cho tới khi tới Đại Thừa ... đã nhìn xem: CỤ THỂ của Như Thị trong từng pháp là Thập Như Thị .. vậy mà khi tới thời cuối đời của ông Phật ...

khi ông Phật trở về thành Vương Xá lần thứ hai [smile] .. sau thời giảng kinh Pháp Hoa ... Mục Kiền Liên bị phục kích bẫy mà chết, biết ông Sắp Qua Đời, Xá Lợi Phật có vê thăm .. và sau đó .. cũng chết trước [smile] ... đương nhiên ... là các đệ tử au lo ít nhiều rùi [smile] ... vì vai trò quang trọng của Mục Kiền Liên, Xá Lợi Phất, Phật Thích Ca trong tăng đoàn ...


cho nên .. tới lúc này ông Phật mới nói vói họ ... nên là NHỮNG HẢI ĐẢO TỰ THÂN [smile]

Kinh Hải Đảo Tự Thân​

Đây là những điều tôi được nghe hồi Bụt đang ở trong khu vườn xoài có nhiều bóng mát bên bờ sông Bạt Đà La ở nước Ma Kiệt Đà. Hồi đó hai vị tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên vừa nhập diệt không lâu. Hôm ấy là ngày rằm, có lễ bố tát tụng giới. Bụt trải tọa cụ, ngồi trước đại chúng. Sau khi đưa mắt quan sát, người cất tiếng:
“Nhìn đại chúng hôm nay tôi thấy một khoảng trống lớn. Đó là tại vì hai thầy Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên đã nhập Niết Bàn.

Trong giáo đoàn thanh văn của chúng ta, hai vị Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên là những người có tài năng đầy đủ nhất về các phương diện thuyết pháp, khuyên bảo, dạy dỗ và biện thuyết. Này quý vị, trên đời có hai thứ tài sản mà người ta thường ưa tìm cầu, đó là tiền tài và pháp tài. Tiền tài là thứ người ta chạy theo người đời để tìm cầu. Pháp tài là thứ người ta có thể đi tìm cầu từ hai thầy Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên. Như Lai là người không còn tìm cầu gì nữa, dù là tiền tài hay pháp tài.

Các vị đừng có vì sự kiện hai thầy Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên nhập diệt rồi mà ưu sầu và khổ não.

Một cây đại thụ thì có đủ rễ, thân, lá, cành, hoa và trái, sum suê và tươi tốt, nhưng ta biết những nhánh lớn sẽ bị tàn lụi và gãy đổ trước những nhánh nhỏ.
Cũng như trên dãy núi châu báu kia, đỉnh cao nhất lại là đỉnh sẽ sụp đổ trước. (smile)

Trong đoàn thể đại chúng tu học của Như Lai, Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên là hai vị học giả lớn, vì vậy nếu hai vị có nhập Niết Bàn trước, đó cũng là chuyện đương nhiên.


Cho nên tôi mới khuyên quý vị là chớ nên sinh tâm ưu sầu và khổ não. Tất cả các hiện tượng nào có sinh khởi, có tồn tại, có tác dụng trên các hiện tượng khác, nói khác hơn là tất cả các pháp hữu vi, đều phải theo luật vô thường để đi đến hoại diệt.

Muốn cho chúng còn mãi còn hoài mà không hoại diệt, đó là một chuyện không thể xảy ra. Tôi đã từng nhắc nhở quý vị nhiều lần rằng tất cả những gì ta trân quý hôm nay ngày mai thế nào ta cũng phải buông bỏ và xa lìa. Chính tôi chẳng bao lâu nữa cũng sẽ ra đi.


Vì vậy quý vị phải thực tập làm hải đảo tự thân, biết nương tựa nơi chính mình mà đừng nương tựa vào một kẻ nào khác,

phải thực tập nương tựa vào hải đảo chánh pháp, biết nương tựa nơi chánh pháp ---> chứ đừng nương tựa vào một hải đảo nào khác hay một ai khác.

Điều này có nghĩa là thực tập an trú trong phép quán niệm nội thân trong nội thân,
sử dụng các bài tập một cách chuyên cần để nuôi dưỡng chánh trí và chánh niệm, để điều phục và chuyển hóa những đam mê và âu lo trên đời, và cũng có nghĩa là thực tập an trú trong phép quán niệm ngoại thân trong ngoại thân,

sử dụng các bài tập một cách chuyên cần để nuôi dưỡng chánh trí và chánh niệm, để điều phục và chuyển hóa những đam mê và âu lo trên đời.

Đó gọi là phép quay về nương tựa hải đảo tự thân để nương tựa nơi hải đảo tự thân, quay về nương tựa nơi hải đảo chánh pháp để nương tựa nơi hải đảo chánh pháp mà không nương tựa vào một hải đảo nào khác hay nơi một vật nào khác.”

Nghe Bụt dạy kinh này, các vị khất sĩ đều vui mừng làm theo. (CCC) - Kinh Hải Đảo Tự Thân, Làng Mai


(2) Tam Trí [smile]

Tam trí là ngôn từ trong Đại Trí Độ Luận, đó là:

- Nhứt thiết trí : Nhứt thiết trí tức là liễu tri ---> tướng trạng các pháp, tướng đó ---> là không, ==> đây gọi là trí tuệ của hàng Thanh văn và Duyên giác.


- Đạo chủng trí : Gọi là Đạo tướng trí, trí thấy biết biệt tướng ---> của tất cả pháp, biệt tướng tức là các món sai biệt của đạo pháp. ===> Trí này gọi là Bồ tát trí.


-Nhứt thiết chủng trí : Gọi là Nhứt thiết tướng trí, trí biết hết tổng tướng (Như Lai Tạng) ==> và biệt tướng các pháp, ===> tức Phật trí.

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha (smile)

Kinh Pháp Hoa hỏng chỉ giới thiệu NHƯ LAI TẠNG TÂM [smile], TỔNG TƯỚNG, THẬP NHƯ THỊ .. mà còn giới thiệu TRÍ ĐẠI PHƯƠNG TIỆN [smile]


(1) Như Lai Tạng --> Nhất Pháp - Đại Tổng Tướng - PHÁP MÔN (smile)

Chánh văn : A. Tâm chân như, chính là thể nhất pháp giới đại tổng tướng pháp môn.

Đó là tâm tánh ---> chẳng sanh chẳng diệt.


Tất cả pháp ---> chỉ nương nơi vọng niệm mà có sai biệt

Nếu lìa vọng niệm --> thì không có tướng t cảnh giới.


Cho nên, tất cả pháp từ xưa đến nay lìa tướng ngôn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm duyên, rốt ráo bình đẳng, không có bi ến khác, ch ẳng th ể phá hoại,

chỉ là nhất tâm ---> nên gọi là chân như. (1)


** chỗ AL RẤT ÍT HIẾM HOI NHẤT MẠNH ... smile

Gi ải thích :

NHẤT PHÁP
là không có 2 pháp.

GIỚI, ---> chỉ cho những chủng tử trong thức tạng ---> là nhân để phát sanh tất cả nhân, quả, thánh, phàm trong mười pháp gi ới. PHÁP GIỚI,

Trung Biên Lu ận nói: “Vì là nghĩa c ủa nhân thánh pháp cho nên gọi là pháp giới”. Nhi ếp Lu ận thì nói: “Pháp giới là h ết th ảy m ọi nhân pháp”. Cái nhìn của Nhi ếp Lu ận v ề pháp gi ới rộng h ơn Trung Biên Luận, nhưng chúng đều có chung một nghĩa là NHÂN, là ch ỗ làm phát sanh v ạn pháp. Song là nhân của tất c ả pháp hay chỉ là nhân của thánh đạo thôi, là y nơi mê và ng ộ mà l ập. Mê thì ẩn đó mà ng ộ thì hi ển bày. Th ấy thì khác mà th ật là không khác.



(2) TRÍ ĐẠI PHƯƠNG TIỆN [smile]

Chánh văn : Vì có trí đại phương tiện như vậy, trừ diệt vô minh, thấy pháp thân mình, tự nhiên có mọi thứ dụng của Bất tư nghì nghiệp, liền cùng chân như đồng khắp tất cả chỗ. Lại cũng không có tướng dụng có thể được.


Giải thích : TRÍ ĐẠI PHƯƠNG TIỆN, là những gì đã thực hành khi còn ở nhân địa. Do những phương tiện ấy mà trừ diệt được vô minh. Vô minh hết thì pháp thân hiển bày.

Đây là cái quả tự lợi. Pháp thân hiển bày --> thì đối cơ ứng duyên hiện mọi thứ báo hóa thân, lợi ích khắp tất cả, nên nói “Tự nhiên có mọi thứ dụng của Bất tư nghì nghiệp”.

BẤT TƯ NGHÌ NGHIỆP nói đây là chỉ cho ‘Bất tư nghì nghiệp tướng’ ở phần Tâm Chân Như. Dụng này do vô tâm mà ra, không do tác ý mà thành, nên nói “Không có tướng dụng có thể được”. Đây là nói về cái quả của lợi tha.


(3) Thân Trí Tướng Pháp Thân Đẹ Nhất Nghĩa Đế [smile]

Chánh văn : Vì sao? Vì chư Phật Như Lai chỉ là thân trí tướng pháp thân đệ nhất nghĩa đế, không có cảnh giới thế đế, lìa hành tác, chỉ tùy theo sự thấy nghe của chúng sanh khiến họ được lợi ích, nên nói là dụng.’



Giải thích : VÌ SAO là để gi ải thích câu “Không có tướng dụng có thể được”.

Vì thật tướng của chư Như Lai ---> chỉ là chân trí quang minh, chiếu kh ắp v.v… không có tướng thân tâm như ta th ấy thân tướng Phật Thích Ca Mâu Ni.


Thân đó chỉ là hóa thân c ảm ứng theo tâm chúng sanh mà hiện. Thân Như Lai th ật sự thì không có hình tướng, nên nói “THÂN TRÍ TƯỚNG pháp thân đệ nh ất nghĩa đế, không có c ảnh gi ới th ế đế”. TH Ế ĐẾ còn g ọi là tục đế, là chỉ cho những gì thuộc v ề th ế gian. ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ còn g ọi là chân đế, là chỉ cho chân lý thâm di ệu như th ật tướng, chân như v.v... Không tướng, không thân, song có c ảm li ền ứng, khi ến chúng sanh được muôn vàn l ợi ích nên g ọi là D ỤNG. Dụng này không do tác ý mà thành nên nói LÌA HÀNH TÁC. Dụng ấy như th ế nào s ẽ được làm rõ ở ph ần sau. - Đai Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh

ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,431
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
chỉ là nhất tâm ---> nên gọi là chân như. (1)

** chỗ AL RẤT ÍT HIẾM HOI NHẤT MẠNH ... smile
KINH LĂNG GIÀ ;
..."Đại Huệ ! Ngay sự mê hoặc CHẲNG VỌNG TƯỞNG kia, NHỮNG TÂM ,Ý,Ý THỨC,LỖI TẬP KHÍ,PHÁP TỰ TÁNH,PHÁP CHUYỂN BIẾN v.v...của BẬC THÁNH đều gọi là NHƯ, Cho nên nói NHƯ LÌA TÂM .
TA NÓI CÂU NÀY LÀ HIỂN THỊ LÌA TƯỞNG,TỨC LÀ CÁI THUYẾT LÌA TẤT CẢ TƯ TƯỞNG ."

Giải thích : VÌ SAO là để gi ải thích câu “Không có tướng dụng có thể được”.

Vì thật tướng của chư Như Lai ---> chỉ là chân trí quang minh, chiếu kh ắp v.v… không có tướng thân tâm như ta th ấy thân tướng Phật Thích Ca Mâu Ni.


Thân đó chỉ là hóa thân c ảm ứng theo tâm chúng sanh mà hiện. Thân Như Lai th ật sự thì không có hình tướng, nên nói “THÂN TRÍ TƯỚNG pháp thân đệ nh ất nghĩa đế, không có c ảnh gi ới th ế đế”. TH Ế ĐẾ còn g ọi là tục đế, là chỉ cho những gì thuộc v ề th ế gian. ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ còn g ọi là chân đế, là chỉ cho chân lý thâm di ệu như th ật tướng, chân như v.v... Không tướng, không thân, song có c ảm li ền ứng, khi ến chúng sanh được muôn vàn l ợi ích nên g ọi là D ỤNG. Dụng này không do tác ý mà thành nên nói LÌA HÀNH TÁC. Dụng ấy như th ế nào s ẽ được làm rõ ở ph ần sau. - Đai Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh

ờ mà đúng hông? [smile]
CẢNH GIỚI CHƯ NHƯ LAI =BẤT KHẢ TƯ NGHÌ (KHÔNG THỂ DÙNG Ý THỨC MÀ NGHĨ BÀN ,TƯỞNG TƯỢNG )
@ KINH HOA NGHIÊM :
-PHẨM NHƯ LAI HIỆN TƯỚNG THỨ HAI=(Trang 179 -219 Tập 1 Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt Dịch)
...." Lúc bấy giờ,chư Bồ Tát và tất cả thế gian chủ nghĩ rằng"... Thế nào là cảnh giới của Chư Phật....thế nào là mắt của chư Phật ? thế nào là tai của chư Phật ? Thế nào là mũi của chư phật ? Thế nào là lưỡi của chư phật ? Thế nào là thân của chư Phật....."
..."Lúc bấy giờ đức Thế Tôn biết tâm niệm của chư Bồ Tát liền từ trên mặt trong răng phóng ra vi trần số quang minh...."
..." Lúc đó đức Thế Tôn muốn khiến tất cả đại chúng Bồ Tát được sức thần thông vô biên cảnh giới của Như Lai, nên phóng quang minh nơi giữa chặng mày...."
@KINH KIM CƯƠNG :
" Ông Tu-bồ-đề ơi ! Cứ như ý ông:Có thể lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được không ?
Ông Tu-bồ-đề bạch rằng : như thế có thể lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được.
Phật nói : này ông Tu-bồ-đề !nếu lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được,thì ông Chuyển Luân Thánh Vương Tức là Như Lai à ?
Ông Tu -bồ-đề bạch Phật rằng : Bạch đức Thế Tôn ! như nay con hiểu được ý của Phật nói,thì không thể lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được.Lúc đó đức Thế Tôn lại nói một bài kệ rằng;
Nếu lấy sắc thấy ta,
Lấy tiếng tăm cầu ta
Người ấy làm tà đạo
Không thể thấy Như Lai .
Ông Tu -bồ-đề ơi ! nếu ông nghĩ thế này." Như Lai không cần có tướng tốt đầy đủ mà được cái đạo a-lốc đa-la tam-diểu tam -bồ -đề"Này Ông Tu-bồ-đề ! ÔNG CHỚ CÓ NGHĨ NHƯ THẾ ! ÔNG CHỚ CÓ NGHĨ RẰNG" NHƯ LAI KHÔNG CẦN CÓ TƯỚNG TỐT ĐẦY ĐỦ MÀ ĐƯỢC CÁI ĐẠO A-LỐC ĐA-LA TAM-DIỂU TAM-BỒ-ĐỀ., NẾU ÔNG NGHĨ NHƯ THẾ MÀ PHÁT CÁI TÂM A-LỐC ĐA-LA TAM -DIỂU TAM-BỒ-ĐỀ, Thì TẤT CẢ MỌI PHÁP ĐỀU ĐOẠN DIỆT HẾT ÔNG CHỚ CÓ NGHĨ NHƯ THẾ.Bởi cớ sao ? VÌ ĐÃ PHÁT CÁI TÂM A -LỐC ĐA-LA TAM-DIỂU TAM-BỒ-ĐỀ ,ĐỐI VỚI PHÁP KHÔNG CÓ NÓI CÁI TƯỚNG ĐOẠN DIỆT "...
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,431
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
-PHẨM PHẬT BẤT TƯ NGHÌ PHÁP THỨ BA MƯƠI BA (Trang 200 -263 Tập 3 KINH HOA NGHIÊM -Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch )
..." Phật tử ! Chư Phật Thế Tôn có mười thứ pháp khắp cùng vô lượng vô biên pháp giới:
Một là tất cả chư Phật có vô biên tế thân sắc tướng thanh tịnh,vào khắp các cõi mà không nhiễm trước.
Hai là chư Phật có vô biên tế nhãn vô ngại....
.....
Sáu là chư Phật có vô biên tế thân, ứng theo tâm của chúng sanh,cho họ thấy được .
...... "
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
KINH LĂNG GIÀ ;
..."Đại Huệ ! Ngay sự mê hoặc CHẲNG VỌNG TƯỞNG kia, NHỮNG TÂM ,Ý,Ý THỨC,LỖI TẬP KHÍ,PHÁP TỰ TÁNH,PHÁP CHUYỂN BIẾN v.v...của BẬC THÁNH đều gọi là NHƯ, Cho nên nói NHƯ LÌA TÂM .
TA NÓI CÂU NÀY LÀ HIỂN THỊ LÌA TƯỞNG,TỨC LÀ CÁI THUYẾT LÌA TẤT CẢ TƯ TƯỞNG ."

CẢNH GIỚI CHƯ NHƯ LAI =BẤT KHẢ TƯ NGHÌ (KHÔNG THỂ DÙNG Ý THỨC MÀ NGHĨ BÀN ,TƯỞNG TƯỢNG )
@ KINH HOA NGHIÊM :

@KINH KIM CƯƠNG :
" Ông Tu-bồ-đề ơi ! Cứ như ý ông:Có thể lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được không ?
Ông Tu-bồ-đề bạch rằng : như thế có thể lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được.
Phật nói : này ông Tu-bồ-đề !nếu lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được,thì ông Chuyển Luân Thánh Vương Tức là Như Lai à ?
Ông Tu -bồ-đề bạch Phật rằng : Bạch đức Thế Tôn ! như nay con hiểu được ý của Phật nói,thì không thể lấy 32 tướng mà xem tỏ chân tướng Như Lai được.Lúc đó đức Thế Tôn lại nói một bài kệ rằng;
Nếu lấy sắc thấy ta,
Lấy tiếng tăm cầu ta
Người ấy làm tà đạo
Không thể thấy Như Lai .
Ông Tu -bồ-đề ơi ! nếu ông nghĩ thế này." Như Lai không cần có tướng tốt đầy đủ mà được cái đạo a-lốc đa-la tam-diểu tam -bồ -đề"Này Ông Tu-bồ-đề ! ÔNG CHỚ CÓ NGHĨ NHƯ THẾ ! ÔNG CHỚ CÓ NGHĨ RẰNG" NHƯ LAI KHÔNG CẦN CÓ TƯỚNG TỐT ĐẦY ĐỦ MÀ ĐƯỢC CÁI ĐẠO A-LỐC ĐA-LA TAM-DIỂU TAM-BỒ-ĐỀ., NẾU ÔNG NGHĨ NHƯ THẾ MÀ PHÁT CÁI TÂM A-LỐC ĐA-LA TAM -DIỂU TAM-BỒ-ĐỀ, Thì TẤT CẢ MỌI PHÁP ĐỀU ĐOẠN DIỆT HẾT ÔNG CHỚ CÓ NGHĨ NHƯ THẾ.Bởi cớ sao ? VÌ ĐÃ PHÁT CÁI TÂM A -LỐC ĐA-LA TAM-DIỂU TAM-BỒ-ĐỀ ,ĐỐI VỚI PHÁP KHÔNG CÓ NÓI CÁI TƯỚNG ĐOẠN DIỆT "...

ha ha ha [smile]

ỦA [smile] .. AL là người cứ NHƯ THỊ NHƯ THỊ NHƯ THỊ mà [smile] ... chứ cứ chạy quẩn chạy quanh làm gì được [smile]

-- Như Thị phải là cụ thể được chứ ? [smile] ... (THẬP NHƯ THỊ của bác AL đâu ? [smile) )


ha ha ha [smile]

** mục đích của giáo dục .. là để giải thoát ... tức là cũng có lúc cũng phải TỰ ĐỨNG VŨNG trên đôi chân của mình [smile]

chỗ thích của SÔ LA vẫn chỉ là 2 món trong THẬP NHƯ THỊ: Như Thị Nhân, Như Thị Quả [smile] ... nói chẳng tu thì cũng hơi "QUÁ ĐỘ" [smile]


Trong Thập Như Thị .. nếu có thể chọn 2 món thôi [smile] .. thì chắc chắn tui sẽ chọn 3 và 10 (snile)


3- Thể Như Vậy (Như thị thể).

** con người .. cái "TÂM THỂ" là chỗ TỰA Ỷ = thầm kín riêng tư .. khó thấy .. nhưng lại cũng là có thể thấy qua hiện tượng vạn pháp ... qua ngũ biến hành

--> thí dụ: THỂ là tướng có SẮC CHẤT [smile] ... thì tâm tư ước mơ: Xúc Thọ Tưởng Tư Tác Ý .. chắc chắn sẽ là 1 mảnh đất thần kỳ mà xa xôi .. một thân mạng nhẹ nhàng đủ lông đủ cánh như là con chim .. 1 đời sống hạnh phúc ... như là kiếp sau .. CHỈ LÀM NGƯỜI NỔI TIẾNG THÔI [smile]

** Thể là tâm không có sắc chất .. thì đương nhiên ... là hình thù vạn pháp .. các pháp VÔ SẮC ---> cũng là theo thân thức tâm thức cũng khác đi nhiều mà [smile]

----> A hahahaha .. đương nhiên THỂ NHƯ THỊ ... là HỮU DỤNG rùi [smile]



do đó ... có ông cư sĩ viết:

"Thể, là phần nhất định bất biến của vạn pháp (như là TẠNG THỨC ... smile) cho nên thể vô sai biệt, bất sinh bất diệt, gọi đó là đương thể, cần có một huệ nhãn mới thấy dược đương thể đó, cũng gọi là thể chất, là chủ thể, bản thể vạn pháp.

Thể, bao giờ cũng vô hạn. Thể cũng là dụng, dụng cũng là thể. Như thể của nước là lỏng, công dụng của nó là nuôi sống con người : uống và rửa sạch vết dơ… Như cây đèn, thể của nó là sáng, công dụng của nó là đuổi bóng tối. Như các thứ chuối, cam, đậu phụ, cơm…để đó không ăn, sẽ bị hư thối, nhưng đưa vào bụng thì được biến thành tư thể của ta. Thể có hai loại, tìm thểhiển thể.

Tìm thể ---> là chân như,

Hiển thể --> là vạn pháp ===> gọi là bản thể vũ trụ, một tổng thể đại đồng.


Từ đây cho ta thấy trong các giới : từ địa ngục, ngạ quỷ,… cho đến thiên giới, nhân giới, đều có cái thể của sắc thân, cho nên năm uẩn, mười hai xứ đều lấy sắc và tâm làm thể. Nếu không nói là Thể, đồng với Sắc, Thọ,Tưởng, Hành, Thức.

Tánh và tướng đều thuộc tánh của Thể gọi là Thể tánh. Cho nên Thể không lìa Tướng, Tướng không lìa Thể, như nước không lìa sóng, sóng không lìa nước. Kinh văn nói : “ Tất cả chúng sanh và Phật đều đồng Phật tánh. Có nghĩa là bản thể chúng sanh đồng với bản thể của Phật, là thường hằng tịch tịnh (Phật, chúng sanh tâm thường rỗng lặng).

Trên đường tu tập, tâm ta cứ bị dính mắc vào hiện tượng, cho nên không thấy được bản thể như thị, gọi là mê. Ngược lại cứ đem tâm dính mắc vào bản thể, cho nên không thấy được hiện tướng, cũng không gọi là tỉnh."

https://quangduc.com/a58548/chu-nhu-trong-van-hoc-dan-gian-va-phat-giao , Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
10- Bản Mạt Cứu Cánh Đẳng Như Vậy (Như thị bản mạt cứu cánh đẳng).

"Bản, là gốc, đầu tiên, chỉ cho tướng trạng của vạn hữu ở đề tài “Như Thị Tướng số 1.”. Mạt, là ngọn, sau cùng, chỉ cho quả báo ứng ở đề tài “Thị Báo số 9” Cứu cánh đẳng, nghĩa là rốt ráo bình đẳng. Tức là Như thị số 10 này, là lời kết luận tổng thể vạn pháp từ TƯỚNG cho đến BÁO, trong và ngoài bản thể vạn pháp, chỉ là hiện hữu theo tương quan duyên khởi, không tự thể tức VÔ NGÃ. Nghĩa là, mọi bản thể vạn pháp, là do các nhân duyên giả hợp kết tụ phát sinh, cho nên đều KHÔNG. Chính cái Không ấy, là thực tướng đồng nhất của vạn pháp, thật rốt ráo và bình đẳng theo quy luật của nhân quả."

https://quangduc.com/a58548/chu-nhu-trong-van-hoc-dan-gian-va-phat-giao


ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,431
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KINH LĂNG GIÀ ;


ha ha ha [smile]

ỦA [smile] .. AL là người cứ NHƯ THỊ NHƯ THỊ NHƯ THỊ mà [smile] ... chứ cứ chạy quẩn chạy quanh làm gì được [smile]

-- Như Thị phải là cụ thể được chứ ? [smile] ... (THẬP NHƯ THỊ của bác AL đâu ? [smile) )


ha ha ha [smile]

** mục đích của giáo dục .. là để giải thoát ... tức là cũng có lúc cũng phải TỰ ĐỨNG VŨNG trên đôi chân của mình [smile]

chỗ thích của SÔ LA vẫn chỉ là 2 món trong THẬP NHƯ THỊ: Như Thị Nhân, Như Thị Quả [smile] ... nói chẳng tu thì cũng hơi "QUÁ ĐỘ" [smile]


Trong Thập Như Thị .. nếu có thể chọn 2 món thôi [smile] .. thì chắc chắn tui sẽ chọn 3 và 10 (snile)


3- Thể Như Vậy (Như thị thể).

** con người .. cái "TÂM THỂ" là chỗ TỰA Ỷ = thầm kín riêng tư .. khó thấy .. nhưng lại cũng là có thể thấy qua hiện tượng vạn pháp ... qua ngũ biến hành

--> thí dụ: THỂ là tướng có SẮC CHẤT [smile] ... thì tâm tư ước mơ: Xúc Thọ Tưởng Tư Tác Ý .. chắc chắn sẽ là 1 mảnh đất thần kỳ mà xa xôi .. một thân mạng nhẹ nhàng đủ lông đủ cánh như là con chim .. 1 đời sống hạnh phúc ... như là kiếp sau .. CHỈ LÀM NGƯỜI NỔI TIẾNG THÔI [smile]

** Thể là tâm không có sắc chất .. thì đương nhiên ... là hình thù vạn pháp .. các pháp VÔ SẮC ---> cũng là theo thân thức tâm thức cũng khác đi nhiều mà [smile]

----> A hahahaha .. đương nhiên THỂ NHƯ THỊ ... là HỮU DỤNG rùi [smile]



do đó ... có ông cư sĩ viết:

"Thể, là phần nhất định bất biến của vạn pháp (như là TẠNG THỨC ... smile) cho nên thể vô sai biệt, bất sinh bất diệt, gọi đó là đương thể, cần có một huệ nhãn mới thấy dược đương thể đó, cũng gọi là thể chất, là chủ thể, bản thể vạn pháp.

Thể, bao giờ cũng vô hạn. Thể cũng là dụng, dụng cũng là thể. Như thể của nước là lỏng, công dụng của nó là nuôi sống con người : uống và rửa sạch vết dơ… Như cây đèn, thể của nó là sáng, công dụng của nó là đuổi bóng tối. Như các thứ chuối, cam, đậu phụ, cơm…để đó không ăn, sẽ bị hư thối, nhưng đưa vào bụng thì được biến thành tư thể của ta. Thể có hai loại, tìm thểhiển thể.

Tìm thể ---> là chân như,

Hiển thể --> là vạn pháp ===> gọi là bản thể vũ trụ, một tổng thể đại đồng.


Từ đây cho ta thấy trong các giới : từ địa ngục, ngạ quỷ,… cho đến thiên giới, nhân giới, đều có cái thể của sắc thân, cho nên năm uẩn, mười hai xứ đều lấy sắc và tâm làm thể. Nếu không nói là Thể, đồng với Sắc, Thọ,Tưởng, Hành, Thức.

Tánh và tướng đều thuộc tánh của Thể gọi là Thể tánh. Cho nên Thể không lìa Tướng, Tướng không lìa Thể, như nước không lìa sóng, sóng không lìa nước. Kinh văn nói : “ Tất cả chúng sanh và Phật đều đồng Phật tánh. Có nghĩa là bản thể chúng sanh đồng với bản thể của Phật, là thường hằng tịch tịnh (Phật, chúng sanh tâm thường rỗng lặng).

Trên đường tu tập, tâm ta cứ bị dính mắc vào hiện tượng, cho nên không thấy được bản thể như thị, gọi là mê. Ngược lại cứ đem tâm dính mắc vào bản thể, cho nên không thấy được hiện tướng, cũng không gọi là tỉnh."

https://quangduc.com/a58548/chu-nhu-trong-van-hoc-dan-gian-va-phat-giao , Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
10- Bản Mạt Cứu Cánh Đẳng Như Vậy (Như thị bản mạt cứu cánh đẳng).

"Bản, là gốc, đầu tiên, chỉ cho tướng trạng của vạn hữu ở đề tài “Như Thị Tướng số 1.”. Mạt, là ngọn, sau cùng, chỉ cho quả báo ứng ở đề tài “Thị Báo số 9” Cứu cánh đẳng, nghĩa là rốt ráo bình đẳng. Tức là Như thị số 10 này, là lời kết luận tổng thể vạn pháp từ TƯỚNG cho đến BÁO, trong và ngoài bản thể vạn pháp, chỉ là hiện hữu theo tương quan duyên khởi, không tự thể tức VÔ NGÃ. Nghĩa là, mọi bản thể vạn pháp, là do các nhân duyên giả hợp kết tụ phát sinh, cho nên đều KHÔNG. Chính cái Không ấy, là thực tướng đồng nhất của vạn pháp, thật rốt ráo và bình đẳng theo quy luật của nhân quả."

https://quangduc.com/a58548/chu-nhu-trong-van-hoc-dan-gian-va-phat-giao


ờ mà đúng hông? [smile]
-Một Vị Bồ Tát Bằng ĐẤT CHƯA NUNG !
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

phật học .. cũng là tâm học ... cho nên trên con đường học: càng nhiều lý do quan ngại .. càng nhiều ngăn trở.... thì càng là NGĂN SỐNG CÁCH NÚI [smile]

---> Chân Lý tàng tàng [smile] ... hỏng có nhiều cụ thể đâu [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
118
Điểm
43
Roi gậy, người trâu thảy đều không
Trời xanh thăm thẳm tin ---> chẳng thông [smile]

Lò hồng rừng rực ---> nào dung tuyết [smile]

Đến đó mới hay ---> hiệp Tổ Tông [smile] **

** Tam muội chân hỏa .. do biết phí công ... mà đốt sạch [smile]

Tam Muội ---> nghĩa là Chánh Định

Hay nha Khúc huynh!

Người khám phá mà không biết cái gì gọi là Chánh Định thì đúng là không được no đủ vì phải luôn tìm cầu. được no đủ thì mới không cầu.

Không được thường xuyên thì ít ra thỉnh thoảng cũng được bữa no phải không ? :D

Mời các bác qua đây giao lưu tiếp để bên kia thầy Viên Quang đăng bài cho nó liền mạch nhé. :D
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
118
Điểm
43
Kinh đại thừa luôn mở đầu là "Như Thị Ngã Văn", rồi sau đó là... Bấy giờ Như Lai Nhập vào Chánh Định, phóng ánh sáng trong sạch ... các thứ .. các thứ .

Chúng hữu tình vừa mở mắt ra là đã được ánh sáng chiếu đến, sinh về cõi nước đó luôn mà không cần kêu gào để được cấp vi sa đi đâu cả thế mới biết Chư Phật rất bình đẵng :D

Đấy nó lại là các thủ tục không thể thiếu :D Tức là lập cái Định này để làm bản đắc cho chúng hữu tình

Chánh Định là cái định của Nhất Tâm tức là không hoại 1 pháp thế gian mà vẫn được tròn đồng bản đắc nó mới kỳ diệu :D
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

chắc là SÔ CÔ LA hiểu lộn gì rùi nên cũng chạy vòng vòng [smile] [smile]

-> gọi là Nhất Tâm .. vì đó là Ngộ ---> Duy Tâm [smile]

---> mà đã ngộ Duy Tâm ---> lại ngộ VÔ TÂM ---> thì cái Tức Tâm Tức Phật đó chính là .... CHÂN NHƯ TAM MUỘI .. đúng ra ... phải là 1 phần quan trọng của Kinh Hoa Nghiêm chứ [smile]

Như Huyễn vốn là hai bản chất khác nhau ... nhưng ghép đôi mà đồng tồn tại .. thì là chúng sanh tâm ... khi ngăn ngại hết thì là chân như [smile]


Lúc bấy giờ Giải Thoát Trưởng giả xuất tam muội, bảo Thiện Tài rằng:

Thiện nam tử! Ta thấy mười phương như vậy. Mỗi phương đều mười Phật sát vi trần số Như Lai.

Chư Như Lai ---> chẳng đến đây,

ta ---> cũng chẳng qua đó.

Nếu ta muốn thấy thế giới An Lạc, đức A Di Đà Như Lai, ---> thời tùy ý --> liền thấy.

Nếu ta muốn thấy Chiên Đàn thế giới, Kim Cang Quang Minh Như Lai; Diệu Hương thế giới, Bửu Quang Minh Như Lai; Liên Hoa thế giới, Bửu Liên Hoa Quang Minh Như Lai; Diệu Kim thế giới; Tịch Tịnh Quang Như Lai; Diệu Hỉ thế giới, Bất Động Như Lai, Thiện Trụ thế giới; Sử Tử Như Lai; Cảnh Quang Minh thế giới, Nguyệt Giác Như Lai; Bửu Sư Tử Trang Nghiêm thế giới, Tỳ Lô Giá Na Như Lai; tất cả chư Như Lai ---> như vậy đều tùy ý liền thấy.

Nhưng chư Như Lai ---> chẳng đến đây,

ta ---> cũng không qua đó.

Biết tất cả chư Phật cùng tâm của ta ---> đều như mộng.

Biết tất cả chư Phật --> như ảnh tượng,

còn tâm mình -->
như nước.

Biết tất cả sắc tướng của chư Phật và tâm mình ---> đều như huyễn.


Biết tất cả Phật và tâm mình thảy đều như vang. Ta biết như vậy, ức niệm như vậy. Chư Phật được thấy đều do tự tâm" - Kinh Hoa Nghiêm

https://truclam.ca/images/file/6D4wnHTn2ggQALgv/kinh-hoa-nghiem-tap-4-pham-39-phan-1.pdf

ờ mà đúng hông? [smile]
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
118
Điểm
43
Ha ha...

Cảm ơn khúc huynh, bài viết rất hay nha.

Vậy là ý chỉ rất rõ ràng rồi

Phàp phu chẳng khác Phật
Phiền não chẳng khác Bồ Đề

Định Hải thần châm
Dùng bậy được bậy
Dùng chánh được chánh
Ý động thời tâm động
Ý tịnh thời phật độ tịnh

Hàng ngày đầy đủ sự dụng
Vốn chẳng lìa bản Tâm

Bởi vì biết chẳng phải 2
Nên chẳng trừ phiền não
Tính phiền não vốn không
Vui mừng tùy ý dụng

:D

Lúc bấy giờ Giải Thoát Trưởng giả xuất tam muội, bảo Thiện Tài rằng:

Thiện nam tử! Ta thấy mười phương như vậy. Mỗi phương đều mười Phật sát vi trần số Như Lai.

Chư Như Lai ---> chẳng đến đây,

ta ---> cũng chẳng qua đó.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Bởi vì biết chẳng phải 2
- Nên chẳng trừ phiền não (1)
Tính phiền não vốn không (2)

---> Vui mừng tùy ý dụng
(1) Bồ Đề Đạo
(2) Thiền Tông


(1) Hà Sa Cảnh Thị Bồ Đề Đạo [smile] ===> Pháp Thân Thường Trụ Không Đổi Thay

Sư không đáp được. Một lát sau, Tổ viết lên chỗ ngồi của sư chữ "Phật" (佛). Sư trông thấy giật mình, Tổ hỏi:

"Vẫn còn cái đó sao?"

Sư nghe không hội bèn làm lễ cầu xin chỉ dạy. Tổ bèn dạy:

"Phàm trăm ngàn pháp môn --> đồng về một tấc vuông.

Diệu đức như hà sa ---> thảy ở nơi nguồn tâm.

Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hoá, cả thảy đều ở tâm ngươi… Không có tam giới có thể ra, không có Bồ-đề có thể cầu… Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang vô ngại, mặc tín tung hoành, chẳng làm việc thiện, chẳng làm việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật. Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật.

"Sư hỏi: "Tâm đã đầy đủ, --> cái gì là Phật? --> Cái gì là tâm?"

Tổ đáp: "Chẳng phải tâm ---> thì không hỏi Phật, hỏi Phật ---> thì chính là tâm.

"
Sư hỏi: "Đã không khởi quán hạnh, khi gặp cảnh khởi tâm ---> làm sao đối trị?"

Tổ đáp: "Cảnh duyên không tốt xấu, tốt xấu khởi nơi tâm,

nếu tâm chẳng theo danh, ---> vọng tình từ đâu khởi?

Vọng tình đã chẳng khởi, ---> chân tâm mặc tình biết khắp. Ngươi chỉ tuỳ tâm tự tại, chẳng cầu đối trị, tức gọi là Pháp thân thường trụ, không đổi thay."
- Đạo Tín - Pháp Dung


*** thường nói ... thành Phật .. thì phải qua 2 môn .. một là TRÍ TUỆ BÁT NHÃ .. hai là cánh cửa NHƯ LAI TẠNG [smile]


cho nên .... phần cánh CỬA NHƯ LAI TẠNG nhiều tài liệu ... phổ biến rộng rãi hơn, dễ hiểu hơn .. .. cũng khá đầy đủ trên phương diện ĐẠI THỪA [smile] ... chắc có lẽ .. những đề tài tương lai ... cần nên XOAY VÂN với đề tài BÁT NHÃ [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,431
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha[smile]

Bởi vì biết chẳng phải 2
- Nên chẳng trừ phiền não (1)
Tính phiền não vốn không (2)

---> Vui mừng tùy ý dụng
(1) Bồ Đề Đạo
(2) Thiền Tông


(1) Hà Sa Cảnh Thị Bồ Đề Đạo [smile] ===> Pháp Thân Thường Trụ Không Đổi Thay

Sư không đáp được. Một lát sau, Tổ viết lên chỗ ngồi của sư chữ "Phật" (佛). Sư trông thấy giật mình, Tổ hỏi:

"Vẫn còn cái đó sao?"

Sư nghe không hội bèn làm lễ cầu xin chỉ dạy. Tổ bèn dạy:

"Phàm trăm ngàn pháp môn --> đồng về một tấc vuông.

Diệu đức như hà sa ---> thảy ở nơi nguồn tâm.

Tất cả môn giới, định, huệ, thần thông biến hoá, cả thảy đều ở tâm ngươi… Không có tam giới có thể ra, không có Bồ-đề có thể cầu… Chỉ tâm ngươi tự tại, chớ khởi tham sân, chớ ôm lòng lo buồn, rỗng rang vô ngại, mặc tín tung hoành, chẳng làm việc thiện, chẳng làm việc ác, đi đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy đều là diệu dụng của Phật. Vì vui vẻ không lo buồn nên gọi là Phật.

"Sư hỏi: "Tâm đã đầy đủ, --> cái gì là Phật? --> Cái gì là tâm?"

Tổ đáp: "Chẳng phải tâm ---> thì không hỏi Phật, hỏi Phật ---> thì chính là tâm.

"
Sư hỏi: "Đã không khởi quán hạnh, khi gặp cảnh khởi tâm ---> làm sao đối trị?"

Tổ đáp: "Cảnh duyên không tốt xấu, tốt xấu khởi nơi tâm,

nếu tâm chẳng theo danh, ---> vọng tình từ đâu khởi?

Vọng tình đã chẳng khởi, ---> chân tâm mặc tình biết khắp. Ngươi chỉ tuỳ tâm tự tại, chẳng cầu đối trị, tức gọi là Pháp thân thường trụ, không đổi thay."
- Đạo Tín - Pháp Dung


*** thường nói ... thành Phật .. thì phải qua 2 môn .. một là TRÍ TUỆ BÁT NHÃ .. hai là cánh cửa NHƯ LAI TẠNG [smile]


cho nên .... phần cánh CỬA NHƯ LAI TẠNG nhiều tài liệu ... phổ biến rộng rãi hơn, dễ hiểu hơn .. .. cũng khá đầy đủ trên phương diện ĐẠI THỪA [smile] ... chắc có lẽ .. những đề tài tương lai ... cần nên XOAY VÂN với đề tài BÁT NHÃ [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
KLL Đừng Khóc Vội ..
- Hãy THẢ LÒNG = NHẬP MỘT Cùng Các CẢM NHẬN ,CẢM SÚC CHÂN THẬT..NHƯ THỊ ...Nơi Lòng..=TRONG = Y,ÁO ==>SỨ GIẢ NHƯ LAI (...Sắc Chẳng Khác Không ,Không Chẳng Khác Sắc ....) ! ???==>THÌ TẤT CẢ CÁC PHÁP ĐỀU LÀ PHẬT PHÁP....

"nếu tâm chẳng theo danh, ---> vọng tình từ đâu khởi?

..."Vọng tình đã chẳng khởi, ---> chân tâm mặc tình biết khắp. Ngươi chỉ tuỳ tâm tự tại, chẳng cầu đối trị, tức gọi là Pháp thân thường trụ, không đổi thay."
- Đạo Tín - Pháp Dung"

@-HY VỌNG ==Sẽ Nhận Được BẢN DỊCH TỰ TÂM HIỆN (Y Phật Thuyết Pháp -KINH LĂNG GIÀ )=BẤT TƯ NGHÌ ...Vì ..."Khi Như Lai vào thành...Cỏ ,Cây ĐỒNG THUYẾT PHÁP -KINH LĂNG GIÀ )

#- Các RUNG ĐỘNG CẢM SÚC CHÂN THẬT (Nếu KHÔNG ĐOAN DIỆT,KÌM NÉN,ĐÌNH CHỈ.. ...)==> TẬN SAU THẲM NƠI ĐÁY LÒNG ==>CHÍNH LÀ PHƯƠNG TIỆN =HÀNH BÁT NHÃ BA LA MẬT ! =THÂM NHẬP BIỂN TRÍ HUỆ Chư NHƯ LAI,CHƯ ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT ! ???
#-Các RUNG ĐỘNG CẢM SÚC CHÂN THỰC ẤY ==>ĐƯỢC ỨNG SỬ,ỨNG DỤNG NƠI
=CHÁNH PHÁP==>CHÍNH LÀ =CHÂN TÁNH Trong TỰ TÁNH NHƯ LAI TẠNG ...Mà CHÂN TÁNH ==>DIỆU DỤNG CÙNG KHẮP KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN (Sóng Năng lượng Sinh Học Có Tự Tính Khác Với Tính Chất Giới Hạn Của Sóng Năng Lượng Vật Lý ....)
@ - RUNG ĐỘNG CẢM SÚC CHÂN THẬT ==>Khi ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI THANH TỊNH TRONG VÔ SANH ==>THÌ SẼ TƯƠNG ƯNG ,TƯỜNG ĐỒNG (Mới Băt và Giải Mã Đươc TÀNG SÓNG THÂM NHẬP ) Mới CẢM NHẬN ĐẦY ĐỦ CHÂN THẬT=>PHẢN ÁNH CHÂN THẬT ĐẦY ĐỦ : HIỆN TRẠNG NHƯ THỊ ..==>HIỆN TƯỢNG...
@- Và Khi : NHẬP PHÁP GIỚI ==MỚI KIẾN NHẬN TOÀN DIỆN =SỰ GIA TRÌ LỰC CỦA THẬP PHƯƠNG CHƯ NHƯ LAI ,CHƯ ĐẠI BỒ TÁT ( Cảm Nhận , Cảm Thọ CHÂN THỰC =NGÔN NGỮ,THUYẾT MINH CHÂN NGHĨA..TƯƠNG ĐỒNG NƠI MÌNH ĐANG THỤ GIỚI...Với CÁC CẢM SÚC,CẢM GIÁC =HIỆN LƯỢNG TỰ TÂM HIỆN ...=NHƯ THỊ ...TOÀN DIỆN ,TOÀN GIÁC
...Chứ Không NHƯ CẢNH GIỚI =Chỉ Thấy Hào Quang Xanh , Đỏ ,Tím Vàng ...Hay Hình Tướng Chư Phật ...Mà Phải DÙNG Ý THỨC ĐOÁN XÉT !

@-CÁC RUNG ĐỘNG CẢM SÚC CHÂN THẬT NÀY =KHI ĐÃ ĐƯỢC THANH TỊNH HÓA TRONG VÔ SANH =Sẽ PHÓNG CHIẾU Nơi PHÁP GIỚI Với CÔNG NĂNG,DIỆU DỤNG CỦA NÓ THEO CHÂN TÁNH...=TÁC ĐỘNG ,TƯƠNG TÁC => ĐẾN KHẮP CHÚNG HỮU TÌNH HỮU DUYÊN ....==> PHẢN ÁNH ĐẦY ĐỦ SÓNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC MANG THÔNG TIN Mà CÁ THỂ TRỰC NHẬN ==> ĐÓ MỚI LÀ =CHÂN THẬT THUYẾT PHÁP CHÂN THẬT... Mà KHÔNG THUYẾT MỘT LỜI ( VÔ NGÔN ) ....
*** -Nói Là THUYẾT PHÁP...==> Nhưng THỰC RA =CHỈ LÀ TRẠM ĐẠI LÝ TRUNG CHUYỂN SÓNG & PHIÊN DỊCH Của HÃNG NHƯ LAI ! ==>Và Được Trả Lương = THÀNH TỰU ĐÀ LA NI MÔN .

Ví Dụ Cụ Thể : Khoa Học Đã Đăng Thông Tin Về Thí Nghiệm Sóng Năng Lượng Sinh Học Về Nghiên Cứu Tại Thái Lan
-Một Đảo Thả Các Chú Khỉ Được Huấn Luyện Như : Lấy Giây Quấn Mình Để Bẻ Ngô Và Mang Được Nhiều Vì Giắt Quanh Mình ...Và Nhiều Kỹ Năng Khác...
-Tại Một Hòn Đảo Khác Cách Đó Vài Trăm Km....Thả Bầy Khỉ Khác = Để Tự Nhiên Không Huấn Luyện ...=Sau một Thời Gian Bầy Khỉ TỰ Có Những Hành Vi Tương Đồng Như Bầy Khỉ Ở Đảo Được Huấn Luyện...
=Chúng Đã Thực Hiện =CHUYỀN TẢI THÔNG TIN ==>VÔ NGÔN.

-Đây Là Những Thiển Kiến Thiển Cận Về BÁT NHÃ BA LA MẬT. Mình Chân Thật Chia Sẻ,Mong Mọi Người Cùng Thảo Luận..
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
150
Điểm tương tác
118
Điểm
43
Ha ha...

Cảm ơn bác đã chia sẻ.

Chúng ta muốn tiến đạo thì cứ phải chia sẻ thật lòng với nhau mới cùng tiến bộ nhanh được mà phải không? :D

Em cũng xin chia sẻ cái sự quán sát của em như này.

Ý sanh linh tinh thì như thế gian đó không cần nhắc lại phải không . :D

Chỉ còn có 1 đường sanh mà sanh viên tròn là đường chánh để mà đi thôi :D

Vô sắc là chỗ tướng đồng của vạn sắc

Như nói mặt nước là chỗ đồng của vạn sóng. Nhưng tánh nước vốn chẳng khác.

Niệm niệm tìm cầu nhưng gốc vốn không. Tuy không nhưng nội tại chẳng phải không có gì mà nó luôn thường hằng :D

Thế gian chỉ nhận sắc mà trụ chấp nên thấy thiên lệch trói buộc. Nếu biết sắc, không chẳng khác thì vốn tự tại khắp nơi.

Tuy ở nơi sắc mà không khởi tà chấp. chẳng chấp thì không phân biệt, không phân biệt thì tròn đầy khắp nơi

:D

Bonus :
1. Ý niệm hướng theo cảnh vọng = Thấy vọng
2. Ý niệm hướng theo cảnh chơn = Thấy Chơn
Vậy nên sao quy chụp cái Ý thức = Vọng đây??? lìa ý thức thì lấy dùng??? :D

Kinh nói:
Quá khứ đã qua = Vọng
Việc chưa tới = Vọng
Còn mỗi thực tại = Tuệ quán chính là đây :D

Buồn, vui, thích, thú đang hiện hữu thì tất nhiên là phải thấy rồi chứ đâu phải gỗ đá mà bảo không thấy gì :D

Ý các bác thế nào ? :D
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(3) Như Thị Thể [smile]

Cái Thể vốn là cái gì đó ... rất là sâu xa ... khó thấy [smile]

mà cho dù NGƯỜI TA CÓ CHỌN LỰA NHIỀU LẦN .. CHÂN THỂ là gì ... ho vẫn CHỌN SAI THỂ làm chỗ AN TRỤ trong vạn pháp [smile]

vậy nên mới nói:

chí đạo vô nan

duy hiểm giản trạch - Tín Tâm Minh


chí đạo không khó

duy hiểm chọn lựa [smile]


chí đạo vô nan mạc đạo nan

hồi đầu chuyển não ---> giác man can - Tuệ Trung Thượng Sĩ



bởi vì chính cái CHỌN LỰA ... là phơi bày .. hiển lộ qua NGŨ BIẾN HÀNH (xúc, thọ tưởng tư, tác ý) ..

và khi người biết NHƯ THỊ THỂ ... thật sẽ nhìn thấy ... phần nào ... hay có khi THẤY HẾT [smile] ... cái ĐƯƠNG THỂ của người đó ... là gì nhỉ ? [smile]


vì vậy .. cho dù là bác AL có nói gì .. cũng không phải là cái nơi ... mà NHƯ THỊ THỂ dùng để quán sát và nhìn thấy [smile]

----> CHƯ THÁNH đều hỏng phải là THẤY TÂM TƯỞNG NHẬN .. mà CŨNG KHÔNG ---> BÁC KHÔNG NHÂN QUẢ [smile]

- CHƯ PHÁP đều là PHẬT PHÁP ... khi mà chữ PHẬT ... CÂY PHẤT TRẦN ... nó ĐỨNG THẲNG THÔI [smile]

---> nó xiêu xiêu vẹo vẹo .. cong queo .. chỉ thiên chỉ địa .. thì đó những PHÁP TRẦN đó ... cũng là BỂ KHỔ [smile]


NGÀI BÁCH TRƯỢNG luôn dựng đứng cây PHẤT TRẦN ngay chỗ ngài ấy ngồi thiền [smile] .. vậy nghĩa là gì ?

Quát Tự Tại Bồ Tát .. hành thâm bát nhã (trí tuệ) ba la mật đa thời chiếu kiến

NGŨ UẨN GIAI KHÔNG --> ĐỘ --> NHẤT THIẾT KHỔ ÁCH [smile]


** như vậy là trong NHẤT THIẾT (tổng thể) có KHỔ ÁCH .. và nhìn thấy ngũ uẩn giai không .. là ĐỘ ---> nhất thiết khổ ách
... [smile]

---> PHẢI DỰNG THẲNG ĐỨNG thôi [smile] ... phải DỰNG THẲNG ĐỨNG thôi .. phải thế mà [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha...

Cảm ơn bác đã chia sẻ.

Chúng ta muốn tiến đạo thì cứ phải chia sẻ thật lòng với nhau mới cùng tiến bộ nhanh được mà phải không? :D

Em cũng xin chia sẻ cái sự quán sát của em như này.

Ý sanh linh tinh thì như thế gian đó không cần nhắc lại phải không . :D

Chỉ còn có 1 đường sanh mà sanh viên tròn là đường chánh để mà đi thôi :D

Vô sắc là chỗ tướng đồng của vạn sắc

Như nói mặt nước là chỗ đồng của vạn sóng. Nhưng tánh nước vốn chẳng khác.

Niệm niệm tìm cầu nhưng gốc vốn không. Tuy không nhưng nội tại chẳng phải không có gì mà nó luôn thường hằng :D

Thế gian chỉ nhận sắc mà trụ chấp nên thấy thiên lệch trói buộc. Nếu biết sắc, không chẳng khác thì vốn tự tại khắp nơi.

Tuy ở nơi sắc mà không khởi tà chấp. chẳng chấp thì không phân biệt, không phân biệt thì tròn đầy khắp nơi

:D

Bonus :
1. Ý niệm hướng theo cảnh vọng = Thấy vọng
2. Ý niệm hướng theo cảnh chơn = Thấy Chơn
Vậy nên sao quy chụp cái Ý thức = Vọng đây??? lìa ý thức thì lấy dùng??? :D

Kinh nói:
Quá khứ đã qua = Vọng
Việc chưa tới = Vọng
Còn mỗi thực tại = Tuệ quán chính là đây :D

Buồn, vui, thích, thú đang hiện hữu thì tất nhiên là phải thấy rồi chứ đâu phải gỗ đá mà bảo không thấy gì :D

Ý các bác thế nào ? :D

mí cái loại lý luận này hỏng có đem lại 1 tí trí tuệ (inisight) nào [smile]

thí dụ coi 1 cái gọi là TA trong 7 ngày ....


T1 = Quá Khú T2 = Hiện Tiền T3= Tương Lai

nhưng ngày kế tiếp

T2 = Quá Khứ T3 = Hiện Tiền T4 = Tương Lai

rùi lại ngày kế tiếp

T3 = quá khứ T4 = hiện tiền ... T5 = tương lai

Như vậy ... chúng ta thấy rõ ràng:

Ta Quá Khứ khác Ta Hiện Tại khác Ta Tương Lai = bởi vì ... TA là cái đổi thay


Ta Quá Khư bằng Ta Hiện Ta bằng Ta Tương Lai (T2, T3, T4 = đều là HIỆN TẠI )


kết luận:

Chúng ta nhìn thấy 2 cái TA ...


  • 1 cái TA đổi thay , và VÔ THƯỜNG .... tâm tướng = cái ta đổi thay = vô thường
  • 1 cái Ta không đổi thay ... THƯỜNG chân tâm = cái ta không đổi thay = tùy duyên sanh diệt, thanh tịnh bất biến


Như vậy .. cái TA = THƯỜNG ĐÓ ... nó không có giống cái TA kia tí nào hết [smile] ...

đặc tính khác nhau khác nhau ... Thường vs. Vô Thường

hình tướng khác nhau = 1 cái có tướng cố định .. 1 cái .. chưa hẳn đã là tướng nữa [smile] ...



ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,431
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

(3) Như Thị Thể [smile]

Cái Thể vốn là cái gì đó ... rất là sâu xa ... khó thấy [smile]

mà cho dù NGƯỜI TA CÓ CHỌN LỰA NHIỀU LẦN .. CHÂN THỂ là gì ... ho vẫn CHỌN SAI THỂ làm chỗ AN TRỤ trong vạn pháp [smile]

vậy nên mới nói:

chí đạo vô nan

duy hiểm giản trạch - Tín Tâm Minh


chí đạo không khó

duy hiểm chọn lựa [smile]


chí đạo vô nan mạc đạo nan

hồi đầu chuyển não ---> giác man can - Tuệ Trung Thượng Sĩ



bởi vì chính cái CHỌN LỰA ... là phơi bày .. hiển lộ qua NGŨ BIẾN HÀNH (xúc, thọ tưởng tư, tác ý) ..

và khi người biết NHƯ THỊ THỂ ... thật sẽ nhìn thấy ... phần nào ... hay có khi THẤY HẾT [smile] ... cái ĐƯƠNG THỂ của người đó ... là gì nhỉ ? [smile]


vì vậy .. cho dù là bác AL có nói gì .. cũng không phải là cái nơi ... mà NHƯ THỊ THỂ dùng để quán sát và nhìn thấy [smile]

----> CHƯ THÁNH đều hỏng phải là THẤY TÂM TƯỞNG NHẬN .. mà CŨNG KHÔNG ---> BÁC KHÔNG NHÂN QUẢ [smile]

- CHƯ PHÁP đều là PHẬT PHÁP ... khi mà chữ PHẬT ... CÂY PHẤT TRẦN ... nó ĐỨNG THẲNG THÔI [smile]

---> nó xiêu xiêu vẹo vẹo .. cong queo .. chỉ thiên chỉ địa .. thì đó những PHÁP TRẦN đó ... cũng là BỂ KHỔ [smile]


NGÀI BÁCH TRƯỢNG luôn dựng đứng cây PHẤT TRẦN ngay chỗ ngài ấy ngồi thiền [smile] .. vậy nghĩa là gì ?

Quát Tự Tại Bồ Tát .. hành thâm bát nhã (trí tuệ) ba la mật đa thời chiếu kiến

NGŨ UẨN GIAI KHÔNG --> ĐỘ --> NHẤT THIẾT KHỔ ÁCH [smile]


** như vậy là trong NHẤT THIẾT (tổng thể) có KHỔ ÁCH .. và nhìn thấy ngũ uẩn giai không .. là ĐỘ ---> nhất thiết khổ ách
... [smile]

---> PHẢI DỰNG THẲNG ĐỨNG thôi [smile] ... phải DỰNG THẲNG ĐỨNG thôi .. phải thế mà [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
-Khà Khà....HÃY DỰNG ĐỨNG CÂY " PHẤT TRẦN " CHÂN THẬT..Như Ý CHƯ TỔ Muốn TRUYỀN TẢI .
-NƯỚC TRONG LẶNG = CÁ MỚI HIỆN Và CÁ THÌ = TUNG TĂNG BƠI LỘI...
@-MÀ " TÂM " Hành Giả (CÂY" PHẤT TRẦN ") =>DỰNG THẲNG ĐỨNG (TOÀN THỂ MỌI GIÁC QUAN )==ĐỂ CÓ " CÁI THẤY BIẾT TOÀN GIÁC"=TỨC THÌ ==> CHỨ KHÔNG PHẢI CÁI KIẾN NHẬN GIỚI HẠN CỦA RIÊNG MỖI CĂN =NHÃN ,NHĨ,TỴ, THIỆT ,THÂN, Ý THỨC ...==> KHI CHƯA THANH TỊNH....
#-...Rồi CÁI GÌ THẬT SỰ SẨY RA..... ! ??? ==> KHI MỌI SỰ CHIẾU SOI CHÂN THẬT =>HIỂN HIỆN =>NƠI " VIÊN NGỌC MA NI" KHÔNG MẦU.....
KINH LĂNG GIÀ :
..."

KINH LĂNG GIÀ :
..." Đại Huệ !Ví như cát sông Hằng thêm bớt đều chẳng thể biết .Như thế,Đại Huệ !Trí huệ của Như Lai thành tựu cho chúng sanh chẳng thêm bớt,vì chẳng phải sắc thân.SẮC THÂN THÌ CÓ HOẠI, Mà PHÁP THÂN CỦA NHƯ LAI CHẲNG PHẢI SẮC THÂN NÊN CHẲNG THỂ HOẠI. Như ép cát sông hằng chẳng thể được dầu.Cũng thế , NHƯ LAI ĐỘ TẤT CẢ KHỔ NÃO CHÚNG SANH,Do TAM MUỘI BẢN NGUYỆN KHỞI TÂM ĐẠI BI,CHẲNG XẢ PHÁP GIỚI,dù chúng sanh chưa chứng niết bàn BỨC BÁCH NHƯ LAI ĐẾN MỨC NÀO cũng CHẲNG NỔI SÂN HẬN ...."
-Và CHẲNG PHẢI Vì VỌNG TƯỞNG Mà CHƯ NHƯ LAI THUYẾT TRONG NHIỀU KINH ,ĐIỂN = KHUYÊN NHỦ CẢNH GIỚI BỐ THÍ BA LA MẬT THÂN & MẠNG : =CÁC CHÚNG SINH ĐẾN XIN " MẮT"...XIN ĐẦU...XƯƠNG TỦY v.v....-
-CHỈ THỰC SỰ=TỰ TRỰC NHẬP,TỰ TRỰC GIÁC,TỰ KIẾN NHẬN CHÂN THẬT =NHƯ THỊ...=CÓ CẢM NHẬN CẢM GIÁC CHÂN THẬT SỰ ĐÂU ĐỚN,VẶN XOẮN (VÌ NGƯỢC KHÍ -LOẠN KHÍ CÁC ĐƯỜNG KINH MẠCH =LỐI MÒN TƯƠNG TỤC THÂN NĂM THỨC =NGHIỆP LỰC )DO HIỆN TRẠNG==>,LÓC XƯƠNG... : = KHỔ ÁCH CHÂN THẬT ...VÀ PHẢI =DỰNG THẬT THẲNG ĐỨNG" CÂY PHẤT TRẦN "(TỈNH GIÁC TRONG TÁNH KHÔNG TÁNH =VÔ SANH NHẪN )...=MỚI CHÂN THẬT =ĐỘ NHẤT THIẾT KHỔ ÁCH !
...PHẢI =THỰC SỰ HÀNH PHÁP MIÊN MẬT THEO ĐÚNG CHÁNH PHÁP CHƯ NHƯ LAI CHỈ DẪN MỚI KIẾN NHẬN CHÂN THẬT NHỮNG GÌ CHƯ NHƯ LAI NÓI LÀ CHÂN THẬT...Chứ KHÔNG PHẢI LÀ GIÁO ĐIỀU SUY LƯỜNG ,TƯỞNG TƯỢNG CỦA Ý THỨC VỌNG TƯỞNG NGÃ CHẤP TÀNG .
@ -CHỈ KHI CHÂN THỰC HÀNH PHÁP TRỰC NHẬP CẢNH GIỚI BA LA MẬT ==>VỚI ỨNG SỬ =" DỰNG THẬT THẲNG ĐỨNG CÂY PHẤT TRẦN" ( KHÔNG NGÃ TƯỚNG, NHÂN TƯỚNG,CHÚNG SANH TƯỚNG,THỌ GIẢ TƯỚNG) THÌ MỚI PHÁT SANH TRÍ HUỆ BÁT NHÃ BA LA MẬT =MỌI SỰ HIỆN LƯỢNG RÕ RÀNG MINH BẠCH ( NHƯ NGƯỜI CÓ MẮT LẠI ĐƯỢC ÁNH SÁNG MẶT TRỜI CHIẾU SOI VÀO -KINH KIM CƯƠNG )....
- TRONG CẢNH GIỚI BỐ THÍ BA LA MẬT (TRONG NIỆM =VÔ NIỆM !???)= CÁC DƯ NGHIỆP TRONG TÀNG THỨC CHƯA CHUYỂN ĐỔI THANH TỊNH HOÀN THIỆN ==>PHÓNG CHIẾU TƯƠNG TÁC ,TƯƠNG ƯNG Với KHÍ PHÁP GIỚI =NHƯ THỊ ...ĐANG NHƯ...TƯƠNG TÁC =LIÊN THÔNG + TƯƠNG DUYÊN VỚI KHÍ GIỚI LỖI NHỊP= NGHIỆP LỰC CỦA CÁC CHÚNG HỮU TÌNH TƯƠNG DUYÊN =CÙNG ĐỒNG NHẬP =CÙNG TƯƠNG TÁC CHUYỂN ĐỔI ĐỂ TƯƠNG ƯNG VỚI HIỆN TRẠNG VẬN ĐỘNG ĐANG NHƯ ...CỦA PHÁP GIỚI TÍNH .
CÁC PHẢN ỨNG =LỖI NHỊP (VẬN ĐỘNG NGHỊCH KHÍ NƠI THÂN CĂN )GÂY THỌ GIẢ ( ĐAU NHỨC ,VẶN XOẮN ,NÓNG LẠNH ...NƠI CẢM SÚC CẢM GIÁC )==>NẾU ỨNG SỬ TRONG VÔ NIỆM( VÔ SANH PHÁP NHẪN ) ...=TẤT CẢ TƯƠNG TÁC LIÊN THÔNG ĐƯỢC CHUYỂN ĐỔI CÂN BẰNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG=VÀ TRONG CẢNH GIỚI " BỐ THÍ " =CŨNG ĐỒNG THỜI NHẬN ĐƯỢC SỰ ="BỐ THÍ" ...Của THẬP PHƯƠNG CHƯ NHƯ LAI ,CHƯ ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT GIA TRÌ =TƯƠNG ƯNG =NHƯ THỊ ...NHƯ NHƯ ....
>>CỨ TINH TẤN CÔNG PHU MIÊN MẬT NHƯ THẾ ...=VỚI THỜI GIAN = => THÂN & CĂN TỰ CHUYỂN THÀNH BẢN NĂNG TỰ ĐỘNG KHÔNG CẦN SỰ KHỞI NIỆM HAY TÁC ĐỘNG...NÀO (VÔ CÔNG DỤNG HẠNH ) ==>MÀ CHẲNG THỂ RỜI LÌA....==>VỚI TRẠNG THÁI AN BÌNH + TỈNH THỨC..THANH TỊNH= TOÀN THỂ
-ĐẾN KHI ĐỦ CÔNG ĐỨC BA LA MẬT PHẦN NÀO ==> ĐIỂN ẤY (HẢO TƯỚNG )=TỰ PHÁT SÁNG = THEO ĐÚNG TOÀN TÍNH DIỆU DỤNG ĐẶC THÙ ĐẦY ĐỦ CHÂN THẬT ...
...CHỨ KHÔNG THỂ THÀNH TỰU ; BẰNG CÔNG PHU QUÁN TƯỞNG Của Ý THỨC .

Tâm Sự Chân Thật : Đây Là Những Chia Sẻ TRẢI NGHIỆM Chân Thật = DO NHỮNG LẦN ĐƯỢC " KHUYẾN MẠI " Trong Khi Hành Pháp Chứ Không Phải Ý THỨC SUY LUẬN..
-THỰC SỰ =An Long =CHƯA CHỨNG , CHƯA ĐẮC = NHỮNG CẢNH GIỚI TRÊN ....
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Bên trên