Góc bầu trời của phàm phu! ( con ếch CSSQ)

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Kính chào mọi người!
Đúng như tiêu đề, Nếu có duyên thì mời các vị sơ cơ khác ghe chơi và kính xin các bậc thượng căn khai mở góc trời thêm cho rộng lớn và bao la, phủ trùm tất cả!

Nhận định của CSSQ về con đường mình đi !

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Đức Phật có giảng chia ra làm bốn mức thiền định:
Sơ Thiền
Nhị Thiền
Tam Thiền
Tứ Thiền
Bốn mức thiền định này chỉ mức độ thanh tịnh của tâm.
Nhưng mọi người lưa ý Thế Tôn không lấy bốn mức thiền này quy định Tứ Thánh Quả! Mà trong kinh nguyên thủy, Thế Tôn chia Tứ Thánh Quả theo sự phá chấp của 10 kiết sử:
1.Thân Kiến,
2.Nghi,
3.Gới Cấm Thủ,
4.Tham
5.Sân,
6.Sắc Ái (yêu thích cảnh giới cõi trời, hay còn đắm nhiễn cảnh gới cõi trời)
7.Vô Sắc Ái (Thích trụ trong thiền định, đắn nhiễn cõi trời vô săc!)
8.Phóng dạt ( Còn làm biếng, Hix không hiểu, không hinh dung được sự biếng nhắc của Thánh như thế nào mà Thế Tôn vẫn cuả trách vị thánh A La Hàm vẫn còn làm biếng! Không gián nghĩ đến mình bị Phật cuả thì hổ thẹn đến mức nào thôi thì Phật cứ ken động viên con tinh tấn!)
9.Kiêu mạn ( chú ý đến quả vị A La Hán mới hết kiêu mạn, không còn kiêu mạn là thầy mình như vạn hữu muôn loài nhưng thức sự ai cũng biết các vị A La Hán vượt xa mình tỉ tỉ…lần rồi!) ( vậy mà có kẻ ngu nói A La Hán là tăng thượng mãn, nhiều kẻ ngớ ngẫn tin theo thật xót xa thay! )
10.Vô Minh
A La Hán cũng bị Phàm phu vô minh chê thì hết hiểu nổi đầu óc người này siêu tuyệt đến mức nào. Có kẻ mang kinh sách ra nói để chê các vị A La Hán thì kẻ này đúng là kẻ thiển năng che dấu sự ngu dốt thiếu hiểu biết, không có đủ trí tuệ để nhìn lại Tâm mình có cái gì, đang là cái gì ...mà mang kinh điển ra ngụy tạo,che đậy cho cái ngu của mình!


Vì nếu đã thấu hiểu rõ ràng thì đâu cần kinh sách để nói đạo lý mà tự nhiên,hiểu rõ,thấu rõ đạo lý trong sự an vui thanh tịnh,tĩnh lặng tuyệt đối phủ trùm vũ trụ. (Nếu Người đó có cái này thì cũng cho mọi người biết ngay kẻo CSSQ đang chê Thánh nhân )


10 kiết sử trên chỉ các tầng bậc Đạo Đức
( có người nói tu là: không thiện, không ác…Thôi CSSQ hẹn bài sau sẽ nói thử về nó)
Hiểu kinh điển Đại Thừa mà lạc ra ngoài Kinh điển Nguyên Thủy thì CSSQ không biết là vị đó sẽ trôi lăng về xó nào đâu và đẫn người khác tin theo cũng về xó nào nữa! Nhưng chắc chắn đừng mơ tới giải thoát giác ngộ.
( Nếu có người mang bát nhã tâm kinh, hoặc mang cái Không ra bác giáo lý Phật đã thuyết (kinh nguyên thủy) xin phép sau từ từ CCSQ sẽ luyên thuyên sau. Nếu vị ấy tự tin hiểu bát nhã thì cũng nên giảng rõ bát nhã ra cho mọi người)


( Ồ có nghe vị tự nhận thượng căn nói Bồ Tát hành đạo Phi Phật Pháp là đỉnh cao đưa đến giác ngộ, Đi ngược lại Phật Pháp mới có trí tuệ giải thoát! Con xin phép sau này cũng có bài phúc đáp với cái Tối Tối Thượng Thừa trên!)
( Có người dẫn kinh sách nói: Ai nói Phật có độ sinh là không hiểu phật,là….sau hiểu phang câu xanh rờn là tự mình thấy không có chúng sinh! Hẹn một bài sắp tới nói về vẫn đề trên)

Thế Tôn nói về bốn tầng lớp thiền định nhưng lại chia quả vị Thánh bời phá bỏ mười kiết sử! Điều này có nghĩa: Đi đúng đường đạo Phật là: Trí tuệ và Đạo Đức đồng một thể không sai khác. Một khi trí tuệ và đạo đức gặp nhau hòa làm một, thì Bấc Thánh trong đạo Phật sẽ tự tin đang đi đúng con đường Toàn Giác, và biết chắc mình thành Phật và chúng sinh khác cũng thành phật ( chú ý đây là điều tin tưởng do cái hiểu biết, cái cảm nhận thấy rõ mồn một chứ không phải là niền tim mơ hồ, cầu mong nhé ! đây là sai khác trí tuệ của thánh và phàm phu!)


Trên là niền tin, cảm nhân của CSSQ về hướng đi đúng con đường Giác Ngộ.
Xin các vị sơ cơ khác cũng thử nhảy qua chỗ CSSQ ngắn góc bầu trời này xem! ( nhưng có hậu họa gì CSSQ không trịu trách nhiệm đâu nhé: Hãy tự mình thắp sáng mà đi )
Xin các vị Thượng căn cũng mở lòng thương xót cúi xuống đưa CSSQ đến chân lý!
Con xin sám hối và nương nhở thần lực Chư Phật dẫn dắt!


À quên cũng phải nói thêm một ít tiêu chí của kẻ cố chấp này!
1. Tuyệt đối tôn kính các Đấng Giác Ngộ
2. Tốn kính bậc đáng kính.
3. Tôn kinh tất cả chúng sinh.
4. Luôn biết là mình còn sai lầm.
.......
Vị nào có bị CCSQ sân thì do vị ấy đã phi phạm nguyên tắc số 1 trên hoặc số 2!


 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn CSSQ,
Qua lời Bạn "nhận định về con đường mình đi". d/đ thấy được nguyên nhân khiến Bạn bực tức khi nghe các Bạn tu theo Đại thừa nói các vị A-la-hán là Tăng thượng mạn. Và vì trước đây d/đ cũng có trích dẫn lời đức Phật Thích Ca giảng trong kinh Thủ Lăng Nghiêm về các vị A-la-hán. Cho nên, d/đ muốn được giải thích


Thật ra, không phải chỉ có tu theo Thanh văn thừa mới có quả vị A-la-hán - mà ngoại đạo cũng có quả vị A-la-hán. Vì nếu căn cứ theo lời đức Phật giảng về sự sai khác giữa pháp thế gian và pháp xuất thế của Như Lai - trong kinh Đại Bát Niết Bàn - thì pháp thế gian là do “trộm” từ pháp xuất thế. Nhưng vì không “giải thuyết” được - nên tu tập sai lầm. Và vì trộm pháp của Phật mà tu không đúng - bị lạc ra ngoài - gọi là ngoại đạo. Chứ không phải vì không tu theo lời Phật dạy mà Phật gọi là ngoại đạo.

Và nếu Bạn tin nhận điều này thì Bạn sẽ thấy trong quyển chín – kinh Thủ Lăng Nghiêm - đức Phật Thích Ca cho chúng ta biết :

Khi tu đến từng trời thứ hai - Phúc Ái Thiên - của Tứ Thiền - thì có hai đường trẽ. Nghĩa là từ trời Phúc Ái Thiên - ngoại đạo mới bắt đầu tu tập sai lầm.

-- Các vị tu Thanh văn thừa thì dùng cái tâm sáng-suốt thanh-tịnh vô-lượng trước kia, mà tu-chứng an-trụ nơi phúc-đức viên-mãn sáng-suốt, thì một loài như thế, gọi là Quảng-quả-thiên.

-- Còn ngoại đạo thì nơi cái tâm trước kia nhàm-chán cả cái khổ và cái vui, lại nghiền-ngẫm cái tâm phóng-xả, tiếp-tục không ngừng, đi đến cùng-tột sự phóng-xả, thân tâm đều diệt hết, ý-nghĩ bặt mất, trải qua năm trăm kiếp; song, người ấy đã lấy cái sinh-diệt làm nhân, thì không thể phát-minh tính không-sinh-diệt, nên nửa kiếp đầu thì diệt, nửa kiếp sau lại sinh; một loài như thế, gọi là Vô-tưởng-thiên.

Nghĩa là - đối với các vị tu theo Thanh văn thừa khi rẽ vào Quảng Quả Thiên thì đã an trụ nơi phúc đức viên mãn sáng suốt.
Còn ngoại đạo khi rẽ vào Vô Tưởng Thiên thì vẫn chưa thể phát minh tính khônng sanh diệt, nên nửa kiếp đầu thì diệt, nửa kiếp sau lại sanh.


Rồi từ chỗ cao nhất của Sắc Giới lại có hai đường trẽ.
-- Nếu nơi tâm phóng-xả, phát-minh được trí-tuệ, trí-tuệ sáng-suốt viên-thông, thì ra khỏi cõi trần, thành vị A-la-hán, vào Bồ-tát-thừa; một loài như thế, gọi là Hồi-tâm-đại-a-la-hán.
Nhưng vì các vị tu theo Thanh văn thừa khi rẽ vào Quảng Quả Thiên thì đã an trụ. Cho nên, đối với các vị tu theo Thanh văn thừa Quảng Quả Thiên là chỗ cao nhất của Sắc Giới - và đã viên mãn sáng suốt - nên thành vị A-la-hán, vào Bồ tát thừa, gọi là Hồi-tâm-đại-a-la-hán.

-- Còn ngoại đạo thì nơi tâm phóng-xả, khi thành-tựu được sự phóng-xả rồi, lại cảm-thấy cái thân làm ngăn-ngại nên cứ tu tập thêm … gọi là Bất-hồi-tâm-độn-a-la-hán.
Và các vị Bất-hồi-tâm-độn-a-la-hán - nếu cứ xét-cùng cái không, không biết trở về, mê-lầm không nghe Chính-pháp, thì sẽ vào trong luân-hồi trở lại.

Do đó, dầu là Hồi-tâm-đại-a-la-hán hay Bất-hồi-tâm-độn-a-la-hán - thì đối với chúng ta cũng vượt xa tỉ tỉ lần. Nhưng không phải vì vậy mà chúng ta ca ngợi các vị Bất-hồi-tâm-độn-a-la-hán.

Những điều d/đ nói đều theo lời đức Phật Thích Ca giảng trong quyển chín - kinh Thủ Lăng Nghiêm.

http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-756_5-50_6-3_17-127_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark

Tuy nhiên, chỗ hiểu của d/đ về lời Phật giảng - có thể không giống với chỗ hiểu của Bạn. Do đó, chỗ nào Bạn không đồng thuận thì d/đ sẽ giải thích thêm - để giải oan…
Thân
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15 Thg 7 2010
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
Xin cúi xuống làm người hèn kém
Miễn đôi tay làm đẹp cuộc đời.


:icon_fies::icon_fies::icon_fies:
KÍNH
bangtam
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Kính Cô Diêu Đức! Băng Tâm !
Kính các Quý Thầy, Quý thiện trí thức và các bạn!
Nều chỉ vì lời sân của CSSQ trên mà các vị cũng động tâm nhiều hay ít thì nên tự biết mình tu ở mức nào! ( ai mà mang giáo lý ra của trách CSSQ ! CSSQ hoan hỷ và biết ơn vô cùng! )
Con cũng kính Quý Thầy, Quý thiện trí thức, và mọi người! Nếu có mang kinh điển ra nói với con thi nên phân tích bằng cái tâm thực hiểu của mình: minh triết, rõ ràng, củ thể và thuyết phục chứ đừng nói chữ nghĩa với con!

Thà làm kẻ phàm phu chân chính còn hơn làm Vị Thánh giả tạo!

Con xin phép, ngày mai thử viết mấy bài về ngũ uẩn. Xin mọi người cũng chỉ bảo thêm!

 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Quán tự tại bồ tát hành thâm bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách!

Dịch: Khi Bồ Tát oán tự tại thực hành sâu xa bát nhã ba la mật, liền soi thấy năm uẩn là không, là trống rỗng , thế là Ngài vượt qua tất cả đau khổ!
( Kinh kim cang bát nhã không đi ngoài Tứ Thánh Đế, Bát chánh đạo của Phật đâu! Ngay ở đây đã thấy giáo lý Tứ Thánh Đế rồi !)
Câu này là nhập đề trực khởi: Câu đầu tiên đưa vấn đề ra và kết luận luận luôn toàn bộ đại ý của bài kinh.
( chỗ này có 3 điển chú ý là Hành thâm( thực hành sâu) , chiếu kiến ( soi thấy ) và cuối cùng là độ nhất thiết khổ ách ( vượt qua mọi đau khổ )!
Chứ không phải cứ nhắm mắt liều: hiểu cái gì cũng mộng, cũng huyễn …,cũng không có đưa đến giải thoát đâu!
Nhưng chú ý cũng không bỗng dưng nói luôn, hay nhảy luôn vào bát nhã ba la mật được

Nói thử qua các pháp ba la mật
1.Bố thí Ba la mật

2.Trí giới Ba la mật
3.Nhẫn nhục Ba la mật
4.Tinh tấn Ba la mật
5. Thiền định Ba la mật
Một vị Bồ Tát công hạnh phải viên mãn 5 pháp ba la mật trên mới thành tựa được cái thứ sáu là:
6.Bát nhã Ba la mật

Cho nên đừng có chấp cái gì cũng không: coi cái gì cũng không, cũng là giả, cũng là mộng, đau khổ cũng không, vui cũng không, từ bi cũng không…Chúng sinh cũng không, Phật cũng không…. là có kết quả giải thoát. Mà sự thực nó phải đi qua năm cái ba la mật kia đã. Mà 5 cái ba la mật trước đó là mình thực hành hết cơm hết cháo, hết bao nhiêu kiếp này cho tới kiếp kia! Chứ không phải là dễ dàng.
Muốn hiểu bát nhã ba la mật thì phải hiểu 5 ba mật trước đó đã.( và hiểu rõ tinh thần kinh kim cang ) Hôm nay CSSQ đã chót hẹn đánh máy về 5 uẩn trước rồi, nên không đào sâu, nhưng chắc cũng không kịp.
( Nhưng có Người nói tất các pháp ba la mật của Phật giảng và nói về thời hành đạo bồ tát của Ngài chỉ như diễn tuồng. đóng kịch, chỉ cần coi là mộng ảo thì sẽ giác ngộ thì mỗi lần nghĩ như thế là một lần nhân gieo làm công đức suy giảm, và Quả khổ về sau, lại càng lìa xa giác ngộ thêm! )

CSSQ xin đánh máy phớt qua về 5 pháp Ba la mật trên đã.
1. Bố thí ba la mật:

Có phải là chỉ mang tiền bạc, và công sức đi bố thí không?
BTBLM: nghĩa là công hạnh của một vị Bồ Tát hết đời này sang đời kia lúc nào cũng sống một đời vị tha, thương yêu con người, thương yêu chúng sinh, không bao giờ sống vì mình, không bao giờ làm một điều gì đó chỉ cho mình ( Thậm chí khi ăn cơm cũng không phải vì mình mà ăn, khi ngủ cũng không phải vì mình mà ngủ.
hihihi Nên người tu cô gắng lúc ngủ cũng ngủ vì chúng sinh nhé!) Một vị Bồ Tát lúc nào cũng đặt lợi ích của chúng sinh nên trên hết! ( làm không có chấp công, không thấy có mình làm)

( Nên sau này cũng dè chừng nói về cái tâm không thiện, không ác của thiền định nhé! không hiểu thì đừng giảng nói lung tung lại thành phá người hại mình)

Cái bố thí ba la mật là sự cân nhắc từ hành động nhỏ cho tới hành động lớn, động cơ của hành động chỉ vì lợi ích cho chúng sinh. Bố thí là đem cả cuộc đời mình nhiều đời, nhiều kiếp vì chúng sinh.
Nếu bố tát không hiện thị bằng nhục thân thì Ngài thực hành bố thí ba la mật thế nào! Hàng Bồ Tát thượng căn thường dùng tâm trực tiếp hóa độ chúng sinh. Nên phải hiểu quang ta luôn có Chư Bồ Tát, Chư Phật gia hộ

Trong kinh Pháp Hoa nói: khởi một ý niệm tốt được mười phương Chư Phật hộ niệm. Nên phải hiểu khi ta khởi tâm tốt, từ bi là đã có Chư Bồ Tát dẫn dắt và sắp xếp ta tu hành, Chư Bồ Tát đang tìm sắp xếp theo nhân quả cho ta thoát được nghiệp tội, vượt qua thử thách, nghiệp nhân đời trước. ( sắp sếp ta giúp được ai, làm việc gì, hay tự dưng vô chùa lễ Phật chẳng hạn….)

Khi mình khởi tâm vì người tự khắc Bồ tát sẽ đưa đẩy mình làm được việc tùy theo khả năng của mình!
Nhưng phải nhớ điều kiện đâu tiên phải là ta có tác ý đã, Thì Bồ Tát mới theo nhân quả sắp xếp được. Những hạnh nguyện, với phát tâm bồ đề chính là nền tảng để có sự gia hộ dẫn dắt của chư Phật. Cầu sự giác ngộ cho tất cả chúng sinh chính là đang tự độ mình. Mọi người từ sơ cơ tới …Hằng ngày không quên phát tâm bồ đề!

Note: cũng nên chịu khó xem lại tác ý của tâm trong lời nguyện của mình còn có lỗi ích kỷ hay kiêu mạng không nhé! ( Nhưng đừng chấp vào cái tâm mình đang biết chỉ tin vào trí tuệ và cảm nhận thiêng liêng của trực giác nếu có !)

Phải có hạnh tôn kính các bậc Thánh, và thường xuyên tác ý từ bi, yêu thương chớ dại mà bỏ qua. Nếu không có tác ý chỉ làm cho kẽ hở để tội nghiệp ta giăng thêm tâm, ác ma cảm ứng thêm vào tâm thôi! Và đặc biết không bao giờ được tác ý việc làm này do tự ta minh ta nghĩ ra, do tự ta làm được…gieo nhân này nhân quả là Bồ Tát cũng không thể gia hộ được nhiều.

Đối với hàng sơ cơ mới biết Phật Pháp, nếu có duyên thì hay được gặp sự gia hộ rất rõ ràng ban đầu khi vào đạo tu tập sau thì biết tu rồi thì Bồ Tát luôn gia hộ ẩn, không hình, không tướng! Do đó kẻ nào tự cho mình ngộ thấy thượng căn, hay ý thượng thừa thì xin thưa, đã không còn được gia hộ của Chứ Bồ Tát thì nên giật mình sám hối và suy xét lại đi!

Ngược lại khởi tà ý là do nghiệp tội và được ác quỷ cảm ứng. Nhưng đừng trách thiên ma hay ma vương ngay nhé mà tội nghiệp cho mấy ổng . Vì ma vương không mấy khi ngó ngàng để ý phàm phu, bản thân nghiệp tội phàm phu đã gieo đã đủ làm cho phàm phu mắc kẹt mà gây tội chồng thêm tội rồi. Ma vương chỉ chú ý phá hoại những bậc chân tu hàng thượng căn thôi. Chứ hàng căn cơ thấp hơn chỉ có tiểu ma để mắt thôi! Ma vương cũng không có gì xa lạ đâu, cũng là người tu học biết Phật Pháp, biết nhân quả. Chỉ có điều hay chấp công sức mình làm, gieo nhân ích kỷ, sau thành đố kỵ khi nào không hay, cũng xót xa cho bao kiếp tu hành, thật là đáng thương. Hix hơi liên miên rồi, quay lại đây!

2. Trì giới ba la mật: nghĩa là giữa khuân phép, không làm những điều sai lầm, thừa thãi, không ích lợi vô bổ, … nhiều kiếp như vây! ( vượt rất xa, rất xa các giới mà chúng ta đang nói và hành trì theo. Đây chính là điểm người chấp thủ vào giới khó nhìn ra được!)

Nhìn Vị Thầy nào mà thấy vị đó có nhiều tế hạnh, thanh thoát, Từ hành động của Ngài dù nhỏ nhặt nhất cũng khiến ta gợi nên niềm tôn kính, yêu thương, sự bình an và nhận thấy vẻ đẹp lạ lùng, nhẹ nhàng và nhiệm màu, kỳ diệu, thì biết chắc đây là bậc chân tu, đạo hạnh thuộc bậc thánh mà quỷ thần cõi vô hình tôn kính. Người nào có một vị Thầy như thế phúc phận, căn duyên thật là lớn biết bao…Và Đức Phật của chúng ta là đỉnh cao của vẻ đẹp với muôn vàn tế hạnh.

Mọi người hình dung thử:, từng bước đi, cử chỉ, đứng ngồi, thậm chí cái vặt áo bay… của Thế Tôn cũng thể độ sinh được!
Đây chính là điều kỳ lạ, màu nhiệm, vi diệu, không có ngôn ngữ nào xứng đáng để tả, để nói! Vì thế mà các bậc A La Hán khi miêu tả Thế Tôn từ những hành động nhỏ nhất, đời thường rất tỉ mỉ, chi tiết đến mức mà mới đầu CS xem kinh đến đoạn này thật là ngao ngán và không hiểu nổi (hix còn bảo người xưa dở hơi nữa!) .Thật không ngờ đây chính là chỗ trí tuệ siêu tuyệt của các bậc A La Hán!( vì các Ngài thấy rõ vẻ đẹp với muôn ngàn tế hạnh của Thế Tôn). Đây chính là đỉnh cảo tuyệt diệu viên mãn của trí giới ba la mật!

Cứ nghĩ đời này không có duyên nhìn thấy Phật, nhận thấy những vẻ đẹp vi diệu đó như các vị A La hán đã thấy lại xót xa cho chính mình và mọi người.
CS cũng cầu cho đủ lòng tôn kính , để nhìn thấy Phật sẵn sằng nguyện bỏ thân mạng vì Phật!
( Rất mong có bậc thượng căn điểm hóa sáng hơn điểm này nữa!)
(Còn các bậc hành đạo nghịch hạnh bồ tát thì sau hy vọng có dịp khác nói thêm)

3. Nhẫn nhục Ba la mật :
Nhẫn nhục là chịu đựng nghịch cảnh. Vậy tai sao phải đưa cái nhẫn nhục ba la mật vào trong phép tu của hàng bồ tát?

Bởi vì cuộc đời vốn là nghịch cảnh vô tận vì vậy Bồ Tát phải có sức nhẫn nhục vô biên. Nếu không có sức nhẫn nhục vô biên sẽ không chịu được cái nghịch cảnh vô tận mà sẽ thoái tâm , động tâm rồi gây nghiệp. Cho nên để đi được trong luân hồi này làm lợi ích cho chúng sinh, đứng vững được trong Phật Pháp thì Bồ Tát phải có sức chịu đựng nghê gớm đối với mọi nghịch cảnh của cuộc đời! Tại sao cuộc đời là nghịch cảnh?
1.Bởi vì trong vô lượng kiếp chúng ta cũng gây tạo nghiệp nhiều!
2. Bản chất của luân hôi luôn luôn là đau khổ
3. Trong khi một vị bồ tát hay bất kì ai làm một điều thiện luôn luôn cũng lọt vô du ít hay nhiều cũng có nhân xấu hay nhân ác trong đó. Hãy nhớ không có một điều thiện nào hoàn toàn thiện! ( kính mới mọi người tự nghiệm chứ không bắt tin nên đừng có ai bức xúc vì điều này không nghiệm thấy thì coi như chư từng nghe thấy!)

Hãy nhớ rằng cuộc đời là đầy rẫy những nghịch cảnh và người đệ tự Phật phải đứng vững trước nghịch cảnh cuộc đời. Nếu không đứng vững thì chưa phải là người đệ tử Phật! hãy nhớ lấy!

4. Tinh tấn ba la mật:
Tinh tấn là nỗ lực không ngừng! nhưng sự nỗ lực này chủ yếu nói về cho thiền định! Vì sao vậy? vì việc tu thiền rất là khó, cực kỳ khó, và sự đắm nhiễm, mắc kẹt trong cảnh giới của thiền còn mê li, khủng khiếp hơn sự đắm nhiễm thế gian. Sự Phá chấp trong tâm, đến hết vô minh thì không phải dễ chút nào nếu không nói việc làm cực kỳ khó!

Hãy tưởng tưởng so với vô lượng kiếp mình đã làm bao nhiêu điều điên đảo, bây giờ lật ngược cái tâm đó ra để đánh vỡ tâm đó ra để cho bình an thanh tịnh giải thoát thì không đễ chút nào hết. Vì vậy có người tu thiền vài năm, chục năm, vài đời cũng không có tiến bộ nhiều ( quả báo này do, bất kính với bậc đáng kính, do bàn tán, vẽ vời.. cái mình chưa biết, đặc biệt cảnh giới của tâm)

Thực sự việc thấu hiểu nội tâm của mình để phá vỡ nội tâm của mình thì thật là khó. Đây là việc làm không thể nói là 1 năm, 10 năm, hay 1 đời, 10 đời, 1 kiếp…mà đảm bảo thành toàn giác được! Chính vì vậy toàn bộ cái tính tấn ba la mật phải dồn hết vào việc phá bỏ nhưng chấp ngã trong tâm! . Người không thấy được nội tâm của mình mà chấp tối tối thượng thừa thì không giám chắc sẽ về đâu!

5. Thiền định ba la mật:
Mình tu bao nhiêu thì tu, công hạnh gì thì công hạnh nếu không có Thiền định thì....
Có rất nhiều điều ca gợi Thế Tôn: nhưng hôm nay con xin ca gợi Thế Tôn hai điều
Người có lòng vị tha hoàn toàn tuyệt đối, trong vô lượng kiếp!
Người có mức thiền định phi thường trong vô lượng kiếp!
Có ai phản đối hai ý trên không nhỉ! Thôi nhé dù sao CSSQ cũng hàng phàm phu. Hôm nay liều mạng gồng mình nên đánh máy mấy điều sơ cấp về vũ trụ đã là dũng cảm lắm rồi, nếu có điều gì sai xót mong mọi người bỏ quá cho. Coi như là gió thoảng qua thôi!.

Nhón người nào ngộ ra cái tối thượng không! mang ý tưởng là đang trao truyền con mắt pháp tạng của Phật. Nên tự xét mình với nội tâm, hành động, cử chỉ lời nói…, xem thực sự có xứng đáng không?, thực sự đã góp được gì cho đời chưa! ( hay những chúng sinh thực hiện hữu ngay quang ta!). Hay thực sự trí tuệ của mình có thể nghĩ sâu, nghĩ xa được cái gì nữa không từ vạn hữu muôn loài! ( hay cũng không hiểu qua nổi chữ nghĩa sách! )

Thực ra Kim Cang, Bát Nhã kỳ thực toàn nói nhưng cái có lớn lao,tuyệt diệu!
Hẹm bài sau đánh máy về ngũ uẩn!

Thân ái!
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15 Thg 7 2010
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
Chúng Sinh Sợ Quả Kính .
Xin phép cho bt được hỏi nhỏ 1 chút xíu nhe :

5. Thiền định ba la mật:
Mình tu bao nhiêu thì tu, công hạnh gì thì công hạnh nếu có thiền định thì không giải thoát được !

Nghỉa là : Nếu Thiền định là không nên hả ? - hay là Nếu KHÔNG CÓ thiền định là không giải thoát được ?.
Vì thiều 1 chử trong câu tối quan trọng ở trên là bị sao chổi quét liền - nên bt đánh liều hỏi đại - ngoài ra bt không dzam' hỏi chi nữa cả huhuhuhuhuhuhu!!!!

KÍNH
bangtam


 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn CSSQ,
d/đ đọc không hiểu ý câu Bạn viết :

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
( có quan niệm , đừng tu thiền, chủ yếu ngoại đạo …. Và tu thiên của tổ huệ năng là không làm tâm an thì tự an…thành thật mà nói Con rất xót xa cho những câu nói đó. Vì toàn những vị, tâm chưa hiểu tới nói lung tung quả báo đời sau hay ngay đời này tâm cũng trả có an được đâu. Đùng nói gì có định!)
Nên không biết Bạn viết có dư hay thiếu chữ chăng ?
Thân

 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> 1.Sắc Uẩn!

Sắc uẩn của Bồ Tát là huy hoàng rực rỡ! Nhưng trí tuệ của các Ngài là siêu việt, vượt xa cả triệu, triệu…lần nên các Ngài mới thấy cái Sắc uẩn là không. Còn chúng ta, Tâm hồn còn nhỏ hẹp, trí tuệ còn ít ỏi nên sắc uẩn, cái hình hài này đối với ta còn rất là quan trọng. Bây giờ mà chúng ta nói sắc uẩn là không thì đúng là chưa phải là lời nói chân chính

Chung ta phải tu tập, oán cái thân này vô thường, phải nâng cao cái từ bi, nâng cao công đức, phải vượt ra ngoài cuộc đời này thì mới thấy được sắc uẩn là không! Khi thấy được sắc uẩn là không rồi thì làm sao? Chỗ này chỗ nguy hiểm dè chừng nhé!
Người thấy được sắc uẩn là không! Thì người đó không có tôn thờ cái nham sắc mình, không có quá trau truốt, không có lúc nào cũng xịt xịt cái gì thơm cho nó, không lúc nào vẽ rồng, vẽ rắn, nhuộn nhuộn, uấn cho nó…Nhưng mà cũng không ở trần, ở truồng, cẩu thả, bê bối, đầy đọa thân sắc… mà đối sử với nó một cách đúng mức, đúng hoàn cảnh, hợp lý…

2. Thọ Uẩn

Thọ uẩn là những cảm giác buồn vui, hồi hộp, sợ hãi,thú vị, thích thú, dễ chịu …. Có cả mấy trăm ngàn cái cảm thọ như vậy như vậy. Nhưng mà chúng ta không đọc tên ra hết chỉ biết là rất nhiều cái loại cảm giác ( nhưng đại loại có vui, buồn và loại cảm thọ trơ trơ nữa!)
Nhưng chúng ta thường bị cảm thọ chi phối là cái gì vui ta tìm, cái ghét ta tránh né, cứ như vậy chúng ta bị cảm thọ sai sự, chi phối, để bị lận đận, vất vả cả cuộc đời.

Còn một vị Bồ Tát thì các Ngài có niền vui của sự thanh tịnh kỳ lạ và các Ngài phát hiện ra những xao động của thọ uẩn là vô nghĩa!
Cái mà chúng ta bị chi phối, xem là quan trong nghĩa là một chút vui ta cũng quý, cũng mừng, một chút khổ ta cũng sợ, cũng tránh. Thì một vị Bồ Tát nhìn những điều đó dù là niêm vui tràn ngập, dù là đau khổ ngút ngàn. Và dù là chút ít ít vi tế của vui của buồn các Ngài Thấy rõ và xem đó là vô nghĩa, hay không có một niệm nhỏ vi tế như thế khởi nên. Các Ngài vượt qua được thọ uẩn!

Tại sao các Ngài xem được nó là vô nghĩa, để vượt qua? Bời vì các Ngài có một cái gì đó lớn hơn đấy gấp cả triệu, triệu… lần! ( hãy nhớ kĩ điều này ) ( Chỉ nhắc nhở phàm phu!)


VD: Hãy nhắm mắt tưởng tưởng xem: có một người trong căn nhỏ đầy đủ tiện nghi,muốn gì có lấy nhưng chỉ ở trong nhà đó với thời gian dài, chỉ biết đến không gian chặt hẹp đó hết đời này qua đời khác. Rồi một hôn người đó được ra công viên có rừng cây, có bãi cõ, có hoa thơn, có mọi người, có những đứa trẻ thơ… cảm nhận từng ngọn gió, tiếng chim ca…Tất cả đất trời không có gì của ta! Nhưng thực sự cái không gian thênh thang lớn lao đó ta sẽ có hạnh phúc khác mà căn nhà đầy đủ tiện nghi, với không gian nhỏ hẹp kia thực sự không bằng được, không so sánh được!


Thì cũng vậy cái sao động cái vui buồn của chúng ta do thọ uẩn cũng cũng thật nhỏ hẹp tầm thường. Khi một vị Bồ Tát nhập được định thanh tịnh . Tâm thênh thang phủ trùm cả đất trời thì mới thấy những sao động rất là vi tế hay rất là lớn lao của thọ uẩn thật là vô nghĩa! Chính vì chúng ta phải có được cái hạnh phúc hơn chúng ta mới thấy cái kia là vô nghĩa. Nhưng phải là cái thấy cảm nhận rất rõ ràng. Chứ không phải khi không mà phăng bừa nói không!


Chúng ta chưa đặt được sự lớn hơn thì, chúng ta đang từng ngày, từng giờ, từng phút giây bị kìm, bị trói trong không gian nhỏ hẹp đó! Chúng ta phải biết tỉnh táo tách dần cái vui cái buồn trong ngôi nhà nhỏ của mình, khi chúng ta còm bị giam hãn bởi thọ uẩn nhỏ bé này,chúng ta cứ phải đối phó từng chút, từng chút một với thọ uẩn. Chỉ có vị Bồ Tát vượt ra khỏi bầu trời bao la rồi thì không phải đối phó với niền vui nỗi buồn do thọ uẩn chi phối nữa mà thấy tất cả là rỗng không!


Cái người không biết đạo thì buồn vui sướng khổ chỉ trong ngôi nhà đây. Cái Người biết đạo thì mọi cái buồn vui sướng khổ trong nhà đó mình đều quán chiếu lại, để nó dừng lại và buông bỏ thoát ra khỏi căn nhà đó!
Cũng như bây giờ chúng ta chưa có được Định, nên chúng ta vẫn bị giam hãn trong thân xác này, bị giam hãm bởi Thọ uẩn. Thì chúng ta cứ phải đối phó từng chút, từng chút một với cảm thọ! Đối phó với từng nỗi buồn, niên vui xao động dù là nho nho nhất ấy nữa! Chỉ có Bậc Thoát ra được cảm thọ mới thấy cái cảm thọ đó là vô nghĩa!


Đây chính là điều không phải tự dưng các Vị Bồ Tát nói thọ uẩn là không? Hiểu thế này rồi phàm phu cũng không nên mang từ không ra nói ẩu, nói cẩu thả nữa! Vì nói điều mình chưa thấy, chưa đặt được như trí tuệ của Bồ Tát tổn thất công đức rất lớn!
Có khi thành kẻ tự cao!

CSSQ đang thọ quả báo khổ này, nếu có ai thương xót, thì tối tối cầu nguyện sám hối giùm CSSQ với nhé!
Tại hạ xin cảm kích vô cùng! tri ân vô hạn!



Hàng ngày từng phút giây , Ta nên đối chiếu, soi xét vào trong tâm có gắng biết từng xao động nhẹ mà quán chiếu thân ta vô thường, tâm ta cũng vô thường!
Nhưng du có quán chiếu vô thường cũng không được quên hạnh bát nhã ba la mật:Bố thí ba la mật !

Khi làm đừng thấy có ta làm, thành ma hay thành Phật ở điểm này. Toàn bộ kinh kim cang cũng chỉ nói, chỉ giảng về yếu chỉ làm mà không thấy chấp công, độ chúng sinh mà không thấy chúng sinh được độ, có thành tựu mà không thấy có thành tựu…., có giảng pháp mà không thấy giảng pháp nên người học phật pháp có học phật pháp mà không thấy mình học Phật Pháp! chỗ này nghĩ cũng thấy thiệt ngộ vui tai nghê!


Thân Ái!

Con xin sám hối trước Thế Tôn!
 
T

thinhphap

Guest
Chào CSSQ khi nào thì hết sắc ấm? tu tập thế nào để hết sắc ấm?
Khi nào hết thọ ấm, tu tập thế nào để hết thọ ấm?
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Chào CSSQ khi nào thì hết sắc ấm? tu tập thế nào để hết sắc ấm?
Khi nào hết thọ ấm, tu tập thế nào để hết thọ ấm?
Kính thinhphap!
Bạn hỏi rất xác đáng! Nhưng đáng tiếc hỏi nhầm người!
Ở đây nhiều vị nhìn thấy vũ trụ, và vạn pháp cũng không, cũng như bọt nước thì đi hỏi mấy vị ấy thì hợp lý hơn! Vì trí tuệ và đẳng cấp siêu cấp rồi, trả lời mấy cái vặt vãnh này thì thấu suốt đạo lý trong đó hơn! lợi ích nhiều hơn!
Hy vọng mấy vị đó không phải là kẻ mượn đại trí tuệ của Phật để kheo khoang!

Thôi thì ở đây! CSSQ kính xin quý thầy, quý thiện tri thức và mọi người ở đây! Ai hiểu sâu sắc Tứ Thánh Đế, hay Bát Chánh Đạo mà Phật đã thuyết mong hãy hoan hỷ giảng giải rõ hơn cho mọi người được lợi ích thực sự!

Con hy vọng thinhphap sẽ tự mình sớm thấy được câu trả lời!
 
T

thinhphap

Guest
TP rất thích câu này của CSSQ
Thà làm kẻ phàm phu chân chính còn hơn làm Vị Thánh giả tạo!
lên mới hỏi CSSQ mong rằng được nghe những lời phàm phu chân chính, TP không thích nghe những lời giả tạo
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
TP rất thích câu này của CSSQ lên mới hỏi CSSQ mong rằng được nghe những lời phàm phu chân chính, TP không thích nghe những lời giả tạo
Vậy thì chờ khi nào CSSQ rảnh thì sẽ đánh máy lại mấy cái vui vui, thiệt ngộ cho mọi người xem qua! Nhưng chỉ nghe cho vui thôi chứ quay về thực tại mà tu!
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->KỆ NGUYỆN HƯƠNG
Trầm thủy rừng Thiền hương sực nức,
Chiên đàn vườn tuệ đã vun trồng.
Đao giới vót thành hình non thẳm,
Nguyện đốt lò tâm mãi cúng dâng.
Nam mô Bồ tát hương cúng dường. (3 lần)
(đứng lên)

TÁN PHẬT
Đại từ, đại bi thương chúng sanh,
Đại hỷ, đại xả, cứu hàm thức.
Tướng đẹp sáng ngời dùng trang nghiêm
Chúng con chí tâm thành đảnh lễ.
- Chí tâm đảnh lễ tất cả chư Phật ba đời tột hư không khắp pháp giới.(1 lạy)
- Chí tâm đảnh lễ tất cả Chánh pháp ba đời tột hư không kháp pháp giới.(1 lạy)
- Chí tâm đảnh lễ tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời tột hư không kháp pháp giới.(1 lạy)

TÁN PHÁP
Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn,
Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp.
Nay con nghe thấy vâng gìn giữ,
Nguyện hiểu nghĩa chơn đức Thế Tôn.
Quy kính Phật, Bồ Tát trên hội Bát Nhã. (3 lần)

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Lời tựa: Một Người nào đó thực hành xong Bát Chánh Đạo và nhập được chánh định! Thành tựu 4 điều
1.Tự tại với chính mình,Tự tại với thế giới!

2.Dân thân độ chúng sinh một cách linh động, uyển chuyển,không ngừng nghỉ!

3.Thành tựu siêu công đức!

4.Để lại công đức vô tận cho chúng sinh nương tự!


Và bốn điều trên cũng là 4 thành tựu của Bát Nhã Ba La Mật

Kinh Bát Nhã tuy nói cái gì cũng không, nhưng để lại cái gì cũng có!


Dịch hiểu!
Khi Bồ Tát Quán tự tại thành tựu được chánh định thẩm sâu, phát huy được trí tuệ bát nhã vi diệu liền thấy thâm tâm năm uẩn này trống rỗng, không quan trọng và ngay đó không khổ đau nào tồn tại!
Này Xá Lợi Phất: Bồ Tát thành tựu được chánh định vĩ đại, an lành nên:
- không còn chấp vào sắc thân, tự tại đối với sắc thân.


-Không còn bị chi phối đối với cảm giác, tự tại đối với cảm giác.
-Không còn vướng mắc vào tâm tưởng, tự tại đối với tâm tưởng.
-Không còn lệ thuộc vào tâm năng, tự tại đối với tâm năng.
-Không còn bị giới hạn bởi cái biết, tự tại với cái biết.


Này Xá Lợi Phất, với sự tự tại an lành như thế, Bồ Tát đi vào sinh tử mang hạnh nguyện hóa độ chúng sinh. Khi ở trong sinh tử Bồ Tát không bị vướng mắc bất cứ điều gì, không cần bất cứ điều gì, không xao động theo bất cứ sự biến dịch của cuộc đời.

Bồ Tát đến với chúng sinh bằng tâm từ bi vô hạn, không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ dở người hay, thậm chí thương yêu kẻ xấu ác để tìm cách hóa độ.
Bồ Tát sẽ phải chấp nhận mọi điều tôn vinh hay nhục mạ. vinh quang hay cay đắng một cách bình thản. Dũng lực của Bồ Tát là vô biên.

Bồ Tát sẽ tùy theo tâm tình sở thích ngôn ngữ của chúng sinh mà tìm cách hóa độ, chứ không chấp cứng vào văn tự kinh điển, Vì cả cuộc sống của Bồ Tát là bài kinh thiêng liêng bất tận, nhưng việc làm của Bồ Tát là tấm gương sáng ngời!

Ngay cả một cái nhìn, hay sự im lặng của Bồ Tát cũng như sấm xét có thể thay đổi tâm hồn người đối diện. Tâm của Bồ Tát chính là vô lượng đạo lý, lời nói của Bồ Tát chính là vô lượng kinh điển, nghe không giống ngôn ngữ của cổ thư, nhưng không hề sai khác ý của Phật.

Bồ Tát thực hành bát nhã là như thế, nên thành tựu vô lượng công đức. Những công đức này khiến cho một vị Bồ Tát trở nên một vị thánh đầy uy lực, không một khổ nạn nào, một chướng ngại nào có thể xâm phạn được nữa. Bồ Tát đặt được sự bình an vô hạn cả nội tâm và ngoại cảnh.

Chư Phật từ xưa đến nay, hay sau này đều thực hành bát nhã như thế, thành tựu được chánh định như thế, có được sự tự tại như thế, giáo hóa chúng sinh như thế, để thành tựu được chánh đẳng, chánh giác. Thần lực phi thường của các vị Phật và các vị Đại Bồ Tát có thể cứu giúp chúng sinh trong khổ nạn cấp thời, để chúng sinh có cơ hội tu tập, gây tạo phước lành đền bù ách nghiệp của quá khứ.

Phải biết Bát Nhã là bến bờ hiền lành, an ổn, là thuyền to lớn giữa biển sóng lao xao, là ánh sáng soi rọi giữa đêm đen mờ mịt, là sự cao thượng vượt hơn mọi điều cao thượng trên đời!

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!


Nguồn: Vô Danh
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Con kính chào Thầy Viên Quang!
Con thấy! nếu lý giải theo kiểu trên thì còn Thức uẩn thì vượt qua kiểu gì? ( hix có lẽ hỏi hơi thừa vì Thấy có nói làm sao mà hiểu nổi?)
Con nghe Có Quý Thầy từng nói:
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Tâm chỉ là con đường chứ không phải chỗ đến![/FONT]

Kính thầy Viên Quang!
Con kính xin thầy chỉ dậy thêm cho con về câu nói trên!
Con cám ơn Thầy nhiều!
 

Ngọc Quế

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (2015
Tham gia
28 Thg 2 2012
Bài viết
859
Điểm tương tác
1,078
Điểm
93
Con nghe Có Quý Thầy từng nói:
[FONT=&quot]Tâm chỉ là con đường chứ không phải chỗ đến![/FONT]

Kính chungsinhsoqua !

Theo Ngọc Quế người học Phật phải tỉnh táo, phải có "Trạch pháp nhãn" _ con mắt phân biệt đúng Phật pháp hay "giết Phật pháp".

Vị Thầy nào nói câu :

"Tâm chỉ là con đường chứ không phải chỗ đến!"

thì ta phải xá vị Thầy đó 3 xá và chạy cho thật xa, vì Ông Thầy này hãy còn chưa vào lớp 1 (bé Mẫu giáo) _chỉ là nói theo, người nói còn không biết mình nói gì thì dạy cho ai ?

Kính !
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Kính chungsinhsoqua !

Theo Ngọc Quế người học Phật phải tỉnh táo, phải có "Trạch pháp nhãn" _ con mắt phân biệt đúng Phật pháp hay "giết Phật pháp".

Vị Thầy nào nói câu :

"Tâm chỉ là con đường chứ không phải chỗ đến!"

thì ta phải xá vị Thầy đó 3 xá và chạy cho thật xa, vì Ông Thầy này hãy còn chưa vào lớp 1 (bé Mẫu giáo) _chỉ là nói theo, người nói còn không biết mình nói gì thì dạy cho ai ?

Kính !
Kính bác Ngọc Quế!
Con xin cám ơn ý kiến của bác!

CÓ một điều! Bác Ngọc Quế không có sức định tâm ( hay là không có công phu thiền định )! Hay không có công phu nhiếp tâm kể cả dù chỉ là câu niệm Phật!
Nếu Bác Nhận có cái đó thì Bác nên đi làm việc bác cần làm đi! Thực sự Bác hãy độ , cứu giúp mọi người đi!
Con Thân ái chào Bác Ngọc Quế!
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Kính Thầy Viên Quang !
Những lời nhí nhố này có làm loảng chủ đề của Thầy hay Không ?
Hiện tại đang có dấu hiệu "khúc quanh nhiều tranh cải vô ích" rồi !
Xin phép cho con di chuyển đi Thầy nhé !
Kính !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên