ha ha ha [smile]
1. SẮC PHÁP:
là các hiện tƣợng vật chất, gồm có 11 pháp:
nhãn (mắt), nhĩ (tai), tị (mũi), thiệt (lƣỡi), thân (thân thể),
sắc (hình tƣớng và màu sắc nhƣ dài, ngắn, vuông, tròn, sáng, tối, xanh, vàng, v.v...), thanh (âm thanh nhƣ tiếng nói, tiếng động, tiếng vang, v.v...), hương (các thứ mùi thơm, hôi, v.v...), vị (các thứ vị nếm nhƣ cay, đắng, chua, mặn, v.v...), xúc (sự chạm xúc nhƣ nhẹ, nặng, trơn, nhám, lạnh, nóng, ấm, cứng, mềm, v.v...),
pháp (các ý tượng, tức bóng dáng của năm trần –sắc, thanh, hương, vị, xúc– ở trên còn lưu lại trong ý thức)
*** Sắc Tâm (Vi Diệu Pháp )
2) Sắc Tâm (Cittajārūpa): Là Sắc do Tâm tạo, tức do 75 hay 107 tâm sanh ra (trừ ngũ song thức và 4 Tâm Quả ở Vô Sắc Giới).
Tâm tuy không có hình tướng nhưng có khả năng tạo ra Sắc Pháp.
Nói một cách khác, Tâm Thiện và Tâm Bất Thiện tạo ra những Sắc Pháp tốt đẹp và không tốt đẹp, ta có thể chứng nghiệm điều này khi nhận xét các hiện tướng vật lý thay đổi nơi con người do tư tưởng người ấy thay đổi. Theo Abhidhamma, ngay sát na đầu tiên khi Tâm Hộ Kiếp sinh khởi (nghĩa là liền sau khi Tâm Tục Sinh sanh khởi), các Sắc Tâm bắt đầu được tạo ra.
Trong sát na trụ và diệt của mỗi tâm, không một Sắc Pháp nào do tâm sanh được sinh lên, vì ở những sát na ấy tâm rất yếu ớt.
- Ngũ song thức là những tâm thụ động nên không có khả năng tạo ra Sắc Tâm.
- Các Tâm Quả Vô Sắc cũng không tạo ra Sắc Pháp vì các thiền vô sắc được phát triển nhờ không chấp thủ và tham ái Sắc Pháp.
Các Tâm Thiền rất cần thiết để sinh các Sắc Tâm.
- Một người đắc thiền có thể tạo ra những Sắc Pháp rất mạnh mẽ khiến người tu thiền có thể sống không cần ăn uống trong nhiều ngày Vi Diệu Pháp
Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm ---> đến sự hóa hiện ---> một thân do ý làm ra.
Vị ấy tạo một thân khác ---> từ nơi thân này,
cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào. - Kinh Trường Bộ [smile] x x x x
ờ mà đúng hông? [smile]