Xin hỏi ạ

Xin hỏi ạ

Vạn Vấn

Active Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 65%
Tham gia
15/9/18
Bài viết
503
Điểm tương tác
105
Điểm
43
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

vienquang2

Administrator

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
12/7/07
Bài viết
1,235
Điểm tương tác
1,225
Điểm
113
Sao biết tất cả của hiện tại, chỉ là kết quả của quá khứ? Mà đã là kết quả vậy có thể thay đổi? Hì hì
Kính, vạn vấn
Chào ĐH Vạn Vấn. Lâu ngày chưa gặp nha.

Câu hỏi của Bạn thuộc về "Lý Nhân Quả".- Mà Nhân quả có 3 đời: Quá khứ, hiện tại và Vị lai.-
Nghĩa là:
: Tất cả của hiện tại, là kết quả của quá khứ mà cũng ẩn chứa mầm móng của Vị Lai.
Như vậy:

+ Quả hiện tại nào đã chín (Định Nghiệp) thì không thể thay đổi.

+ Quả hiện tại nào chưa chín ( Vị Định Nghiệp) thì có thể thay đổi.

Ví dụ: Bạn cấy trồng cây lúa.

  • đủ 6 tháng (hoặc 3 tháng) sẽ kết thành Bônng lúa.- Đây là định nghiệp.
  • Nhưng chưa đủ ngày tháng lúc còn là mạ non.- Có thể bị trâu bò cho là cỏ non mà chén sạch.- Đây là ( Vị Định Nghiệp) có thể thay đổi.

Mến

 

Hiếu

Registered

Phật tử
Reputation: 40%
Tham gia
21/9/16
Bài viết
248
Điểm tương tác
113
Điểm
43
Nơi ở
Hồ Chí Minh.
Sao biết tất cả của hiện tại, chỉ là kết quả của quá khứ? Mà đã là kết quả vậy có thể thay đổi? Hì hì
Kính, vạn vấn
Chào bác VV,

Hành vi có thể thay đổi, kết quả do hành vi gây ra không thể thay đổi.

Em đã từng thí dụ việc gieo nhân như lấy dao cứa thịt người hay như bỏ phẩn vào cái thùng, thì dù vết thương đã lành, thùng đã rửa sạch, xong sẹo và mùi hôi vẫn còn lại đó.

Tạng thức không giống như đất trồng, nghiệp nhân chẳng phải như hạt giống, tạm thí dụ là vậy nhưng chẳng phải như vậy. Nếu y như vậy thì nay gieo nhân niệm Phật, dù chỉ 1 niệm, rồi cả đời chẳng niệm chẳng dính dáng gì tới Phật Pháp, vậy mà đời đời hạt giống ấy chẳng mất, như câu chuyện xưa:

Xưa có vị tiều phu vào rừng đốn củi, bữa ấy sơ xuất đi lạc gặp phải hổ dữ, trong lúc hoảng sợ leo vội lên cây, miệng kêu Phật Phật. Về sau tới đời Phật Thích Ca, nhân lúc Phật sắp Niết Bàn, đi tới hội chúng, bị chư vị A La Hán ngăn lại vì quán xét thấy người này 84 ngàn kiếp trước chưa từng gieo duyên với Phật Pháp. Ngài A Nan thấy vậy bạch Phật, Phật nói cứ cho ông ấy vào và kể nhân duyên trong rừng gặp hổ ở trên, đó chính là Tỳ Kheo xuất gia cuối cùng thời Phật Thích Ca tại thế.

Ps: Không có quá khứ riêng biệt với hiện tại vì thời gian không có phân khúc mà là dòng chảy liên tục, ngay lúc bác nói bây giờ thì thời bây giờ đã thành quá khứ, nghĩa là nhân quả tiếp nối chẳng ngừng chẳng có quá hiện vị lai, do phân tách khoảng thời gian từ lúc sanh cho tới lúc tử thành kiếp này nên cho rằng cái tôi đang nhận đây là từ quá khứ gieo nhân. Nêu lấy lúc nói làm thời hiện tại thì cái trước cái nói đã thành quá khứ, vì thế nên nói tất cả hiện tại đều do quá khứ gây ra mà thành.

A Di Đà Phật.
 
Sửa lần cuối:

Tự Độ

Registered

Phật tử
Reputation: 47%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
363
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Trái đất xoay quanh mặt trời không thể cho đó là thời gian.
Sự biến hiện của vạn vật chẳng dính dáng gì đến thời gian.

Cái gì là Ta?
Cái gì tạo ra Ta?
Từ lúc nào CÓ Ta?
Cái gì biết cái gì?
 

Vạn Vấn

Active Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 65%
Tham gia
15/9/18
Bài viết
503
Điểm tương tác
105
Điểm
43
Chào ĐH Vạn Vấn. Lâu ngày chưa gặp nha.

Câu hỏi của Bạn thuộc về "Lý Nhân Quả".- Mà Nhân quả có 3 đời: Quá khứ, hiện tại và Vị lai.-
Nghĩa là:

: Tất cả của hiện tại, là kết quả của quá khứ mà cũng ẩn chứa mầm móng của Vị Lai.
Như vậy:

+ Quả hiện tại nào đã chín (Định Nghiệp) thì không thể thay đổi.

+ Quả hiện tại nào chưa chín ( Vị Định Nghiệp) thì có thể thay đổi.

Ví dụ: Bạn cấy trồng cây lúa.


  • đủ 6 tháng (hoặc 3 tháng) sẽ kết thành Bônng lúa.- Đây là định nghiệp.
  • Nhưng chưa đủ ngày tháng lúc còn là mạ non.- Có thể bị trâu bò cho là cỏ non mà chén sạch.- Đây là ( Vị Định Nghiệp) có thể thay đổi.

Mến
Kính ngài Viên Quang ạ,
Làm sao biết ý nghĩ, lời nói, hành vi vân vân... cái nào là định nghiệp và cái nào là Vị Định nghiệp ạ?
Kính vạn vấn
 

Vạn Vấn

Active Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 65%
Tham gia
15/9/18
Bài viết
503
Điểm tương tác
105
Điểm
43
Trái đất xoay quanh mặt trời không thể cho đó là thời gian.
Sự biến hiện của vạn vật chẳng dính dáng gì đến thời gian.

Cái gì là Ta?
Cái gì tạo ra Ta?
Từ lúc nào CÓ Ta?
Cái gì biết cái gì?
Kính tiền bối,

Nói đến đây Hì hì... hay lắm
Em không biết.
Kính vạn vấn
 

Vạn Vấn

Active Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 65%
Tham gia
15/9/18
Bài viết
503
Điểm tương tác
105
Điểm
43
Chào bác VV,

Hành vi có thể thay đổi, kết quả do hành vi gây ra không thể thay đổi.

Em đã từng thí dụ việc gieo nhân như lấy dao cứa thịt người hay như bỏ phẩn vào cái thùng, thì dù vết thương đã lành, thùng đã rửa sạch, xong sẹo và mùi hôi vẫn còn lại đó.

Tạng thức không giống như đất trồng, nghiệp nhân chẳng phải như hạt giống, tạm thí dụ là vậy nhưng chẳng phải như vậy. Nếu y như vậy thì nay gieo nhân niệm Phật, dù chỉ 1 niệm, rồi cả đời chẳng niệm chẳng dính dáng gì tới Phật Pháp, vậy mà đời đời hạt giống ấy chẳng mất, như câu chuyện xưa:

Xưa có vị tiều phu vào rừng đốn củi, bữa ấy sơ xuất đi lạc gặp phải hổ dữ, trong lúc hoảng sợ leo vội lên cây, miệng kêu Phật Phật. Về sau tới đời Phật Thích Ca, nhân lúc Phật sắp Niết Bàn, đi tới hội chúng, bị chư vị A La Hán ngăn lại vì quán xét thấy người này 84 ngàn kiếp trước chưa từng gieo duyên với Phật Pháp. Ngài A Nan thấy vậy bạch Phật, Phật nói cứ cho ông ấy vào và kể nhân duyên trong rừng gặp hổ ở trên, đó chính là Tỳ Kheo xuất gia cuối cùng thời Phật Thích Ca tại thế.

Ps: Không có quá khứ riêng biệt với hiện tại vì thời gian không có phân khúc mà là dòng chảy liên tục, ngay lúc bác nói bây giờ thì thời bây giờ đã thành quá khứ, nghĩa là nhân quả tiếp nối chẳng ngừng chẳng có quá hiện vị lai, do phân tách khoảng thời gian từ lúc sanh cho tới lúc tử thành kiếp này nên cho rằng cái tôi đang nhận đây là từ quá khứ gieo nhân. Nêu lấy lúc nói làm thời hiện tại thì cái trước cái nói đã thành quá khứ, vì thế nên nói tất cả hiện tại đều do quá khứ gây ra mà thành.

A Di Đà Phật.
Kính ĐH Hiếu,
Tốt lắm ạ... vậy hiện tại là cái gì?
Kính vạn vấn
 

Vạn Vấn

Active Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 65%
Tham gia
15/9/18
Bài viết
503
Điểm tương tác
105
Điểm
43
Hì hì đàng nào cũng hỏi,

Ngày xưa Trang Tử nằm mơ, thấy bản thân là một con Bươm Bướm,... rồi tự hỏi: ta là trong giấc mơ của con Bươm Bướm, hay con Bươm Bướm là trong giấc mơ của ta? Hì hì

Kính vạn vấn
 

vienquang2

Administrator

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
12/7/07
Bài viết
1,235
Điểm tương tác
1,225
Điểm
113
Kính ngài Viên Quang ạ,
Làm sao biết ý nghĩ, lời nói, hành vi vân vân... cái nào là định nghiệp và cái nào là Vị Định nghiệp ạ?
Kính vạn vấn
Bạn Vạn Vấn mến.
Có 2 ví dụ này để bạn mường tượng về Định Nghiệp nhé:

1. Ví như VQ hỏi mượn tiền của bạn kha khá...
  • Lúc mới mượn đó là "Vị Định Nghiệp"
  • Lâu rồi VQ không trả cho Bạn.- Bạn đến nhà và "Xiết nợ" để lấy lại.- Lúc đó là " Định Nghiệp".

2. Ví như Bạn làm quen, tán tỉnh người bạn gái đẹp.
  • Mới Lúc đó là " Vị Định Nghiệp".(chưa có gì hại)
  • Đến khi người bạn gái đó cảm mến, yêu chìu Bạn.- Cuốn gói theo bạn về nhà bạn ở chung nhà, và Bạn chấp nhận.- Lúc đó là " Định Nghiệp". (Bạn hết chạy khỏi rồi).
níu.webp

Mến
 

Tự Độ

Registered

Phật tử
Reputation: 47%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
363
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Cốt lõi của đạo Phật là tự thấy lại mình.
Bản thân của mình là pháp tu của mình.

Soi lại chính mình, trở lại mà thấy ngay trên cái thực tại đó thấy ngay không qua thời gian.

Tự mình phải thấy ra chính mình đang là gì trong thực tại.

Thấy đúng như thật là tự thấy lại mình thì ngay đó Tâm Cảnh Như Thị hiện tiền.
Cảnh Giới tịch tịnh không ta, không cảnh.
Bất Kiến Nhất Pháp tức Như.

Mỗi ngày sống với sự hiểu biết (không phải là mình, cũng không phải của mình) theo đuổi cảnh trần mà sanh diệt.
Sự hiểu biết chính là nghiệp do mình huân tập khiến mình mãi trôi lăn trong sanh diệt luân hồi.
 

Vạn Vấn

Active Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 65%
Tham gia
15/9/18
Bài viết
503
Điểm tương tác
105
Điểm
43
Cốt lõi của đạo Phật là tự thấy lại mình.
Bản thân của mình là pháp tu của mình.

Soi lại chính mình, trở lại mà thấy ngay trên cái thực tại đó thấy ngay không qua thời gian.

Tự mình phải thấy ra chính mình đang là gì trong thực tại.

Thấy đúng như thật là tự thấy lại mình thì ngay đó Tâm Cảnh Như Thị hiện tiền.
Cảnh Giới tịch tịnh không ta, không cảnh.
Bất Kiến Nhất Pháp tức Như.

Mỗi ngày sống với sự hiểu biết (không phải là mình, cũng không phải của mình) theo đuổi cảnh trần mà sanh diệt.
Sự hiểu biết chính là nghiệp do mình huân tập khiến mình mãi trôi lăn trong sanh diệt luân hồi.
A Di Đà Phật.
 

giacnhanckn

Registered

Phật tử
Reputation: 10%
Tham gia
23/1/23
Bài viết
84
Điểm tương tác
6
Điểm
8
Sao biết tất cả của hiện tại, chỉ là kết quả của quá khứ? Mà đã là kết quả vậy có thể thay đổi? Hì hì
Kính, vạn vấn
Khi thiền định có thể đến tương lai hay về quá khứ. Nó nằm trong tâm tưởng của chúng ta đó. Nó ảnh hưởng được đến nhau thông qua trục toạ độ THỰC và ẢO
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Liên quan Xem nhiều Xem thêm
Top