- Tham gia
- 10/11/13
- Bài viết
- 294
- Điểm tương tác
- 99
- Điểm
- 43
thật là vui khi được làm cái nhân cho Hoatihon trổ hết tài năng, học lực. nay muốn cho bạn nhỏ của tôi lần nữa hãy gắng hết sức mình mà bày tỏ, vì vào diễn đàn có rất nhiều người tu học, họ biết ai là người chân chính và hiểu Phật Pháp. Khi đọc bài của bạn nhỏ họ sẽ đối chiếu với bài viết của sươnglạnh mà bạn nhỏ vẫn gọi là chú Dũng ấy. tôi chỉ tiếc cho bạn nhỏ là người thì nhỏ tuổi mà có cái tài điêu xảo nói xấu người mà thôi. nay xin gưỉ tặng mấy mẩu chuyện vui cho bạn nhỏ đọc chứ không tranh luận gì hết:Kính chú Dũng ! Hôm nay hoatihon phản biện tiếp đoạn này đây (đoạn đã tô đỏ) :
"Tôi không chê cái gì hết , mọi chuyện là tùy duyên, nhưng phải đặt mục tiêu là giải thoát lên hàng đầu."
Kính chú Dũng, nếu quả thật chú "đặt mục tiêu là giải thoát lên hàng đầu" thì hoatihon nguyện sẽ là người "đổ bô" cho chú; vì thực sự chú chỉ nói khoát mà thôi !
"tôi hỏi thật chị, nếu chị suốt ngày 24 tiếng nhiếp được lục căn, tâm luôn luôn niệm Phật không ngưng nghỉ, chị có thời gian lên diễn đàn mà nói nữa ?"
Chú thật ngây thơ khi nghĩ đơn giản như thế .
Ngày xưa khi đức Phật còn tại thế, chư Tăng Ni đệ tử của Phật rất nhiều vị đã đắc quả A La Hán nhưng tuyệt KHÔNG CÓ MỘT VỊ NÀO NHỜ NIỆM PHẬT MIÊN MẬT MÀ ĐẮC QUẢ cả !.
Pháp môn niệm Phật chỉ là một trong muôn vàn PHƯƠNG TIỆN ĐỘ SINH, pháp môn này được Phật dạy cho bà Vi Đề Hi đang bị giam trong lãnh cung, ngoài pháp môn niệm Phật ra bà Hoàng Hậu này không có điều kiện để tu pháp môn nào khác.
Hành giả nếu "Niệm Phật miên mật" thì chuyện được Phật A Di Đà và chư Thánh chúng rước về Tây Phương _ lúc lâm chung _ CÓ THỂ NẮM CHẮC ĐƯỢC 9 PHẦN, (đây chỉ là VÃNG SANH, không phải là đắc quả Giải Thoát).
Vị nào dày công tu hành, tích lũy được vô lượng công đức khác thì mới được ngôi "Thượng Phẫm Thượng Sanh".
Những bậc Thượng Phẫm Thượng Sanh cũng phải chờ khi Sen nở mới "NGỘ Vô Sanh" (Đồng nghĩa với KIẾN TÁNH, Ngộ Vô Sanh có 4 bậc _ hoặc cạn hoặc sâu _ tương đương bốn quả vị Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán).
Ngày nay sở dĩ pháp môn Niệm Phật thịnh hành vì nó thích hợp đại đa số Phật tử không có thời gian, trí tuệ và công sức để theo đuổi những pháp môn khác.
Trong câu phát biểu (đã tô đỏ) trên, chú đã lầm tưởng rằng :
* Pháp môn Niệm Phật là pháp môn xuyên suốt mọi Tông phái Phật Giáo.
* Pháp môn Niệm Phật là phương tiện "ắt có và đủ" để Giải Thoát.
* Nếu "Niệm Phật miên mật" thì sẽ được Ngộ Vô Sanh _ KIẾN TÁNH.
Kính nhắc nhở !
1 -
Bạn chỉ là giống con sư tử cái chiến đấu với con muỗi mà cuối cùng thì chỉ tự mình tát nát cái mặt của mình mà thôi
2 -
Bạn chỉ như con chồn hôi liếm cái giũa cho chảy máu mà cứ tưởng cái giũa chảy máu
3-
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Crtx100%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT="]Sư tử và lừa
Một hôm sư tử đi săn và đem lừa đi theo. Sư tử bảo lừa:
-Cậu cứ vào rừng, ,có bao hơi sức cậu rống lên. Con thú nào nghe thấy tiếng rống ấy sợ bỏ chạy, tôi sẽ tóm gọn hết. Nghe sao làm vậy. Lừa rống lên, các con thú chạy tán loạn, thế là sư tử tóm bắt chúng. Sau cuộc săn bắt, sư tử bảo lừa:
-Chà, tôi khen ngợi cậu, cậu rống khá lắm. Thế là từ đó lừa cứ rống hoài, cứ chờ đợi hoài người ta khen nó.
4-
và câu chuyện cuối cùng là cứ cố tình tìm cho ra 1 quả ớt ngọt mà phải cố gắng ăn cả rổ ớt cay nồng...
hề hề chúc vui vẻ hí
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->[/FONT]