- Tham gia
- 11/7/25
- Bài viết
- 5
- Điểm tương tác
- 7
- Điểm
- 3
Tôi đã biên tập một Biên Niên Kỷ về Lịch Sử Phát Triẻn Phật Giáo Đại Thừa. Tôi mất hơn 10 năm để nghiên cứu và đã viết hơn 60 chương. Mỗi chương khoảng 10 trang A4. Tôi chủ yếu dựa vào cơ sở dử liệu (datbase) Đại Chính Tân Tu Đại Tang Kinh truy tìm các nguồn của các kinh Đại Thừa. Chủ yếu tôi bắt đầu từ Lần Kết tập kinh thứ 2 tại Bihar của tăng đoàn và đã tan vở do không đạt được đồng thuận về giáo lý và giới luật. Sau đó thì tôi truy tìm các hoạt động của Đại Chúng Bộ (DCB), DCB di chuyển từ Bihar rồi đến Kosala, Mathura, Himalaya, Kashmir, Taxila, rồi Càn đà la (Gandhara). Các kinh Đại Bát Nhã, A di đà kinh, Pháp Hoa kinh, Vô lương Tho Phật kinh, Duy Ma Cật kinh. Sự biên tập chủ yếu bởi DCB cũng với những chi phái Xuất Thế Bộ v.v... Tôi viết trên trang Nghiên Cứu Phật Học của tôi. Vì trong thể kye thứ 4 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, các kinh như Đại Bát Nhã, Pháp Hoa Kinh, Hoa Nghiêm Kinh, A Di Đà Kinh v.v... tuy được dịch ra, nhưng hầu hết không xác định được tác giả hay tông phải nào, Học giả có nhiều thuyết cho là do Đại Chúng Bộ, tiền thân của PG Đại Thừa, và các chi phái của DCB đã biên tập các kinh này. Hầu hết băng tiếng Phạn, nhưng mà đa số là chữ Prakrit, một ngôn ngữ của đế quốc Quý Sương (Kushan Empire), và Càn đà la là trung tâm Văn hóa Phật giáo Hy lạp. Tôi có nhièu chương có thể giới thiệu cho quý bạn có ý muốn tham khảo. Các bạn có thể đọc băng PFD hay vào xem thẳng trong trang nghiên cứu của tôi. Nếu bạn biên tập cho phép tôi có thể up lên đây một vài trang. ộng
Tôi đính kèm theo đây một trang viết về hoạt động của Đại Chúng Bộ vào thế kỷ thứ 2, khi mà đế quốc Quý Sương, một đế quốc sùng bái Phật Giáo và tôn giảo khác như Kỳ Na Giáo. Đế quốc Quý Sương đến thế kỷ thứ 3 thì bắt đầu suy thoái, các chư tăng và tu sỉ các tôn giáo khác hầu như phải di chuyển đên nới khác. PGDT lúc đo chí làm 3 nhóm, một nhóm di chuyển đến Trung Hoa, qua Silk Road, như đến Kotan (Vu Điển) rroif đến Lạc Dương, một nhóm khác thi ở lại Tây Bắc Ấn như các ngài Vô Trước, Thế Thân, còn một nhóm thì trở về Bihar (chủ yếu là Nalanda), Mathura do đê quốc Gupta hùng mạnh và tích cực hổ trợ các hoạt động của PG Đại thừa. Chương tôi đính kèm là một chương của Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển PG Đại Thưa (LSPTPGDT). Tôi gọi là Huyền thoại, do các kinh Đại thừa tuy biết được dịch giả, nhưng không biết do ai biên tập, tông phái nào, một kinh như Pháp Hoa Kinh hay Hoa Nghiêm Kinh, không thể do một cư sỉ hay một cao tăng nào có thể viết hết được. Do đó tôi dựa vào nhiều thuyết của nhiều học giả như Jean Nattier v.v... Các học giả chỉ có thể ra những thuyết là các kinh của PGDT được biên tập ở thế kỷ 1 TCN. Vạy thì DCB, sau khi đã chia tay với Thượng Tọa Bộ ở Bihar, suốt 200 300 năm họ làm gì ... dỉ nhiên là họ nghiên cứu giáo lý, như về Tính Không của Đại Bát Nhã, Như Lai Tạng v.v... để láp khoảng trống 200 300 năm này tôi đã xây dựng một cấu tưởng các lãnh đạo tăng đoàn của Đại Chúng Bộ. Thật là một công trinh đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu. Và tôi đã viết Huỳen Thoại Lịch Sử PG Đại Thửa, từ thế kỷ 4 TCN đến thế kỷ 3 CN. Sau đó, dó có tài liệu lịch sử tôi đã viết Biên Niên Kỷ của PGDT và Kim Cương Thừa, từ thế kỷ 3 CN đến thế kỷ 9 CN. Tổng cộng tôi đã viết gần hơn 1000 trang A4. Không phải chỉ với cái góc nhìn của cư sỉ hay nhà nghiên cứu Phật học, tôi cũng đã qua tâm đến lịch sử và đời sông tâm linh của người Ấn và người Nam Á. Và dỉ nhiên nghiên cửu PGDT chúng ta không thê bỏ quên Con đường Tơ lụa, nó được hình thành bởi Alexander đại để ở thế kỷ 5 TCN, với những đê quốc phục tùng đê chế Hy Lap, Macedonia, các thành phố Alexander (gân 30 TP), Alexander đã đánh tới Đại Hạ (Batoria) lây công chúa Đại Hạ, đã đem chử la tinh của Hy lạp đến đây. Và văn hóa Hy lạp hóa đã đóng góp rất nhiều trong giao thoa văn hóa, nghệ thuật và tôn giáo. Chương đính kềm chỉ là một bài nhỏ thôi.
Tôi đính kèm theo đây một trang viết về hoạt động của Đại Chúng Bộ vào thế kỷ thứ 2, khi mà đế quốc Quý Sương, một đế quốc sùng bái Phật Giáo và tôn giảo khác như Kỳ Na Giáo. Đế quốc Quý Sương đến thế kỷ thứ 3 thì bắt đầu suy thoái, các chư tăng và tu sỉ các tôn giáo khác hầu như phải di chuyển đên nới khác. PGDT lúc đo chí làm 3 nhóm, một nhóm di chuyển đến Trung Hoa, qua Silk Road, như đến Kotan (Vu Điển) rroif đến Lạc Dương, một nhóm khác thi ở lại Tây Bắc Ấn như các ngài Vô Trước, Thế Thân, còn một nhóm thì trở về Bihar (chủ yếu là Nalanda), Mathura do đê quốc Gupta hùng mạnh và tích cực hổ trợ các hoạt động của PG Đại thừa. Chương tôi đính kèm là một chương của Huyền Thoại Lịch Sử Phát Triển PG Đại Thưa (LSPTPGDT). Tôi gọi là Huyền thoại, do các kinh Đại thừa tuy biết được dịch giả, nhưng không biết do ai biên tập, tông phái nào, một kinh như Pháp Hoa Kinh hay Hoa Nghiêm Kinh, không thể do một cư sỉ hay một cao tăng nào có thể viết hết được. Do đó tôi dựa vào nhiều thuyết của nhiều học giả như Jean Nattier v.v... Các học giả chỉ có thể ra những thuyết là các kinh của PGDT được biên tập ở thế kỷ 1 TCN. Vạy thì DCB, sau khi đã chia tay với Thượng Tọa Bộ ở Bihar, suốt 200 300 năm họ làm gì ... dỉ nhiên là họ nghiên cứu giáo lý, như về Tính Không của Đại Bát Nhã, Như Lai Tạng v.v... để láp khoảng trống 200 300 năm này tôi đã xây dựng một cấu tưởng các lãnh đạo tăng đoàn của Đại Chúng Bộ. Thật là một công trinh đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu. Và tôi đã viết Huỳen Thoại Lịch Sử PG Đại Thửa, từ thế kỷ 4 TCN đến thế kỷ 3 CN. Sau đó, dó có tài liệu lịch sử tôi đã viết Biên Niên Kỷ của PGDT và Kim Cương Thừa, từ thế kỷ 3 CN đến thế kỷ 9 CN. Tổng cộng tôi đã viết gần hơn 1000 trang A4. Không phải chỉ với cái góc nhìn của cư sỉ hay nhà nghiên cứu Phật học, tôi cũng đã qua tâm đến lịch sử và đời sông tâm linh của người Ấn và người Nam Á. Và dỉ nhiên nghiên cửu PGDT chúng ta không thê bỏ quên Con đường Tơ lụa, nó được hình thành bởi Alexander đại để ở thế kỷ 5 TCN, với những đê quốc phục tùng đê chế Hy Lap, Macedonia, các thành phố Alexander (gân 30 TP), Alexander đã đánh tới Đại Hạ (Batoria) lây công chúa Đại Hạ, đã đem chử la tinh của Hy lạp đến đây. Và văn hóa Hy lạp hóa đã đóng góp rất nhiều trong giao thoa văn hóa, nghệ thuật và tôn giáo. Chương đính kềm chỉ là một bài nhỏ thôi.
Đính kèm