Lười biếng: nguyên nhân và cách khắc phục ?

T

ttm0690

Guest
E chào các bác, e là một người rất lười và e có một thắc mắc sau: tại sao có người chăm chỉ có người lười biếng, làm sao để hết lười biếng, có kinh điển nào nói về vấn đề đó ko ? Mong các bác chỉ giáo !!! :icon_mrgreen:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Đại phản

Member
Thượng toạ
Tham gia
1 Thg 3 2017
Bài viết
58
Điểm tương tác
14
Điểm
8
E chào các bác, e là một người rất lười và e có một thắc mắc sau: tại sao có người chăm chỉ có người lười biếng, làm sao để hết lười biếng, có kinh điển nào nói về vấn đề đó ko ? Mong các bác chỉ giáo !!! :icon_mrgreen:

Kính thưa bạn ttm0690. Theo mình, lười biếng chưa đáng sợ, mà sống không mục đích đáng sợ hơn nhiều. Vì sao ?

Vì để phục vụ cho sự lười biếng con người mới chế tạo ra các phương tiện máy móc. Như lười biếng đi bộ thì chế ra xe cộ, lười biếng đánh răng, con người chế ra bàn chảy dùng pin v.v...

Nhưng nếu sống không mục đích, con người sẽ tự mình tàn rụi như cây cỏ mùa Đông... vì không có sức sống.

Mến.
 
T

ttm0690

Guest
Kính thưa bạn ttm0690. Theo mình, lười biếng chưa đáng sợ, mà sống không mục đích đáng sợ hơn nhiều. Vì sao ?

Vì để phục vụ cho sự lười biếng con người mới chế tạo ra các phương tiện máy móc. Như lười biếng đi bộ thì chế ra xe cộ, lười biếng đánh răng, con người chế ra bàn chảy dùng pin v.v...

Nhưng nếu sống không mục đích, con người sẽ tự mình tàn rụi như cây cỏ mùa Đông... vì không có sức sống.

Mến.
- e mục tiêu có, lý tưởng có,...nhưng sức ỳ còn lớn nên nghĩ nó là trở ngại lớn nhất. Thấy mọi thứ từ học tập, lao động, tu luyện,...cái nào cũng nào cũng cần sự chăm chỉ, tránh sự lười biếng nhưng e chưa thấy đc bài nào bàn về vấn đề đó nên muốn tìm hiểu.
- phương tiện sinh ra cũng bởi nhu cầu của con người chứ không phải tự dưng mà sinh ra, còn vận dụng phương tiện thế nào, ích lợi có hay không, nhiều hay ít ra sao thì phụ thuộc vào thái độ tiếp cận của từng người nên không thể nói là nó sinh ra vì con người không có mục đích, hay có mục đích không tốt. Ví dụ như nhờ có máy tính, mạng internet mà các loại kinh điển có thể tiếp cận với nhiều người hơn, một điều mà trong quá khứ phải vất vả mới có. Còn tác hại tất nhiên thì cũng có. E nghĩ cái gì thuộc về nhị nguyên thì luôn tồn tại tính 2 mặt, nên không thể đòi hỏi tính tuyệt đối của nó.
- Tàn rồi lại nở là điều bình thường mà bác :icon_laola:
 

Đại phản

Member
Thượng toạ
Tham gia
1 Thg 3 2017
Bài viết
58
Điểm tương tác
14
Điểm
8
-...vận dụng phương tiện thế nào, ích lợi có hay không, nhiều hay ít ra sao thì phụ thuộc vào thái độ tiếp cận của từng người ..... cái gì thuộc về nhị nguyên thì luôn tồn tại tính 2 mặt, nên không thể đòi hỏi tính tuyệt đối của nó....
:

Xem những điều bạn nói, mình vô cùng thú vị :heocon18:

Ví như tánh lười biếng nó vẫn có lợi ích, phải không bạn....

Nếu gặp điều ác, mình lười biếng tham gia, không nhiệt tình tán thán v.v...

Nếu là ngươi tu thiền định, mình không cần làm gì cả,.- Mà chỉ quan sát các pháp. Khi: BIẾT NÓ LÀ VỌNG, THÌ ĐỪNG CHẠY THEO NÓ.- Như vậy là thành công.

Như vậy, thì "Pháp môn lười biếng" , " sức ỳ " đó vẫn có ích lợi phải không bạn ?

Mách nhỏ với bạn. Bài kinh nói về không lười biếng, ở link này:

https://loiphatday.org/kinh-phap-cu-02-pham-khong-phong-dat

Mến

 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63


Xem những điều bạn nói, mình vô cùng thú vị :heocon18:

Ví như tánh lười biếng nó vẫn có lợi ích, phải không bạn....

Nếu gặp điều ác, mình lười biếng tham gia, không nhiệt tình tán thán v.v...

Nếu là ngươi tu thiền định, mình không cần làm gì cả,.- Mà chỉ quan sát các pháp. Khi: BIẾT NÓ LÀ VỌNG, THÌ ĐỪNG CHẠY THEO NÓ.- Như vậy là thành công.

Như vậy, thì "Pháp môn lười biếng" , " sức ỳ " đó vẫn có ích lợi phải không bạn ?

Mách nhỏ với bạn. Bài kinh nói về không lười biếng, ở link này:

https://loiphatday.org/kinh-phap-cu-02-pham-khong-phong-dat

Mến


Oh! Vui vui...
2 đại ca này lâu nay rúc chổ nào mà giờ mới hiện vậy? Làm quen, làm quen hì hì...
 
T

ttm0690

Guest


Xem những điều bạn nói, mình vô cùng thú vị :heocon18:

Ví như tánh lười biếng nó vẫn có lợi ích, phải không bạn....

Nếu gặp điều ác, mình lười biếng tham gia, không nhiệt tình tán thán v.v...

Nếu là ngươi tu thiền định, mình không cần làm gì cả,.- Mà chỉ quan sát các pháp. Khi: BIẾT NÓ LÀ VỌNG, THÌ ĐỪNG CHẠY THEO NÓ.- Như vậy là thành công.

Như vậy, thì "Pháp môn lười biếng" , " sức ỳ " đó vẫn có ích lợi phải không bạn ?

Mách nhỏ với bạn. Bài kinh nói về không lười biếng, ở link này:

https://loiphatday.org/kinh-phap-cu-02-pham-khong-phong-dat

Mến

đúng như bác nói thì nó cũng có 2 mặt nếu xét cái lười nó theo kiểu cách nhìn kiểu nhị nguyên, trong + có -, trong - có +. Lười với chăm là e nói về thái độ tiếp cận, khi lười và chăm đem ra làm phương tiện như bác nói thì phải xét đến góc độ ích lợi đem lại, có cái lười thì có ích lợi, có cái lười thì không ích lợi và ngược lại với chăm cũng thế...nhưng vấn đề là để tận dụng được nó làm phương tiện theo ý muốn như ví dụ bác đưa ra thì mình phải làm chủ được nó, điều chỉnh nó sao cho hài hòa cân bằng, lúc nào cần chăm, lúc nào cần lười,
E hiểu ý bác là muốn bảo e biến cái lười thành phương tiện đem lại lợi ích, nhưng bản thân e chưa làm chủ được nó, vẫn đang tìm hiểu về nó, thì làm sao mà điều khiển được nó, không điều khiển được nó sao biến nó thành phương tiện đem đến ích lợi như mong muốn. Nhiều khi nhận thức đó là tốt nhưng con người ta lại sử dụng cái lười, nhận thức đó là xấu nhưng vẫn sử dụng cái chăm. Nói chung là e vẫn chưa tìm ra lời giải :icon_afraid:

Còn về bài kinh pháp cú bác nói thì e hiểu đơn giản đó là lời khuyên, cũng như người ta khuyên phải chăm học nên, chăm cái học sẽ đem lại lợi ích (tất nhiên là chăm học cái tốt chứ ko phải chăm học cái xấu), nhưng vấn đề biết là thế rồi mà vẫn ko học, tại sao lại vậy ?
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
e đã viết ở #1 đó bác:eek:nion54:

À! Bạn cho rằng mình quá lười và muốn khắc phục phải không? Bạn muốn trở nên siêng năng chứ gì? Có phải như vậy không?
 
T

ttm0690

Guest
À! Bạn cho rằng mình quá lười và muốn khắc phục phải không? Bạn muốn trở nên siêng năng chứ gì? Có phải như vậy không?

Đại thể là vậy, và một ý nữa là e muốn hỏi có kinh điển hay lời phân tích về vấn đề đó của các đạo sư nào ko ?:khicon25:
 

Đại phản

Member
Thượng toạ
Tham gia
1 Thg 3 2017
Bài viết
58
Điểm tương tác
14
Điểm
8
Đại thể là vậy, và một ý nữa là e muốn hỏi có kinh điển hay lời phân tích về vấn đề đó của các đạo sư nào ko ?:khicon25:

Kính bạn ttm0690.

Vấn đề này là chuyện thường tình của xã hội thôi mà, đâu cần vị Đạo sư nào phân tích :018:

Ông Bà xưa hay nói : "Làm biếng quen tật".

Nghĩa là lười biếng là do thói quen chính mình tạo ra, rồi nó lại làm hại chính mình.- ví như chất sét là do sắt samh ra, rồi chính nó lại ăn mòn chất sắt.

Muốn mất thói quen lười biếng, thì cố tập thói tốt siêng năng, lâu ngày chày tháng tánh tốt sẽ lấn át tánh xấu. Ví như bộ lư đồng bị ố màu do oxy hóa, nếu chịu khó lao chùi đánh bóng mỗi ngày thì sẽ sáng loáng lên mà thôi.

Nhân đây cho xin hân hạnh được làm quen với bạn Tịch Nhiên .

Kính Mến các bạn
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Đại thể là vậy, và một ý nữa là e muốn hỏi có kinh điển hay lời phân tích về vấn đề đó của các đạo sư nào ko ?:khicon25:

Hì hì...
Tưởng gì ghê gớm chứ chuyện này đơn giản thôi, nếu bạn muốn làm người bận rộn thì quá đơn giản rồi, vay tiền, bán nhà ăn chơi bét nhè đi, khi nào nợ nần chồng chất thì bệnh lười tự hết thôi hì hì... :khi48:
 
T

ttm0690

Guest
E cảm ơn các bác, e vừa lên google tìm kiếm thì thấy có mấy bài viết về vấn đề đó, chủ yếu của PGNT phần tinh tấn, và thấy có ghi lời cuối của Phật Thích Ca trước khi nhập Niết bàn là khuyên tất cả phải tinh tấn lên, cho thấy điều đó thật quan trọng. Vậy cứ phải tinh tấn đã, còn bản chất của lười biếng là gì từ đâu mà có, mối liên hệ giữa lười biếng và tinh tấn, hay đại loại vậy có điều kiện thì tìm hiểu sau vậy. :eusa_hand:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
E cảm ơn các bác, e vừa lên google tìm kiếm thì thấy có mấy bài viết về vấn đề đó, chủ yếu của PGNT phần tinh tấn, và thấy có ghi lời cuối của Phật Thích Ca trước khi nhập Niết bàn là khuyên tất cả phải tinh tấn lên, cho thấy điều đó thật quan trọng. Vậy cứ phải tinh tấn đã, còn bản chất của lười biếng là gì từ đâu mà có, mối liên hệ giữa lười biếng và tinh tấn, hay đại loại vậy có điều kiện thì tìm hiểu sau vậy. :eusa_hand:

Hì hì..

Không rõ ý bạn lắm, hình như bạn muốn nói đến cái công phu "vô sở hành" của chư tổ Thiền Tông với cái bạn gọi là lười biếng phải không? Nếu đúng vậy thì chớ nhầm lẫn nhé. Cái chổ lười biếng mà bạn nói chỉ là chổ lục tổ Huệ Năng nói " Trăm sự chẵng nghĩ, làm cho niệm tuyệt, chết sanh chổ khác uổng qua một kiếp". Nếu hành như thế gọi là tạo nghiệp si chứ chẳng lợi ích gì, có phải bạn muốn nói đến chổ dụng công tu hành như vậy chăng??? :khicon25:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
E cảm ơn các bác, e vừa lên google tìm kiếm thì thấy có mấy bài viết về vấn đề đó, chủ yếu của PGNT phần tinh tấn, và thấy có ghi lời cuối của Phật Thích Ca trước khi nhập Niết bàn là khuyên tất cả phải tinh tấn lên, cho thấy điều đó thật quan trọng. Vậy cứ phải tinh tấn đã, còn bản chất của lười biếng là gì từ đâu mà có, mối liên hệ giữa lười biếng và tinh tấn, hay đại loại vậy có điều kiện thì tìm hiểu sau vậy. :eusa_hand:

Hì hì..

Không rõ ý bạn lắm, hình như bạn muốn nói đến cái công phu "vô sở hành" của chư tổ Thiền Tông với cái bạn gọi là lười biếng phải không? Nếu đúng vậy thì chớ nhầm lẫn nhé. Cái chổ lười biếng mà bạn nói chỉ là chổ lục tổ Huệ Năng nói " Trăm sự chẵng nghĩ, làm cho niệm tuyệt, chết sanh chổ khác uổng qua một kiếp". Nếu hành như thế gọi là tạo nghiệp si chứ chẳng lợi ích gì, có phải bạn muốn nói đến chổ dụng công tu hành như vậy chăng??? :khicon25:
 
T

ttm0690

Guest
Hì hì..

Không rõ ý bạn lắm, hình như bạn muốn nói đến cái công phu "vô sở hành" của chư tổ Thiền Tông với cái bạn gọi là lười biếng phải không? Nếu đúng vậy thì chớ nhầm lẫn nhé. Cái chổ lười biếng mà bạn nói chỉ là chổ lục tổ Huệ Năng nói " Trăm sự chẵng nghĩ, làm cho niệm tuyệt, chết sanh chổ khác uổng qua một kiếp". Nếu hành như thế gọi là tạo nghiệp si chứ chẳng lợi ích gì, có phải bạn muốn nói đến chổ dụng công tu hành như vậy chăng??? :khicon25:
Ko phải bác à, chỉ là e muốn tìm hiểu cội gốc vấn đề hình thành sự lười biếng, giải đãi. Còn về thiền tông thì e nghĩ ko phải là lười ko màng đến nó, mà sẽ giống kiểu xem phim, vẫn biết nó khi nó đến đi nhưng chỉ quan sát nó mà ko nhận nó là thật, ko chạy theo nó. Trường hợp bác nói thì e thấy có lẽ giống trong câu truyện Liễu Phàm, ông này ban đầu lúc biết đc số mình diễn ra thế nào, sinh ra kiểu "trăm sự chẳng nghĩ" đến nữa , nên lúc ngồi cùng với ông sư trên chùa ko khởi niệm, sau đó ông sư mới phân tích cho và chỉ cho cách thay đổi ko biết đúng ko
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên