<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Nhơn các bạn chùa Phước Thành kể việc Sư Huệ Khả được Tổ Đạt Ma truyền trao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. d/đ muốn trình bày thêm chỗ hiểu khác của d/đ về sự việc này - qua lời kể của các bạn chùa Phước Thành.
Vì diệu pháp của Như Lai chỉ tâm truyền tâm. Trong khi, Sư Huệ Khả cũng được Tổ Đạt Ma truyền trao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Cho nên, Sư Huệ Khả tự chặt cánh tay để xin cầu nghe được Tâm Ấn của chư Phật - cũng có thể vì Sư Huệ Khả biết - Ngài cần phải nghe được Tâm Ấn của chư Phật để nhận y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì một vị được giao phó gìn giữ diệu pháp của Như Lai - không thể là người ngộ nhất thời.
Tổ Đạt Ma nói : “Tâm Ấn của chư Phật không thể cậy nhờ người khác”.
Là cho Sư Huệ Khả biết Ngài không thể giúp. Sư Huệ Khả phải tự mình nghe Tâm Ấn của chư Phật.
Sư Huệ Khả nói : “Nhưng Tâm con không an, xin Tổ làm cho con được an”.
Là Sư Huệ Khả nói - Ngài biết điều đó. Nhưng Tâm của Ngài không an thì làm sao Ngài có thể nghe được Tâm Ấn của chư Phật. Và Sư Huệ Khả nhờ Tổ Đạt Ma an tâm dùm Ngài - để Ngài có thể tự nghe Tâm Ấn của chư Phật.
Tổ Đạt Ma nói : “Đưa Tâm đây ta an cho”.
Là Tổ Đạt Ma bảo Sư Huệ Khả đưa Tâm không an
tâm vọng) để Ngài an cho. Vì nếu có Tâm Ấn để nghe - thì chắc chắn phải có cái gọi là Tâm.
Sư Huệ Khả sửng hồn nhận ra Tâm của Ngài không có khởi vọng - nên nói : “Con tìm mãi mà không thấy Tâm [vọng] ở đâu cả” - để giải thích với Tổ Đạt Ma - Ngài không có khởi vọng.
Tổ Đạt Ma nói : “Vậy là ta đã an tâm cho ngươi rồi đó”.
Là Tổ Đạt Ma nói cho Sư Huệ Khả biết - nếu Sư Huệ Khả không khởi tâm vọng - thì tâm Sư Huệ Khả đang dụng chắc chắn là Tâm chơn rồi. Hãy dùng cái nghe của Tâm đó - mà nghe Tâm Ấn của chư Phật.
Vì khi Sư Huệ Khả biết Tâm mình đang dụng là Tâm chơn - không phải Tâm vọng - thì an tâm. Nên Tổ Đạt Ma mới nói - Ngài đã an tâm cho Sư Huệ Khả.
Nhờ vào sự chỉ điểm của Tổ Đạt Ma - Sư Huệ Khả nghe được Tâm Ấn của chư Phật. Và có thể tâm truyền tâm với Tổ Đạt Ma. Nên được truyền giao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì khi chưa nghe được Tâm Ấn của chư Phật - Sư Huệ Khả không thể tâm truyền tâm với Tổ Đạt Ma - nên đã tự chặt tay để Tổ Đạt Ma nhận ra Ngài.
Còn điều d/đ học được qua câu chuyện kể này - là nếu muốn nghe được Tâm Ấn của chư Phật và truyền tâm với nhau - chúng ta phải dụng cái nghe của chơn tâm. Nghĩa là, chúng ta phải biết cách nhận ra cái nghe của chơn tâm và làm cách nào để dụng được cái nghe của chơn tâm này - thì chúng ta mới có thể nghe biết về diệu pháp của Như Lai.
Diệu Đức hiểu như vậy, xin chia sẻ
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Nhơn các bạn chùa Phước Thành kể việc Sư Huệ Khả được Tổ Đạt Ma truyền trao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. d/đ muốn trình bày thêm chỗ hiểu khác của d/đ về sự việc này - qua lời kể của các bạn chùa Phước Thành.
Vì diệu pháp của Như Lai chỉ tâm truyền tâm. Trong khi, Sư Huệ Khả cũng được Tổ Đạt Ma truyền trao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Cho nên, Sư Huệ Khả tự chặt cánh tay để xin cầu nghe được Tâm Ấn của chư Phật - cũng có thể vì Sư Huệ Khả biết - Ngài cần phải nghe được Tâm Ấn của chư Phật để nhận y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì một vị được giao phó gìn giữ diệu pháp của Như Lai - không thể là người ngộ nhất thời.
Tổ Đạt Ma nói : “Tâm Ấn của chư Phật không thể cậy nhờ người khác”.
Là cho Sư Huệ Khả biết Ngài không thể giúp. Sư Huệ Khả phải tự mình nghe Tâm Ấn của chư Phật.
Sư Huệ Khả nói : “Nhưng Tâm con không an, xin Tổ làm cho con được an”.
Là Sư Huệ Khả nói - Ngài biết điều đó. Nhưng Tâm của Ngài không an thì làm sao Ngài có thể nghe được Tâm Ấn của chư Phật. Và Sư Huệ Khả nhờ Tổ Đạt Ma an tâm dùm Ngài - để Ngài có thể tự nghe Tâm Ấn của chư Phật.
Tổ Đạt Ma nói : “Đưa Tâm đây ta an cho”.
Là Tổ Đạt Ma bảo Sư Huệ Khả đưa Tâm không an
Sư Huệ Khả sửng hồn nhận ra Tâm của Ngài không có khởi vọng - nên nói : “Con tìm mãi mà không thấy Tâm [vọng] ở đâu cả” - để giải thích với Tổ Đạt Ma - Ngài không có khởi vọng.
Tổ Đạt Ma nói : “Vậy là ta đã an tâm cho ngươi rồi đó”.
Là Tổ Đạt Ma nói cho Sư Huệ Khả biết - nếu Sư Huệ Khả không khởi tâm vọng - thì tâm Sư Huệ Khả đang dụng chắc chắn là Tâm chơn rồi. Hãy dùng cái nghe của Tâm đó - mà nghe Tâm Ấn của chư Phật.
Vì khi Sư Huệ Khả biết Tâm mình đang dụng là Tâm chơn - không phải Tâm vọng - thì an tâm. Nên Tổ Đạt Ma mới nói - Ngài đã an tâm cho Sư Huệ Khả.
Nhờ vào sự chỉ điểm của Tổ Đạt Ma - Sư Huệ Khả nghe được Tâm Ấn của chư Phật. Và có thể tâm truyền tâm với Tổ Đạt Ma. Nên được truyền giao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì khi chưa nghe được Tâm Ấn của chư Phật - Sư Huệ Khả không thể tâm truyền tâm với Tổ Đạt Ma - nên đã tự chặt tay để Tổ Đạt Ma nhận ra Ngài.
Còn điều d/đ học được qua câu chuyện kể này - là nếu muốn nghe được Tâm Ấn của chư Phật và truyền tâm với nhau - chúng ta phải dụng cái nghe của chơn tâm. Nghĩa là, chúng ta phải biết cách nhận ra cái nghe của chơn tâm và làm cách nào để dụng được cái nghe của chơn tâm này - thì chúng ta mới có thể nghe biết về diệu pháp của Như Lai.
Diệu Đức hiểu như vậy, xin chia sẻ
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->