Do Nhân Gì ? Do Duyên Gì ? Một hành giả chứng thánh vị Tu Đa Hoàn không đoạ Địa Ngục, Ngã Quỹ, Súc Sinh.

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Xin Quý Thầy! Quý Thiện Trí Thức khai thị.
Do nhân gì? Do duyên gì? Một hành giả chứng thánh vị Tu Đa Hoàn không đoạ Địa Ngục, Ngã Quỹ, Súc Sinh. Vị này chỉ vãng sanh giữa Trời và Người.

Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo.
Nên gọi là tái sanh chứ không nên dùng từ vãng sanh nha bạn. Tái sanh là từ dùng để nói về sự luân hồi sanh tử trong thế giới cộng nghiệp sanh tử của chúng sanh (như thế giới chúng ta đang sống). Còn vãng sanh là từ dùng để nói về sự hóa sanh về cõi Tịnh Độ do nguyện lực của Phật như cõi Cực Lạc, cõi Tịnh Lưu Ly,...

Nhân lành, Duyên Lành thì vào nơi Cảnh Lành.

Nhân ở đây là nói về Tâm niệm, nhận thức.
Duyên ở đây là Hành động tác tạo.

Chẳng hạn, bậc Dự Lưu, tâm đoạn trừ các ác chẳng phạm, chỉ quyết hướng một niệm Niết Bàn giải thoát không lay chuyển, đó là Nhân Lành. Thân khẩu ý trì giới luật (tối thiểu 5 giới) là Duyên Lành. Như vậy, sanh ra ở các cảnh lành. Nếu thuần tưởng thì sanh lên cõi trời, xen vào một chút ít tình thì sanh vào cõi người. Tu tập đoạn tận mầm móng của niệm tưởng tham luyến ngũ uẩn thì chứng quả A LA HÁN.


Chẳng hạn, bậc hạ phẩm hạ sanh trong Cực Lạc thế giới: do ăn năn sám hối, quay ngưỡng về Tam Bảo một lòng cầu đạo giải thoát, tin tưởng Phật Pháp đại thừa, cầu sanh Tịnh Độ Cực Lạc. Đó là Nhân Lành. Rồi nương nhờ đại nguyện của Phật A Di Đà mà nhiếp trì Phật hiệu không gián đoạn, do 48 nguyện là thiện lành công năng tiêu trừ các nghiệp đã tạo, lòng từ bi của Phật là thiện lành, đó là Duyên Lành. Như vậy, sanh vào Cực Lạc thế giới, từ đó về sau thành tựu Phật Quả như lời nguyện của Phật.
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

sao mà VỪA - - NGHĨ khoái bịa chuyện quá vậy ? [smile]

Nên gọi là tái sanh chứ không nên dùng từ vãng sanh nha bạn.

Tái sanh là từ dùng để nói về sự luân hồi sanh tử trong thế giới cộng nghiệp sanh tử của chúng sanh (như thế giới chúng ta đang sống).

Còn vãng sanh là từ dùng để nói về sự hóa sanh về cõi Tịnh Độ do nguyện lực của Phật như cõi Cực Lạc, cõi Tịnh Lưu Ly,...


cho cơ hội sửa lại đó ... mất công lại bị BẮT LÀM THÍ DỤ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
Nên gọi là tái sanh chứ không nên dùng từ vãng sanh nha bạn. Tái sanh là từ dùng để nói về sự luân hồi sanh tử trong thế giới cộng nghiệp sanh tử của chúng sanh (như thế giới chúng ta đang sống). Còn vãng sanh là từ dùng để nói về sự hóa sanh về cõi Tịnh Độ do nguyện lực của Phật như cõi Cực Lạc, cõi Tịnh Lưu Ly,...

Nhân lành, Duyên Lành thì vào nơi Cảnh Lành.

Nhân ở đây là nói về Tâm niệm, nhận thức.
Duyên ở đây là Hành động tác tạo.

Chẳng hạn, bậc Dự Lưu, tâm đoạn trừ các ác chẳng phạm, chỉ quyết hướng một niệm Niết Bàn giải thoát không lay chuyển, đó là Nhân Lành. Thân khẩu ý trì giới luật (tối thiểu 5 giới) là Duyên Lành. Như vậy, sanh ra ở các cảnh lành. Nếu thuần tưởng thì sanh lên cõi trời, xen vào một chút ít tình thì sanh vào cõi người. Tu tập đoạn tận mầm móng của niệm tưởng tham luyến ngũ uẩn thì chứng quả A LA HÁN.


Chẳng hạn, bậc hạ phẩm hạ sanh trong Cực Lạc thế giới: do ăn năn sám hối, quay ngưỡng về Tam Bảo một lòng cầu đạo giải thoát, tin tưởng Phật Pháp đại thừa, cầu sanh Tịnh Độ Cực Lạc. Đó là Nhân Lành. Rồi nương nhờ đại nguyện của Phật A Di Đà mà nhiếp trì Phật hiệu không gián đoạn, do 48 nguyện là thiện lành công năng tiêu trừ các nghiệp đã tạo, lòng từ bi của Phật là thiện lành, đó là Duyên Lành. Như vậy, sanh vào Cực Lạc thế giới, từ đó về sau thành tựu Phật Quả như lời nguyện của Phật.
Hành Giả Thánh Vị Tu Đa Hoàn là Vãng Sanh đó.
Còn @VO-NHAT-BAT-NHI nên dùng Niềm Tin để tự cứu mình. Không nên mang Niềm Tin đi phán xét Pháp Giới.
Vì Luân Hồi do hành giả muốn nên nó hình thành chỉ đau khổ, Bi ai và cái giá và thành quả nó rất là đau.
Ở đây muốn làm rõ hơn cùng nhìn nhận, phân tích ba kiết sử:
1. Thân Kiến.
2. Hoài Nghi.
3. Giới Cấm Thủ.
Môt Vị phá được ba kiết sử trên tại sao đúng nghĩa gọi là Vãng Sanh.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

mí cái này cũng dễ hiểu .. cũng tương đối dễ giải thích theo lối mà KTLP muốn học hỏi [smile] .... nhưng để cho KTLP tự tin [smile] ... thì chúng ta làm vầy đi [smile]

- KTLP có đọc qua kinh VÔ LƯỢNG THỌ chưa ? [smile]


nếu vậy thì tui hỏi vầy nhé [smile]

- KTLP đem đoạn kinh nói .... VÃNH SINH về cõi cực lạc ... là "SINH RA NHƯ THẾ NÀO"

những người sinh về đó MANG THÂN GÌ ? ...

do loại sinh nào mà sinh ra ... ví dụ như là: Thấp Sanh, Noãn Sinh, Thai Sinh ... Hóa Sinh [smile]


đem mí đoạn kinh đó vào đây đi .. rùi cùng xem tại sao là dễ hiểu [smile] ... [xmile]

*** đã nói như vậy rùi thì là có mí đoạn kinh đó ... phải thế mà [smile] [xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hành Giả Thánh Vị Tu Đa Hoàn là Vãng Sanh đó.
Còn @VO-NHAT-BAT-NHI nên dùng Niềm Tin để tự cứu mình. Không nên mang Niềm Tin đi phán xét Pháp Giới.
Vì Luân Hồi do hành giả muốn nên nó hình thành chỉ đau khổ, Bi ai và cái giá và thành quả nó rất là đau.
Ở đây muốn làm rõ hơn cùng nhìn nhận, phân tích ba kiết sử:
1. Thân Kiến.
2. Hoài Nghi.
3. Giới Cấm Thủ.
Môt Vị phá được ba kiết sử trên tại sao đúng nghĩa gọi là Vãng Sanh.
kakaka, tui có phán xét hay không thì chưa biết, chứ trước tiên bạn phán xét tui tồi đó. Người hãy học hơn kém nhau là ở chỗ: biết mình. Mà thôi hạn chế luận cá nhân mà hãy luận pháp, trên cơ sở đó tự rút ra đúng - sai, khuyết điểm,....

1. Vãng sanh, tái sanh.
Trong Kinh đã nói rõ, bậc Tu Đà Hoàn tái sanh tới lần thứ 7 (trong Kinh không gọi là vãng sanh), lần thứ 7 mới chứng A LA HÁN.
Khi chứng A LA HÁN rồi mới đủ năng lực siêu thoát tam giới, cắt đứt luân hồi sanh tử và an trụ nơi niết bàn vắng lặng. Tôi gọi trang thái A LA HÁN này là Tự lực vãng sanh. Ngoài ra cón có Tha lực vãng sanh.

Tha lực vãng sanh là những người nương tựa bản nguyện của một Đức Phật nào đó mà sanh sang các cõi ấy.

Như vậy: Vãng sanh gồm có tự lực vãng sanh và tha lực vãng sanh. Đó là trạng thái của những hành giả đều được đến với cõi Phật theo nghĩa Thể Tánh và Dụng Tánh.Còn lại đều gọi là tái sanh, là những người chưa đến được cõi Phật theo các nghĩa trên.

2. Niềm Tin là chỗ quyết định cho con đường giác ngộ. Niềm Tin hiểu như thế nào mới đúng nghĩa ? Là những niềm tin kiên cố không bị ngoại cảnh và các thứ tà kiến làm lay chuyển.

Đoạn trừ được sự hoài nghi thì mới gọi là có niềm tin. Tin mà còn nghi thì chưa thể gọi là đã có niềm tin.
Cũng như bậc Tu Đà Hoàn, đoạn trừ hoàn toàn sự hoài nghi về con đường giải thoát sanh tử luân hồi, thấy con đường ấy rõ ràng như thấy chỉ tay trong lòng bàn tay, các thứ tà kiến, tri kiến thế gian không làm thay đổi hay thối tâm.
 

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
kakaka, tui có phán xét hay không thì chưa biết, chứ trước tiên bạn phán xét tui tồi đó. Người hãy học hơn kém nhau là ở chỗ: biết mình. Mà thôi hạn chế luận cá nhân mà hãy luận pháp, trên cơ sở đó tự rút ra đúng - sai, khuyết điểm,....

1. Vãng sanh, tái sanh.
Trong Kinh đã nói rõ, bậc Tu Đà Hoàn tái sanh tới lần thứ 7 (trong Kinh không gọi là vãng sanh), lần thứ 7 mới chứng A LA HÁN.
Khi chứng A LA HÁN rồi mới đủ năng lực siêu thoát tam giới, cắt đứt luân hồi sanh tử và an trụ nơi niết bàn vắng lặng. Tôi gọi trang thái A LA HÁN này là Tự lực vãng sanh. Ngoài ra cón có Tha lực vãng sanh.

Tha lực vãng sanh là những người nương tựa bản nguyện của một Đức Phật nào đó mà sanh sang các cõi ấy.

Như vậy: Vãng sanh gồm có tự lực vãng sanh và tha lực vãng sanh. Đó là trạng thái của những hành giả đều được đến với cõi Phật theo nghĩa Thể Tánh và Dụng Tánh.Còn lại đều gọi là tái sanh, là những người chưa đến được cõi Phật theo các nghĩa trên.

2. Niềm Tin là chỗ quyết định cho con đường giác ngộ. Niềm Tin hiểu như thế nào mới đúng nghĩa ? Là những niềm tin kiên cố không bị ngoại cảnh và các thứ tà kiến làm lay chuyển.

Đoạn trừ được sự hoài nghi thì mới gọi là có niềm tin. Tin mà còn nghi thì chưa thể gọi là đã có niềm tin.
Cũng như bậc Tu Đà Hoàn, đoạn trừ hoàn toàn sự hoài nghi về con đường giải thoát sanh tử luân hồi, thấy con đường ấy rõ ràng như thấy chỉ tay trong lòng bàn tay, các thứ tà kiến, tri kiến thế gian không làm thay đổi hay thối tâm.
Pháp Môn Niệm Phật tín chỉ là Niềm Tin.
Thì nhận là vãng sanh.
Thánh Vị Tu Đa Hoàn đã không Hoài Nghi ( Tin chân chánh) nhưng lại bảo vị đó Tái Sanh. Không chấp nhận vị đó gọi là Vãng Sanh.
Xin hỏi sự sai khác, khác biệt này là như thế nào? Do đâu mà có như vậy?

Xin @VO-NHAT-BAT-NHI khai thị về Vãng Sanh theo Thể Tánh và Dụng Tánh?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahaah ... 1 lý lẽ đơn giản thôi [smile]

VỪA - - NGHĨ chảng hiểu VÃNG SANH nghĩa là gì [smile]

mà thiệt ra .. những người nói là HÀNH TRÌ TỊNH ĐỘ [smile]... cũng chẳng cần biết [smile] --> VÃNG SINH là gì [smile]

ƠI hời [smile] ... khổ nhứt vẫn là CÁC PHÁP SƯ [smile] ... phải nhọc nhằn TỪNG PHÁP THÍCH HỢP cho từng người [smile]

---> hỏng đúng ... thì cũng có VÃNG SANH [smile]


muốn được VÃNG SANH .. cũng phải .. đúng điều kiện vãng sanh mới vãng sanh [smile]


Vãng = nghĩa là mai sau .. 1 cuộc sống đời sau .... nghĩa vãng như là vãng lai ... tới lui [smile] .. đi tới [smile]

do đó .. vãng sanh ... là đi về 1 cuộc sống đời sau ..


nhưng vãng sanh cực lạc thì có điều kiện nhé [smile] .. và điều kiện đó .. rõ ràng có liệt kê trong kinh VÔ LƯỢNG THỌ [smile]

--> CÓ [smile] [xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Pháp Môn Niệm Phật tín chỉ là Niềm Tin.
Thì nhận là vãng sanh.
Thánh Vị Tu Đa Hoàn đã không Hoài Nghi ( Tin chân chánh) nhưng lại bảo vị đó Tái Sanh. Không chấp nhận vị đó gọi là Vãng Sanh.
Xin hỏi sự sai khác, khác biệt này là như thế nào? Do đâu mà có như vậy?

Xin @VO-NHAT-BAT-NHI khai thị về Vãng Sanh theo Thể Tánh và Dụng Tánh?
1. Trước tiên nghiên cứu hai thứ: Thể Tánh và Dụng Tánh. Mỗi cá nhân luôn luôn có hai tính chất là:Thể Tánh và Dụng Tánh.

Thể Tánh quy định bản chất chất bất hoại, không sanh diệt, xa lìa hết thảy luận giải, vô tướng, quy định đó là chính mình thật sự, xưa nay vốn vắng lặng. Đó là nội tại tuyệt diệu tự minh, hạt ngọc trong chéo áo của cùng tử.

Dụng Tánh là mặt đối duyên, tương tác với các đối tượng bên ngoài, chính là các hiện tượng Nhân -duyên liên quan tới cá nhân đó.

Nếu không có dụng tánh thì không có bất kì hiện tượng gì. Nếu không có dụng tánh thì thể tánh ấy không tồn tại. Thể tánh vốn chẳng động nhưng hằng chuyển tất cả nhân duyên liên quan tới cá nhân đó, bảo toàn và hằng chuyển tất cả nhân -quả của cá nhân đó.

Thí dụ: nước và sóng. Chất nước là thể tánh; sóng chính là dụng tánh. Tự một mình Nước không tự sanh ra sóng biển, phải có sự ngoại lai là gió tác động lên nước. Tự thân mỗi cá nhân vốn chẳng có vô minh hay giác ngộ, mà do đối ngoại với cá nhân khác mà sanh ra. Và sự đối ngoại này là bắt buộc; nghĩa là không có một cá nhân nào tồn tại độc lập mà luôn luôn đặt trong mối quan hệ với phần còn lại của cộng đồng cá nhân, thể hiện thông qua "nhãn quan" của mỗi cá nhân.


2. Vãng sanh theo nghĩa thể tánh (tự lực- tâm thanh tịnh giải thoát) và theo nghĩa dụng tánh (tha lực-cõi Phật thanh tịnh tiếp dẫn).
Ngoại trừ Phật ra, Vãng sanh là cá nhân vượt khỏi tam giới công nghiệp chúng sanh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Có hai nhóm làm được việc đó:

-Nhóm thứ nhất: Tự mình thanh tịnh thân tâm, đoạn trừ các niệm tưởng tham chấp hai mặt nhị biên (hai mặt đối lập). Đó là các bậc đã cắt đứt luân hồi sanh tử như: A LA HÁN, DUYÊN GIÁC, BỒ TÁT TỰ TẠI,... tự mình đủ năng lực vượt khỏi luân hồi sanh tử. Họ là những bậc thượng nhân, là thánh nhân ở đời.
Tôi gọi họ vãng sanh theo nghĩa Thể Tánh. Vì sao? Những vị này tu hành thâm nhập thể tánh vắng lặng bất động, đối với các pháp hữu vi, chẳng có sanh niệm bám víu, thọ dụng sự an lạc nơi tâm thuần khiết không chút bụi trần.

- Nhóm thứ hai: cũng tu theo Phật pháp nhưng tự chưa đủ năng lực giải thoát luân hồi sanh tử, tuy nhiên họ nương nhờ sự tiếp dẫn của nguyện lực của Phật mà được sanh đến cõi nước trang nghiêm của vị Phật đó.
Tôi gọi họ vãng sanh theo nghĩa Dụng Tánh. Vì sao? Các cõi Phật đó do các đại nguyện của Phật đó tạo nên. Các đại nguyện được phát ra từ sự kết tập nhân duyên của vị Phật đó lúc còn hành Bồ Tát Đạo. Như vậy, các đại nguyện thuộc phần dụng Tánh của vị Phật đó. Rồi chúng sanh cũng huân tập theo nhân duyên hữu hình hữu tướng tiếp dẫn mà sanh đến cõi Phật ấy.

Trong các cõi Tịnh Độ hiện tại, chỉ có cõi nước Cực Lạc của Phật A Di Đà là dễ vãng sanh nhất và độ tất cả mọi bậc chung sanh đồng đến bờ giác ngộ thành Phật. Cho nên Chư Phật khắp mười phương, kể cả Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã khởi xướng khuyên chúng sanh vãng sanh sang cõi nước Cực Lạc.


3. Niềm Tin có cạn sâu. Cạn là thì còn ở trên niềm tin, còn ảnh hưởng bởi người ta nói. Sâu thì vững chắc, chẳng còn ảnh hưởng bởi tri kiến thế gian.

Niềm Tin của Thánh vị Tu Đà Hoàn không phải là niềm tin theo nghĩa thông thường đâu. Mà vị ấy đã cảm nhận được hương vị phản phất của sự giải thoát, tôi tạm gọi là NIỀM TIN KHÔNG LỜI, tri kiến thế gian của thế gian chẳng thể làm lay chuyển được. Nhưng chỉ khi đến A LA HÁN quả mới đích thị được giải thoát, được vãng sanh theo nghĩa tự lực vãng sanh. Tuy chưa chính thức nhưng sự vãng sanh ấy là chắc chắn. Đó là Tin Sâu.

Với pháp niệm Phật vãng sanh, cũng như vậy, niềm tin có cạn -sâu.
Người tin cạn thì việc vãng sanh không được chắc chắn. Vì còn ảnh hưởng bởi thuận duyên hoặc nghịch duyên.

Người tin sâu thì là chắc chắn vãng sanh.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

cái này đúng thiệt là VỪA - - NGHĨ [smile] --> bịa đặt đủ mọi thứ về VÃNG SANH NHÉ [xmile] ... có phải VỪA - - NGHĨ bất cứ vấn đề gì cũng bất cần học hỏi .. tự bịa đặt ra đủ thứ như vậy hông ? [smile] [xmile]

--> thiệt đúng là khoái nói danh từ thiệt lớn mà vô nghĩa .. chẳng hiểu gì cả [smile] [xmile] ... cả pháp môn tịnh độ mình đang quảng cáo theo đuổi mà cũng BỊA ĐIỀU ĐẶT CHUYỆN ... nhứt là VÃNG SINH thì thiệt đúng là [smile] ---> cả CHÁNH TÂM cũng hỏng có [smile] [xmile]


mà đã chỉ cho VỪA - - NGHĨ nhiều lần rùi hỏng chịu lắng nghe [smile]

--> VÃNG SANH theo kinh VÔ LƯỢNG THỌ là gì ? ... dành cho tất cả những người vãng sinh về cõi cực lạc luôn nhé [smile] [xmile] ...




ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
1. Trước tiên nghiên cứu hai thứ: Thể Tánh và Dụng Tánh. Mỗi cá nhân luôn luôn có hai tính chất là:Thể Tánh và Dụng Tánh.

Thể Tánh quy định bản chất chất bất hoại, không sanh diệt, xa lìa hết thảy luận giải, vô tướng, quy định đó là chính mình thật sự, xưa nay vốn vắng lặng. Đó là nội tại tuyệt diệu tự minh, hạt ngọc trong chéo áo của cùng tử.

Dụng Tánh là mặt đối duyên, tương tác với các đối tượng bên ngoài, chính là các hiện tượng Nhân -duyên liên quan tới cá nhân đó.

Nếu không có dụng tánh thì không có bất kì hiện tượng gì. Nếu không có dụng tánh thì thể tánh ấy không tồn tại. Thể tánh vốn chẳng động nhưng hằng chuyển tất cả nhân duyên liên quan tới cá nhân đó, bảo toàn và hằng chuyển tất cả nhân -quả của cá nhân đó.

Thí dụ: nước và sóng. Chất nước là thể tánh; sóng chính là dụng tánh. Tự một mình Nước không tự sanh ra sóng biển, phải có sự ngoại lai là gió tác động lên nước. Tự thân mỗi cá nhân vốn chẳng có vô minh hay giác ngộ, mà do đối ngoại với cá nhân khác mà sanh ra. Và sự đối ngoại này là bắt buộc; nghĩa là không có một cá nhân nào tồn tại độc lập mà luôn luôn đặt trong mối quan hệ với phần còn lại của cộng đồng cá nhân, thể hiện thông qua "nhãn quan" của mỗi cá nhân.


2. Vãng sanh theo nghĩa thể tánh (tự lực- tâm thanh tịnh giải thoát) và theo nghĩa dụng tánh (tha lực-cõi Phật thanh tịnh tiếp dẫn).
Ngoại trừ Phật ra, Vãng sanh là cá nhân vượt khỏi tam giới công nghiệp chúng sanh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Có hai nhóm làm được việc đó:

-Nhóm thứ nhất: Tự mình thanh tịnh thân tâm, đoạn trừ các niệm tưởng tham chấp hai mặt nhị biên (hai mặt đối lập). Đó là các bậc đã cắt đứt luân hồi sanh tử như: A LA HÁN, DUYÊN GIÁC, BỒ TÁT TỰ TẠI,... tự mình đủ năng lực vượt khỏi luân hồi sanh tử. Họ là những bậc thượng nhân, là thánh nhân ở đời.
Tôi gọi họ vãng sanh theo nghĩa Thể Tánh. Vì sao? Những vị này tu hành thâm nhập thể tánh vắng lặng bất động, đối với các pháp hữu vi, chẳng có sanh niệm bám víu, thọ dụng sự an lạc nơi tâm thuần khiết không chút bụi trần.

- Nhóm thứ hai: cũng tu theo Phật pháp nhưng tự chưa đủ năng lực giải thoát luân hồi sanh tử, tuy nhiên họ nương nhờ sự tiếp dẫn của nguyện lực của Phật mà được sanh đến cõi nước trang nghiêm của vị Phật đó.
Tôi gọi họ vãng sanh theo nghĩa Dụng Tánh. Vì sao? Các cõi Phật đó do các đại nguyện của Phật đó tạo nên. Các đại nguyện được phát ra từ sự kết tập nhân duyên của vị Phật đó lúc còn hành Bồ Tát Đạo. Như vậy, các đại nguyện thuộc phần dụng Tánh của vị Phật đó. Rồi chúng sanh cũng huân tập theo nhân duyên hữu hình hữu tướng tiếp dẫn mà sanh đến cõi Phật ấy.

Trong các cõi Tịnh Độ hiện tại, chỉ có cõi nước Cực Lạc của Phật A Di Đà là dễ vãng sanh nhất và độ tất cả mọi bậc chung sanh đồng đến bờ giác ngộ thành Phật. Cho nên Chư Phật khắp mười phương, kể cả Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã khởi xướng khuyên chúng sanh vãng sanh sang cõi nước Cực Lạc.


3. Niềm Tin có cạn sâu. Cạn là thì còn ở trên niềm tin, còn ảnh hưởng bởi người ta nói. Sâu thì vững chắc, chẳng còn ảnh hưởng bởi tri kiến thế gian.

Niềm Tin của Thánh vị Tu Đà Hoàn không phải là niềm tin theo nghĩa thông thường đâu. Mà vị ấy đã cảm nhận được hương vị phản phất của sự giải thoát, tôi tạm gọi là NIỀM TIN KHÔNG LỜI, tri kiến thế gian của thế gian chẳng thể làm lay chuyển được. Nhưng chỉ khi đến A LA HÁN quả mới đích thị được giải thoát, được vãng sanh theo nghĩa tự lực vãng sanh. Tuy chưa chính thức nhưng sự vãng sanh ấy là chắc chắn. Đó là Tin Sâu.

Với pháp niệm Phật vãng sanh, cũng như vậy, niềm tin có cạn -sâu.
Người tin cạn thì việc vãng sanh không được chắc chắn. Vì còn ảnh hưởng bởi thuận duyên hoặc nghịch duyên.

Người tin sâu thì là chắc chắn vãng sanh.
Cảm ơn @VO-NHAT-BAT-NHI
Chúc hành giả tự Mình liễu tri , và thắng trí những kiến giải trên.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

có khi 1 câu hỏi .. chỉ cần coi thái độ trả lời .. cũng đủ biết hết rùi [smile]


thế này nhé [smile]

- muốn coi NHÂN DUYÊN trở thành 1 DỰ LƯU ... thì phải coi các DỰ LƯU là gì ? ... sau đó .. phải coi điều kiện trở thành DỰ LUU phải thực hành gì ? ... và quan sát sự biến đổi trong TÂM, PHÁP của người đó sau khi thực hành các phương pháp trở thành DỰ LƯU là gì ... bao gồm những đặc tính gì ..

- đều có thể quan sát được .. và cụ thể được [smile] ...


cũng thế thôi ... muốn coi VÃNG SANH CỰC LẠC của TỊNH ĐỘ tông có nét tương đồng với DỰ LƯU thánh quả hay không thì cũng coi và so sánh từ phương pháp, biến đổi tâm tánh, đến cả những biểu hiện có thể quan sát được và cụ thể được luôn [smile]

--> cho nên ... mới nói rõ là cần phải coi xem kết quả giống nhau không ? ... người đạt thánh quả DỰ LUU sẽ có "THÂN" gì ? .. và người VÃNG SANH CỰC LẠC sẽ có thân gì ?[smile]


vì vậy ... mí cái bài viết cẩu thả .. chép ghép tùm lum, xong rùi chỗ còn trống thì bịa chuyện GẠT NGƯỜI kiểu VƯA - - NGHĨ [smile] ... thật ra, nó trái ngược với các biểu hiện của DỰ LUU và VÃNG SINH [smile]

- thiếu tôn sư trọng đạo

- thiếu sự thành tâm .. chánh trí ...


A ha hahahahah ... thật ra nên ... CHÊ TRÁCH hơn là KHEN để làm phước [smile] [xmile] .... lùa ngựa theo lối mòn [smile] [xmile]


thí dụ:

(1) Bất Hoại Tín --> Thánh Quả Dự Lưu [smile]

1. Thánh quả Dự lưu-Tu đà hoàn (Sotāpanna)


"Thánh quả Dự lưu-Tu đà hoàn (Sotāpanna) là bậc Thánh đầu tiên trong bốn Thánh quả. Thánh quả này được gọi là đã ‘Mở con mắt của Pháp’ (dharmacakkhu), chứng đắc pháp nhãn, tức là nhận ra rằng bất cứ điều gì sinh ra điều sẽ hoại diệt (vô thường).

Niềm tin của họ trong giáo pháp thực sự sẽ là không thể lay chuyển hay gọi là ‘bất hoại tín’." - Tứ Thánh Quả, Thích Trung Định


như vậy .. 1 người có niềm tin bất hoại với PHÁP PHÁP thực sự ... sẽ là người thực hành gì ? .... biểu hiện và thái độ của họ với giáp pháp sẽ là những gì ?


Bất Hoại Tín [smile] ... niều tin và thực hành của Dự Lưu Thánh Quả .. rõ ràng được miêu tả tỉ mỉ, thận trọng trong các kinh Nguyên Thủy .. điển hình là Tương Ưng Bộ [smile]

và thái độ của người đó đối với Giáo Pháp ... các Dự Lưu Chi [smile] --> cũng được miêu tả rõ ràng luôn [smile]

không những thế .. còn miêu tả rõ ràng tại sao thực hành niềm tin sẽ dẫn đến những thay đổi TỰ NGÃ .. TÂM TÁNH .. dễ từ 1 nguòi này --> trở thành 1 DỰ LƯU THÁNH QUẢ thân tâm như thế nào luôn [smile] [xmile] ---> có hông ? ... CÓ [smile]

vậy thì đối với vãnh sanh Cực Lạc thì sao ? [smile] --> cũng là BẤT HOẠI TÍN luôn .. nhưng bất hoại tín này giống và khác như thế nào ? ... thân và tâm tương đồng và khác ra sao ? [smile] ...

--> thì coi KINH VÔ LƯỢNG THỌ [smile] ... người coi được sẽ coi được mà [smile] [xmile]

(**** cũng CÓ LUÔN [smile] )



và cuối cùng .. có cái này nhé [smile]

Bất Hoại Tín ... là bậc đầu tiên của Chánh Đẳng Chánh Giác ... khi mà ông Phật xem xét thọ ký cho các đệ tử ... coi tu hành của họ có THÀNH PHẬT hay không ? [smile] ...

cho nên ... A ha hahahahah ... đừng có cẩu thả thiếu trang nghiêm với niềm tin của bản thân .. vì cũng chính là TỰ THỰC KỲ HỌA [smile] [xmile]



trong Nho Giáo .. khi nói tới lòng nhân .. các nhà hiền triết hồi xưa thường hay đưa ví dụ [smile]

- 1 người TÉ GIẾNG .. và xem xét thái độ của những người nhìn thấy người TÉ GIẾNG ĐÓ [smile]

vậy khi nhìn thấy 1 người đang TÉ GIẾNG NIỀM TIN [smile] ... thì lòng nhân từ cần được biểu hiện là gì nhỉ ? [smile] --> A hahahhahahahahahhahahaha

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

có khi 1 câu hỏi .. chỉ cần coi thái độ trả lời .. cũng đủ biết hết rùi [smile]


thế này nhé [smile]

- muốn coi NHÂN DUYÊN trở thành 1 DỰ LƯU ... thì phải coi các DỰ LƯU là gì ? ... sau đó .. phải coi điều kiện trở thành DỰ LUU phải thực hành gì ? ... và quan sát sự biến đổi trong TÂM, PHÁP của người đó sau khi thực hành các phương pháp trở thành DỰ LƯU là gì ... bao gồm những đặc tính gì ..

- đều có thể quan sát được .. và cụ thể được [smile] ...


cũng thế thôi ... muốn coi VÃNG SANH CỰC LẠC của TỊNH ĐỘ tông có nét tương đồng với DỰ LƯU thánh quả hay không thì cũng coi và so sánh từ phương pháp, biến đổi tâm tánh, đến cả những biểu hiện có thể quan sát được và cụ thể được luôn [smile]

--> cho nên ... mới nói rõ là cần phải coi xem kết quả giống nhau không ? ... người đạt thánh quả DỰ LUU sẽ có "THÂN" gì ? .. và người VÃNG SANH CỰC LẠC sẽ có thân gì ?[smile]


vì vậy ... mí cái bài viết cẩu thả .. chép ghép tùm lum, xong rùi chỗ còn trống thì bịa chuyện GẠT NGƯỜI kiểu VƯA - - NGHĨ [smile] ... thật ra, nó trái ngược với các biểu hiện của DỰ LUU và VÃNG SINH [smile]

- thiếu tôn sư trọng đạo

- thiếu sự thành tâm .. chánh trí ...


A ha hahahahah ... thật ra nên ... CHÊ TRÁCH hơn là KHEN để làm phước [smile] [xmile] .... lùa ngựa theo lối mòn [smile] [xmile]


thí dụ:

(1) Bất Hoại Tín --> Thánh Quả Dự Lưu [smile]

1. Thánh quả Dự lưu-Tu đà hoàn (Sotāpanna)


"Thánh quả Dự lưu-Tu đà hoàn (Sotāpanna) là bậc Thánh đầu tiên trong bốn Thánh quả. Thánh quả này được gọi là đã ‘Mở con mắt của Pháp’ (dharmacakkhu), chứng đắc pháp nhãn, tức là nhận ra rằng bất cứ điều gì sinh ra điều sẽ hoại diệt (vô thường).

Niềm tin của họ trong giáo pháp thực sự sẽ là không thể lay chuyển hay gọi là ‘bất hoại tín’." - Tứ Thánh Quả, Thích Trung Định


như vậy .. 1 người có niềm tin bất hoại với PHÁP PHÁP thực sự ... sẽ là người thực hành gì ? .... biểu hiện và thái độ của họ với giáp pháp sẽ là những gì ?


Bất Hoại Tín [smile] ... niều tin và thực hành của Dự Lưu Thánh Quả .. rõ ràng được miêu tả tỉ mỉ, thận trọng trong các kinh Nguyên Thủy .. điển hình là Tương Ưng Bộ [smile]

và thái độ của người đó đối với Giáo Pháp ... các Dự Lưu Chi [smile] --> cũng được miêu tả rõ ràng luôn [smile]

không những thế .. còn miêu tả rõ ràng tại sao thực hành niềm tin sẽ dẫn đến những thay đổi TỰ NGÃ .. TÂM TÁNH .. dễ từ 1 nguòi này --> trở thành 1 DỰ LƯU THÁNH QUẢ thân tâm như thế nào luôn [smile] [xmile] ---> có hông ? ... CÓ [smile]

vậy thì đối với vãnh sanh Cực Lạc thì sao ? [smile] --> cũng là BẤT HOẠI TÍN luôn .. nhưng bất hoại tín này giống và khác như thế nào ? ... thân và tâm tương đồng và khác ra sao ? [smile] ...

--> thì coi KINH VÔ LƯỢNG THỌ [smile] ... người coi được sẽ coi được mà [smile] [xmile]

(**** cũng CÓ LUÔN [smile] )



và cuối cùng .. có cái này nhé [smile]

Bất Hoại Tín ... là bậc đầu tiên của Chánh Đẳng Chánh Giác ... khi mà ông Phật xem xét thọ ký cho các đệ tử ... coi tu hành của họ có THÀNH PHẬT hay không ? [smile] ...

cho nên ... A ha hahahahah ... đừng có cẩu thả thiếu trang nghiêm với niềm tin của bản thân .. vì cũng chính là TỰ THỰC KỲ HỌA [smile] [xmile]



trong Nho Giáo .. khi nói tới lòng nhân .. các nhà hiền triết hồi xưa thường hay đưa ví dụ [smile]

- 1 người TÉ GIẾNG .. và xem xét thái độ của những người nhìn thấy người TÉ GIẾNG ĐÓ [smile]

vậy khi nhìn thấy 1 người đang TÉ GIẾNG NIỀM TIN [smile] ... thì lòng nhân từ cần được biểu hiện là gì nhỉ ? [smile] --> A hahahhahahahahahhahahaha

ờ mà đúng hông ? [smile]
TÍN -NGUYỆN -HẠNH lưu truyền ở các Tổ Tịnh Độ Tông đó, muốn tu thì nghiên cứu đọc. Ba thứ ấy như thế nào thì cứ đọc ở các vị đã đi trước.

Ở đây, VNBN phản đối sự gán ghép Thánh đạo môn vào niệm Phật vãng sanh là không hợp tông môn. Hai thứ này, phàm phu không thể dụng tâm tu hành cùng một lúc được.
Niệm Phật vãng sanh thì nương tựa con thuyền lớn chở mình đến nhà Phật, ở với Phật và Thành Phật. Bạn có thể tự mình tu tập đủ thứ nhưng đến lúc khẩn thiết vãng sanh thì phải nương tựa sức Phật tiếp dẫn.

Còn Thánh đạo môn thì tự mình đi, còn có thành Phật hay không thì là một câu chuyện dài. Phàm phu nhiều chướng nghiệp lại trong thời kì giáo pháp phai nhòa thì e rằng gian nan, ít ai làm được, phải có pháp nhãn vững vàng mới mong.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ah ahahhahahahahahaha ... VỪA - - NGHĨ lại bịa đặt thêm thắt gì đó [smile]

TU HÀNH PHÁP MÔN thôi đó mà ...

- có người CHẬM .....

- có người LẸ


và NGƯỜI MÒ SỜ ... MÙ MỜ ... HỐT HOẢNG ... BÍA ĐỊA .. thì đúng lả [smile] --> không thể CƯỠNG CẦU nhé [smile]

--> VỪA - - NGHĨ muốn thật sự học hỏi tịnh độ ... thì phải ngoan đi nhé [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên