- Tham gia
- 28/4/14
- Bài viết
- 643
- Điểm tương tác
- 303
- Điểm
- 63
- Đến với kho tàng Tam Tạng Kinh điển thì vô la vô tận, để hiễu rõ các điều trong đó thì Trí Từ có cách nhìn sau:
A. Tiếp Cận:
1. Để biết chính xác hơn cả thì nên học tiếng Pali để tự thân cảm nhận được từng câu từ được ghi chép lại trong Tam Tạng kinh điển đến từ nơi đức Phật từng thuyết giảng.
2. Lớn tuổi rồi, đầu óc không còn minh mẫn nữa thì ta tiếp cận bằng các phương tiện như: Nghe các giảng sử giảng lại, trao đổi với các vị có học thức, đọc nhiều kinh sách, tự thân sàng lọc...
3. Lời dạy của Phật tuyệt đối không cay cú, thô bạo, lời Phật nghe rất nhẹ nhàng đậm chất Từ Bi, Trí Huệ. Phải nhớ rõ điều này.
4. Lời Phật dạy không thể nào có sự phỉ báng, moi móc người khác, quyết thắng hơn thua đến cùng.
5. Lời Phật dạy không bao giờ có sự cho rằng như vậy là đúng nhất vì như Phật đã nói rất nhiều câu liên quan về một sự việc như:
- Đúng Sai không tồn tại ở một sự việc, chỉ tồn tại ở nhận thức của người.
- Ta không tranh luận với thế gian, chỉ có thế gian tranh luận với ta.
- 4 Điều Phật dạy khi giao tiếp.
.........................
B. Nên Tránh Xa:
1. Kinh điển hoặc nghe ai nói Pháp nào đọc xong mà không đem lại lợi lạc ngay lúc đó.
2. Kinh điển hoặc nghe ai nói Pháp nào đọc xong và thực hành không thấy được lợi lạc lâu dài.
3. Nghe ai đó nói Phật pháp mà dùng câu từ bậy bạ, dơ bẩn, nói chuyện siêu hình, chẳng thực tế trước...
4. Phân tích cả bậc chứng quả, các quả vị mà nói y như ta đã trải qua thì phải cẩn trọng... vì nếu thực chứng quả thì đã chẳng ở đây.
5. Tranh luận gay gắt với nhau là điều hoàn toàn nên tránh, hãy nên đưa ra cái hiểu của mình và biện luận trong ôn hòa, khi đuối lý, hết kiến thức thì nên im lặng để lắng nghe vì rằng không phải cái gì ta cũng biết hết.
ÔN HÒA là từ thế gian, LỤC HÒA là bao trùm hơn cả
A. Tiếp Cận:
1. Để biết chính xác hơn cả thì nên học tiếng Pali để tự thân cảm nhận được từng câu từ được ghi chép lại trong Tam Tạng kinh điển đến từ nơi đức Phật từng thuyết giảng.
2. Lớn tuổi rồi, đầu óc không còn minh mẫn nữa thì ta tiếp cận bằng các phương tiện như: Nghe các giảng sử giảng lại, trao đổi với các vị có học thức, đọc nhiều kinh sách, tự thân sàng lọc...
3. Lời dạy của Phật tuyệt đối không cay cú, thô bạo, lời Phật nghe rất nhẹ nhàng đậm chất Từ Bi, Trí Huệ. Phải nhớ rõ điều này.
4. Lời Phật dạy không thể nào có sự phỉ báng, moi móc người khác, quyết thắng hơn thua đến cùng.
5. Lời Phật dạy không bao giờ có sự cho rằng như vậy là đúng nhất vì như Phật đã nói rất nhiều câu liên quan về một sự việc như:
- Đúng Sai không tồn tại ở một sự việc, chỉ tồn tại ở nhận thức của người.
- Ta không tranh luận với thế gian, chỉ có thế gian tranh luận với ta.
- 4 Điều Phật dạy khi giao tiếp.
.........................
B. Nên Tránh Xa:
1. Kinh điển hoặc nghe ai nói Pháp nào đọc xong mà không đem lại lợi lạc ngay lúc đó.
2. Kinh điển hoặc nghe ai nói Pháp nào đọc xong và thực hành không thấy được lợi lạc lâu dài.
3. Nghe ai đó nói Phật pháp mà dùng câu từ bậy bạ, dơ bẩn, nói chuyện siêu hình, chẳng thực tế trước...
4. Phân tích cả bậc chứng quả, các quả vị mà nói y như ta đã trải qua thì phải cẩn trọng... vì nếu thực chứng quả thì đã chẳng ở đây.
5. Tranh luận gay gắt với nhau là điều hoàn toàn nên tránh, hãy nên đưa ra cái hiểu của mình và biện luận trong ôn hòa, khi đuối lý, hết kiến thức thì nên im lặng để lắng nghe vì rằng không phải cái gì ta cũng biết hết.
ÔN HÒA là từ thế gian, LỤC HÒA là bao trùm hơn cả