Đạo Đức Phật giáo ứng dụng vào công nghệ thông tin.

MinhTâm

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 6 2015
Bài viết
139
Điểm tương tác
34
Điểm
28
A- Dẫn Nhập

Kinh Pháp Hoa dạy: “Chư Phật Thế Tôn duy nhất dĩ nhất đại sự nhân duyên cố, xuất hiện ư thế” ( Chư Phật Thế Tôn chỉ vì một đại sự nhân duyên mà thị hiện xuất hiện trong đời). “Duy dĩ Phật chi tri kiến, thị ngộ chúng sanh” Chỉ là đem tri kiến Phật chỉ bày, giác ngộ chúng sanh).

Để tầm cầu Tri kiến Phật ấy, cầu sự giác ngộ ấy, trong Pháp Bảo Đàn kinh , Lục Tổ Huệ Năng dạy:

Phật pháp tại thế gian, Bất ly thế gian giác. Ly thế mích Bồ đề. Kháp tợ tầm thố giác.

Nghĩa là: Phật pháp tại thế gian. Chẳng lìa thế gian giác. Lìa thế tìm bồ đề. Giống như tìm sừng thỏ.

Với nguồn tư tưởng này, các Tông phái Phật giáo đều liên kết Sở học, sở hành của Phật giáo mà mình đã thâm nhập, bằng cách đem: Giới, định, huệ, tâm, tánh, chân như v.v…mà hiển bày bằng các phương tiện của thế gian trí, như các kiến thức về văn học, nghệ thuật, mỹ thuật, kỷ thuật, kể cả các kỷ ngôn kỷ xão v.v… gọi đó là “Văn dĩ tải đạo”..

Kể cả Thiền tông là một Tông phái lấy “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” làm phương tiện chính, thế mà vẫn không loại trừ phương tiện thế trí, như câu chuyện “Niệm hoa Vi tiếu” như sau:

Tại hội Linh Sơn, Đức Phật cầm một hoa sen đưa ra trước đại chúng xem, toàn thể đại chúng không một ai hiểu ý gì, tất cả đều lặng thinh, trừ Ngài Ca Diếp(Kasyapa) mĩm cười.

Phật bảo nầy Ca Diếp : « Ta có chánh pháp mầu nhiệm, không dùng văn tự là giáo lý truyền riêng, vậy ngươi cẩn thận gìn giữ chánh pháp này, và sau sẽ truyền lại cho A Nan chớ cho đoạt tuyệt ».
Và truyền bài kệ:
Pháp bổn pháp vô pháp
Vô pháp pháp diệc pháp
Kim phó vô pháp thời
Pháp pháp hà tằng pháp.

Dịch:
Pháp gốc pháp không pháp
Pháp không pháp cũng pháp
Nay khi trao không pháp
Mỗi pháp đâu từng pháp.


Thế đấy ! Truyền kệ là gì ? Đó là dùng phương tiện Thông tin ( Văn- Kệ ) để truyền tải Đạo Đức Phật giáo vào lòng người.

Ngày nay. Kỷ thuật thông tin giữa con người và con người đã tiến bộ khá xa. Để quán xét về việc ấy, giờ đây chúng ta cùng nhau thử tìm hiểu chủ đề:

Đạo Đức Phật giáo ứng dụng vào công nghệ thông tin.
 

MinhTâm

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 6 2015
Bài viết
139
Điểm tương tác
34
Điểm
28
Tổng quan

I. TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

Đạo Đức là gì ?

Đạo đức là một trong những hình thái ý thức của xã hội, gắn liền với một xã hội cụ thể. Chúng là một dòng chảy liên tục từ quá khứ sang hiện tại đến tương lai, và miên viễn sẽ chảy theo dòng thời gian bất tận ấy. Khi nào dòng thời gian dừng trôi thì dòng đạo đức của lối sống, của văn hóa tôn giáo mới chính thức chấm dứt mạng sống của chúng. Chính vì thế, ở thời đại nào, vườn hoa tư tưởng, đạo đức triết học cũng nở rộ với muôn màu, muôn sắc. Tuy nền đạo đức xã hội ngày nay phát triển với sự hỗ trợ của khoa học, phương tiện vật chất nhưng nền đạo đức ấy đã không giải quyết được những tệ nạn, những nỗi khổ đau triền miên của kiếp người một cách tận gốc rễ. Trên bề mặt hình thức, có thể nói nền đạo đức xã hội làm tốt nhiệm vụ của mình, nhưng thật sự chỉ là xoa dịu những nỗi khổ đau một cách tạm thời và vẫn phải chịu sự chi phối bởi những quy luật của tự nhiên, nên C.G. Jung có viết:

“Chúng ta tự hào là đã ngự trị được thiên nhiên, nhưng chúng ta vẫn là nạn nhân của thiên nhiên bởi vì chúng ta chưa học được cách chế ngự bản thân của chúng ta. Dần dần nhưng chắc chắn, chúng ta tiến đến tai hoạ Đạo đức xã hội dù nỗ lực, vẫn không thể giải quyết rốt ráo được những tệ nạn của cuộc sống. Để góp phần đem lại an lạc cho đời.

Đạo đức Phật giáo hướng đến giải quyết những nỗi khổ tinh thần, mang lại hạnh phúc cho cõi nhân sinh. Đạo đức Phật giáo đã lấy giáo lý Bát Chánh Đạo làm trung tâm cho con đường chuyển hóa những hành vi bất thiện của mình cũng như của xã hội. Trong Bát Chánh Đạo, Chánh kiến đóng vai trò quan trọng. Không những thế, Phật giáo còn lấy chi phần này làm trung tâm, hay nói cách khác, Chánh Kiến chính là nền tảng căn bản của đạo đức Phật giáo. Do đó, người viết đã chọn đề tài này làm bài nghiên cứu cho bài thu hoạch của mình. Ở đây người viết chỉ phân tích chi phần Chánh Kiến trong Bát Chánh Đạo, nhằm làm sáng tỏ đạo đức Phật giáo. Với trình độ của Tăng sinh cùng sự hạn chế về thời gian nên người viết không có tham vọng đi sâu vào vấn đề tinh hoa trong đạo đức Phật giáo mà chỉ muốn phân tích ‘Chánh kiến’ để làm nổi bật một vài khía cạnh tư tưởng đạo đức trọng yếu mà thôi.

Đây là một việc làm cần thiết để giúp cho người viết đánh giá được tầm quan trọng của Chánh Kiến trong nền đạo đức học Phật giáo, đồng thời có nhận thức vững vàng hơn trong con đường tu tập của mình để chọn lựa hướng đi đúng đắn hơn. Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ là tài liệu hữu ích cho những người muốn tìm hiểu nghiên cứu đạo đức Phật giáo

Thế nào là Đạo Đức Phật giáo ?

Đạo Đức là một mục đích mà con người muốn hướng tới để Thăng hoa trong cuộc sống, là một chuẩn mực là một con người phải đạt được trước khi tự thánh thiện chính mình, và xứng đáng để được mọi người noi theo.

Trong Phật giáo. Người hoàn thiện được Giới, Định, Huệ, nhờ đó mà đoạn tận tham, sân, si.- Đó là người sống Đạo Đức theo Phật giáo.

Trong quá trình chuyển hóa từ phàm phu tham, sân, si, trở thành Bậc thánh Giới, định, Huệ. Hành giả phải qua hai quá trình: Tu và Học.

a). Học Đạo Đức PG: Là tiếp nhận những thông tin định hướng cho đời sống Đạo Đức của người Phật tử.

b). Tu Đạo Đức PG: là chuyển hóa những thông tin đạo đức đã tiếp thu, cho nó trở thành máu, thành thịt, thành nội lực để hành giả chuyển Phàm thành Thánh.

Khi hành giả Phật tử, đã hoàn thành việc học và tu như trên, khi ấy người Phật tử ấy đã hình thành được VỀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO.
 

MinhTâm

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 6 2015
Bài viết
139
Điểm tương tác
34
Điểm
28
Các thời kỳ kinh tế - văn hóa.

II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN:

* Sự hình thành trao đổi thông tin.

Do như cầu trao đổi và sinh hoạt, con người đã tự đúc kết kinh nghiệm, tự tìm cách diễn đạt ý muốn, tư tưởng với đồng loại bằng cách sang chế ra ngôn ngữ. Do như cầu giao tiếp ngôn ngữ, cho những hoàn cảnh cao cấp hơn, con người sáng chế ra Văn tự (chữ viết). Sự thăng hoa của ngôn ngữ và chữ viết dần dần tiến lên bậc cao đã hình thành Văn Hóa (trong Văn hóa, đã bao gồm các lĩnh vực, văn minh, văn học, văn thơ v.v…).

III. CÁC THỜI KỲ KINH TẾ - VĂN HÓA.

a). Kinh tế hái lượm, nông nghiệp.


Thưở sơ khai, vì trình độ phát triển còn kém, nhu cầu không cao, nên con người giao tiếp chủ yếu để phục vụ cho hái lượm và trồng trọt. Lúc này họ chỉ cần nói với nhau những ngôn từ đơn giản, mộc mạt, trong sang (mà chưa cần đến Văn tự)

b) Kinh tế thủ công, công nghiệp.

Khi các loại thực phẩm và nhu cầu trong cuộc sống được tăng cao, khi quần thể sống ngày càng đậm đặc. lúc ấy con người phải cần đến ghi chép truyền đạt kinh nghiệm và truyền hiệu lịnh trong nền kinh tế thủ công, công nghiệp, có chỉ huy.- khi ấy chữ viết đã hình thành, và ngày càng hoàn thiện hơn, nên Văn thơ và các hình thức giao tiếp cao cấp hơn đã ra đời nhằm phục vụ cho con người.

c), Kinh tế mua bán trao đổi:

Đây là nền kinh tế cận đại, chủ yếu trao đổi mua bán để phát triển.

d) Kinh tế Công nghệ Thông tin.

Hiện nay, con người đã tiến hóa lên các hình thức siêu cấp trong giao tiếp, con người đã sang chế ra được hệ thống Công nghệ Thông tin, kỷ thuật cao, trong giáo tiếp, đã sang chể được hệ thống internet.

Đạo Phật đã thích ứng và nắm bắt được công nghệ thông tin này, đồng thời đang áp dụng nó vào đời sống Đạo Đức Tu và học của Tôn giáo của mình.

 

MinhTâm

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 6 2015
Bài viết
139
Điểm tương tác
34
Điểm
28
IV. MỘT SỐ NHÓM MẠNG THÔNG TIN PG HIỆN HÀNH.

Hiện nay, ứng dụng công nghệ thôn tin hiện đại, chư Tôn đức Tăng ni và Phật tử trên thế giới và cả ở Việt Nam đã thành lập nhiều địa chỉ, để phục vụ cho việc tu học.

a).- Nhóm Tài liệu kinh điển:


Như các trang :

- Thư viện hoa sen
http://thuvienhoasen.org/

- Kinh điển Phật pháp
- https://phatphap.wordpress.com/

- Pgvn-haitrieuam.org

b). Nhóm Pháp Âm.

http://www.sachnoiphatphap.com/

dieuphapam.net

thuviensachnoi.vn/

c). Nhóm nghiên cứu thảo luận.

http://www.diendanphatphap.com

http://www.nghethuatphatgiao.com/

d). Các trang khác:

www.adidaphat.net
www.ahvinhnghiem.org
www.anhdaovang.net
www.anlac.ca
www.bachhac.net
www.bhdmienthienminh.org
www.bodetam.org
www.bodephatquoc.com
www.bongmay.com
www.buddha.vn
www.buddhahome.net
www.buddhayana.org
www.buddhismcap.com
www.buddhismtoday.com
www.buddhistinfotoday.com
www.budsas.org
www.cattrang.org
www.chanhhoa.net
www.chanhphap.us
www.chanhphapokc.com
www.chanhtam.org
www.chonlac.org
www.chuaadida.com
www.chuaanlac.com
www.chuabuuminh.vn
www.chuadieuphap.us
www.chuagiachoang.com
www.chuagiachoang.org
www.chuahaiduc.org
www.chuahoangphap.com.vn
www.chuahuenghiem2.com
www.chuahuongdao.org
www.chuakimcang.org
www.chuakimquang.com
www.chuakyvien.com
www.chualienhoa.com
www.chualienhoa.org
www.chualientri.com
www.chualinhmu.com
www.chualinhmu.net
www.chualongphuoc.com.vn
www.chualuatbinh.com
www.chuaminhthanh.com
www.chuanamhoa.org
www.chuanamquang.org
www.chuaphapbao.com
www.chuaphaphoa.com
www.chuaphapquang.org
www.chuaphatgiaovietnam.com
www.chuaphathue.com
www.chuaphobao.de
www.chuaphuocam.com
www.chuaquanam.org
www.chuaquangminhbentre.com
www.chuatamgiac.net
www.chuatanvien.com
www.chuatruclamchicago.org
www.chuathienduc.com
www.chuatulien.com
www.chuatuongvan.org
www.chuavanphat.org
www.chuavienquang.org
www.chuavinhxuong.com
www.chuavietnam.com
www.chuyenphapluan.com
www.coianlac.com
www.colampagoda.org
www.compassiontemple.org
www.cungduongphap.com
www.daibitam.com
www.daitangkinhvietnam.com
www.daitangvietnam.com
www.daitonglam.com
www.daiviengiac.com
www.daophatkhatsi.net
www.daophatngaynay.com
www.daotam.org
www.daotrang.com
www.deerparkmonastery.org
www.dieukhong.org
www.dieuphap.com
www.dieuphapam.net
www.doasen.com
www.ducchau.net
www.duocsu.org
www.duongvecoitinh.com
www.gdpt.net
www.gdptanoma.org
www.gdptductam.org
www.gdptgiaclam.org
www.gdpthoaihai.org
www.gdptquangduc.info
www.gdptthegioi.org
www.gdpttunghiem.com
www.gdptvnac.net
www.gdptvn-hoaky.com
www.ghpgvntnhk.com
www.giacngo.vn
www.giadinhphattu.vn
www.giaodiemonline.com
www.giaohoiphatgiaovietnam.vn
www.haitrieuam.com
www.hatcat79.com
www.haylentieng.vn
www.diendanphatphasponline.com
www.hoadamnew.com
www.hoahao.org
www.hoakhaikienphat.com
www.hoalinhthoai.com
www.hoanghiem.org.au
www.hoanghiemphapvong.org
www.hoangphap.info
www.hoasentrang.vn
www.hoavouu.com
www.hocphat.net
www.hongdanh.org
www.hophap.org
www.huongdaoonline.com.au
www.huongtubi.org
www.huyenquang.org
www.im4worldpeace.org
www.khanhanh.fr
www.khanhphuoc.com
www.khuongviettu.com
www.kientanh.com
www.kimquang.net
www.kimson.org
www.kinhphat.ca
www.lamtechucthanh.com.vn
www.lamtyni.com
www.langmai.org
www.leanhchi.com
www.lebichson.com
www.lebichson.net
www.lebichson.org
www.lesyminhtung.net
www.lien-hoa.net
www.lieuquan.org
www.linhmu.com
www.linhsonmass.com
www.loivesenno.com
www.lotusmedia.net
www.lotuspro.net
www.luylau.com
www.matthuongnhindoi.com
www.matthuongnhindoi.org
www.nalanda.batnha.org
www.nghethuatphatgiao.com
www.ngophap.com
www.nguoiaolam.net
www.nguoiphattu.com
www.nguongquan.com
www.nguyenthieu.org
www.nhacphat.net
www.nhituongsite.com
www.niemphat.com
www.niemphat.net
www.nigioingaynay.com
www.nivienthienhoaucchau.com
www.npdmb.com
www.nsphathoc.org
www.nuhong.org
www.paliviet.info
www.pagodetrithu.ch
www.pgvn-haitrieuam.org
www.phapam.com
www.phapamthuongchuyen.com
www.phapbao.org
www.phapgiaithoat.com
www.phapgioi.com
www.phaphoatemple.org
www.phaplamtemple.com
www.phapluan.com
www.phapluan.net
www.phapluanonline.com
www.phapquang.com.au
www.phapquang.net
www.phaptang.com
www.phapthoaitinhdo.com
www.phapthihoi.org
www.phapvan.ca
www.phapvan.org
www.phapvu.com
www.phatan.org
www.phatam.com
www.phatgiao.vn
www.phatgiaoauchau.com
www.phatgiaobaclieu.com
www.phatgiaobinhdinh.com
www.phatgiaodaichung.com
www.phatgiaodaichung.net
www.phatgiaohoc.com
www.phatgiaonamtong.vn
www.phatgiaonamtruyentheravada.com
www.phatgiaongaynay.net
www.phatgiaonguyenthuy.com
www.phatgiaonguyenthuy.net
www.phatgiaoucchau.com
www.phatgiao.org.vn
www.phatgiaoaluoi.com
www.phathoc.net
www.phathue.de
www.phatphapcuocsong.com
www.phatphaponline.org
www.phatphapungdung.com
www.phatquang.se
www.phattuhatinh.com
www.phattuvietnam.net
www.phattuvietnam.org
www.phatviet.com
www.phatviet.net
www.phatvn.2ya.com
www.phebach.com
www.phohung.org
www.phoquang.org
www.phuochue.org
www.phusa.info
www.quangduc.com
www.quangnghiem.com
www.quangthientemple.org
www.quantheambotat.com
www.quantheamthienvien.com
www.quecha.net
www.rongmotamhon.net
www.roomphapam.com
www.rungthiendatma.org
www.sachhiem.net
www.sachnoiphatgiao.org
www.sangdaotrongdoi.vn
www.senvietfilm.com
www.senviet.tv
www.sinhthuc.org
www.suoitubi.net
www.suutamphatphap.com
www.tambaoson.com
www.tamgiac.de
www.tamtu.net
www.tangnisinhduhoc.net
www.tathagata.org
www.taythienphat.com
www.thanhnienphattu.net
www.thanhuugialam.com
www.thaoluanphatphap.net
www.thegioiphatgiao.org
www.thegioiphatgiao.vn
www.thichthientri.com
www.thichthienthuc.com.vn
www.thichquangtanh.com
www.thien-hoa.de
www.thienlam.org
www.thientinhmat.net
www.thientruc.org
www.thienvacuocsong.info
www.thienvienphuocson.net
www.thienvienquangchieu.org
www.thienviensungnghiem.com
www.thondida.com
www.thoquang.org
www.thonhacmacgiang.com
www.thuong-chieu.org
www.thuongchieu.net
www.thuviencophap.org
www.thuvienhoasen.org
www.thuviengdpt.info
www.thuvien-thichnhathanh.org
www.thuyetphapam.org
www.timhieudaophat.com
www.tinhhanhbotat.org
www.tinhluatemple.org
www.tinhthuquan.com
www.tinhxangocminh.net
www.todinhlinhson.com
www.todinhlongkhanh.com
www.tongiaovadantoc.com
www.traitimtubi.com
www.trangphapthi.com
www.trangsuoitu.org
www.trankiemdoan.net
www.trantrungdao.com
www.truclam.com
www.truclamhamrong.org
www.truclamthienvien.com
www.trungdao.net
www.trungtamananda.com
www.trungtamhotong.org
www.trungtamhuongdao.com
www.tubitam.com
www.tuechung.com
www.tuquang.com
www.tuthienminhduc.com
www.tuevien.net
www.tuvien.com
www.tuvienhuequang.com
www.tuvienkimcang.com
www.tuvienlocuyen.org
www.tuvienlienhoa.net
www.tuvientruclam.net
www.tvdaidang.org
www.tvsungphuc.net
www.tvtlhoatu.org
www.vanhoaphatgiaoblog.com
www.vanhocphatgiao.org
www.vanphatdanh.com
www.vanninh.com
www.vbu.edu.vn
www.vedepphatphap.com
www.vidaothieng.net
www.viencophap.com
www.viengiac.de
www.vienthong.org
www.vietnalanda.org
www.vietnamgiapha.com
www.vietvajra.org
www.vinabri.org
www.vinhhao.info
www.vnbet.vn
www.vnbc.org
www.vncphathoc.net
www.voicesofaolam.org
www.vota.com/nhac
www.vuonhoaphatgiao.com
www.vuonlam.us
www.vuonhoaphatgiao.com
http://phebach.blogspot.com
http://quynhmy.blogspot.com
http://chuaanlachp.com
http://chuatutan.net
http://cusi.free.fr
http://datphat.wordpress.com
http://thanhnienphattu.net
http://gdptvnac.net
http://home.phatphap-tai-thegian.com/index.php
http://legiabinhdinh.netfirms.com
http://nhuthanh.com
http://perso.orange.fr/dang.tk/langues/hanviet.htm
http://phatphap.wordpress.com
http://www.buddhist-youth.com
http://www.hoasen.at/Vietnam/intro.htm
http://tonthatphusi.centerblog.net


 

MinhTâm

Registered
Phật tử
Tham gia
4 Thg 6 2015
Bài viết
139
Điểm tương tác
34
Điểm
28
.Kết Luận:

LỢI ÍCH CỦA SỰ TIẾP CẬN THÔNG TIN ĐẠO ĐỨC PG.


Cuộc sống của chúng ta, trong thời đại hiện nay rất bận rộn, chúng ta rất ít có được thời gian nhàn rỗi để trao dồi, thăng tiến tâm linh.

Điều kiện để được đến chùa tu học thì ít có người thuận lợi.

Do vậy SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THỜI HIỆN ĐẠI để bổ sung vào chỗ khiếm khuyết cho người Phật tử có nhu cầu là rất thuận lợi, và hữu ích.

Rất mong là mỗi người chúng ta hãy tận dụng phương tiện này, để làm con đò chuyên chở mình trong đoạn đường nhỏ hẹp trần ai, để dần tiến bước đến biển tâm trong sáng bao la ngoài trùng khơi chánh giác...

Nam Mô Thanh tịnh bình thùy dương liễu quan Âm Cam lồ sái tâm nguyện.

qta.jpg

 

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên