Niềm Tin.

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
Con rất mong mỏi được nghe Pháp Thoại về ' Niềm Tin '
Rất mong Quý Thầy, Quý Thiện Trí Thức mở lòng hoan hỷ Khai Thị.

Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,447
Điểm tương tác
1,150
Điểm
113
Ha ha ha [smile]

Niềm Tin ... là sự TỰA Ỷ vào ... để được 1 cái gì đó cho chính mình, cho người này người nọ .. cho cộng đồng [smile]

vì vậy:

- niềm tin TỰ GIÁC TỰ NGỘ là niềm tin giải thoát cho cá nhân [smile] .. cho chính mình


vì niềm tin là SỰ TỰA Ỷ ... nên người mang niềm tin tới [smile]

- chúng ta cần coi ... sự họ là ai đã ... vì sự tựa của "CÁ NHÂN" tùy thuộc vào bản ngã của họ là gì [smile]

cho nên .. trong phật đạo ...lấy 1 số thí dụ điển hình:

- có người tới CHÙA cầu được nhà cao cửa rộng .. vợ đẹp con ngoan .. [xmile]

Sự Tựa Ỷ - hỏng đúng với tinh thần của Không, Tam Pháp Ấn .. tinh thần phật đạo .. tinh thần tu dâm dưỡng tánh của phật đạo, lý duyên khởi ... thì gọi là NGÃ MẠN --> CẦU KIẾN --> LỄ

cho nên ..

--> niềm tin đó vốn đã có sự khởi đầu là ... NGÃ MẠN nơi chính bản thân của người đang mang lên mình 1 niềm tin ... [smile]


cũng có những loại niềm tin khác hơn [smile]

thí dụ như Niềm Tin TỊNH ĐỘ [smile] .... thực hành tịnh độ đúng theo tinh thần tự giác tự ngộ của phật đạo .. sẽ là thực hành của 1 loại pháp môn ... 1 phương pháp "TU CHỈ" .. như thường nói trong các kinh TỊNH ĐỘ [smile]

cho nên .. cũng chẳng lạ gì khi có người tụng kinh niệm phật cũng dữ lắm .. nhưng vẫn có sự TỰA Ỷ VÀO ... như là BÁT QUÁI .. như là SỢ XÔNG ĐẤT NGÀY TẾT XUI .. SỢ MẶC ÁO CÓ HẠC là cưỡi hạc về trời .. vv ..

--> Đó [smile] .. còn 1 đống NGÃ MẠN --> TỰA Ỷ đó [smile] ... phải thế hông ? [smile]



tác động chuyển hóa thân tâm bắt đầu từ: NIỆM CĂN ... liền đó ... là [xmile ... xmile] --> " - - CĂN "

Niệm Căn .. Tín Căn ... Tấn Căn .. Định Căn . Tuệ Căn

Tu Chỉ .. thì CĂN nào được nhỉ ? [smile]
thí dụ .. như là Niệm Căn .. như là Tín Căn .. thì chúng ta coi thử đoạn này coi đúng hông nhé [smile]

1. Chánh Quán Lễ:

Chánh Quán nghĩa là quán chiếu Pháp Thân chân chánh của chư Phật hiện ra trước mặt, tức là Bồ Tát tu tập bằng cách vận dụng Thiền Quán chiếu soi Phật Thân ảnh hiện ra trước mặt để lễ lạy. Người thực hiện được cách hành lễ này phải là người đạt đến mức độ cao thâm trong phương pháp Thiền Quán. Phương pháp tu Thiền chia ra làm hai phần: CHỈ và QUÁN.

Phần CHỈ --> tức là phần chận đứng các duyên bên ngoài lôi cuốn --> để được nhứt Tâm --> và nhờ đó dễ đi vào chánh niệm.

--> Tâm một khi chuyên nhất và chánh niệm thì Trí Tuệ sẽ được phát sanh, thường gọi là Tâm Định. - Thích Thắng Hoan

đó .. phần này có giống như là pháp môn niệm phật miêu tả .. sự miên mật chuyên nhất .. tới nhứt tâm bất loạn hông ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
Ha ha ha [smile]

Niềm Tin ... là sự TỰA Ỷ vào ... để được 1 cái gì đó cho chính mình, cho người này người nọ .. cho cộng đồng [smile]

vì vậy:

- niềm tin TỰ GIÁC TỰ NGỘ là niềm tin giải thoát cho cá nhân [smile] .. cho chính mình


vì niềm tin là SỰ TỰA Ỷ ... nên người mang niềm tin tới [smile]

- chúng ta cần coi ... sự họ là ai đã ... vì sự tựa của "CÁ NHÂN" tùy thuộc vào bản ngã của họ là gì [smile]

cho nên .. trong phật đạo ...lấy 1 số thí dụ điển hình:

- có người tới CHÙA cầu được nhà cao cửa rộng .. vợ đẹp con ngoan .. [xmile]

Sự Tựa Ỷ - hỏng đúng với tinh thần của Không, Tam Pháp Ấn .. tinh thần phật đạo .. tinh thần tu dâm dưỡng tánh của phật đạo, lý duyên khởi ... thì gọi là NGÃ MẠN --> CẦU KIẾN --> LỄ

cho nên ..

--> niềm tin đó vốn đã có sự khởi đầu là ... NGÃ MẠN nơi chính bản thân của người đang mang lên mình 1 niềm tin ... [smile]


cũng có những loại niềm tin khác hơn [smile]

thí dụ như Niềm Tin TỊNH ĐỘ [smile] .... thực hành tịnh độ đúng theo tinh thần tự giác tự ngộ của phật đạo .. sẽ là thực hành của 1 loại pháp môn ... 1 phương pháp "TU CHỈ" .. như thường nói trong các kinh TỊNH ĐỘ [smile]

cho nên .. cũng chẳng lạ gì khi có người tụng kinh niệm phật cũng dữ lắm .. nhưng vẫn có sự TỰA Ỷ VÀO ... như là BÁT QUÁI .. như là SỢ XÔNG ĐẤT NGÀY TẾT XUI .. SỢ MẶC ÁO CÓ HẠC là cưỡi hạc về trời .. vv ..

--> Đó [smile] .. còn 1 đống NGÃ MẠN --> TỰA Ỷ đó [smile] ... phải thế hông ? [smile]



tác động chuyển hóa thân tâm bắt đầu từ: NIỆM CĂN ... liền đó ... là [xmile ... xmile] --> " - - CĂN "

Niệm Căn .. Tín Căn ... Tấn Căn .. Định Căn . Tuệ Căn

Tu Chỉ .. thì CĂN nào được nhỉ ? [smile]
thí dụ .. như là Niệm Căn .. như là Tín Căn .. thì chúng ta coi thử đoạn này coi đúng hông nhé [smile]

1. Chánh Quán Lễ:

Chánh Quán nghĩa là quán chiếu Pháp Thân chân chánh của chư Phật hiện ra trước mặt, tức là Bồ Tát tu tập bằng cách vận dụng Thiền Quán chiếu soi Phật Thân ảnh hiện ra trước mặt để lễ lạy. Người thực hiện được cách hành lễ này phải là người đạt đến mức độ cao thâm trong phương pháp Thiền Quán. Phương pháp tu Thiền chia ra làm hai phần: CHỈ và QUÁN.

Phần CHỈ --> tức là phần chận đứng các duyên bên ngoài lôi cuốn --> để được nhứt Tâm --> và nhờ đó dễ đi vào chánh niệm.

--> Tâm một khi chuyên nhất và chánh niệm thì Trí Tuệ sẽ được phát sanh, thường gọi là Tâm Định. - Thích Thắng Hoan

đó .. phần này có giống như là pháp môn niệm phật miêu tả .. sự miên mật chuyên nhất .. tới nhứt tâm bất loạn hông ? [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
Thật là Hoan Hỷ. Cám ơn @khuclunglinh

Niềm Tin có thể tạm hiểu là điểm tựa Vô hình của Chúng Ta. ( Tựa nhiều, hay ít, hời hợt thoáng qua,vững chắc hướng bình an hay đau khổ...)

Trong Phật Pháp: Bản Ngã, Vô Ngã, Trí Kiến Phật, Chân Tâm, Phật Tánh đã được Khai Thị kiến giải rất rộng khắp.

Nhưng Con thấy Bài Pháp về " Niềm Tin '' thật hiếm.

Rất mong Quý Thầy, Quý Thiện Trí Thức, Bậc Đại Trí từ bi hoan hỷ khai thị tiếp.

Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,447
Điểm tương tác
1,150
Điểm
113
ha ha ha [smile]

sao lại hiếm nhỉ ... bạn nói TIN sao hỏng tìm đi [smile] [xmile]

cho 1 thí dụ nhé: Niềm Tin --> Tín Căn [smile] . .. trong Tương Ưng Bộ nè [smile]


(1) 50. X. Tín, hay Ngôi Chợ (S.v,225) 1)

Như vầy tôi nghe.

.... 2) Tại đấy, Thế Tôn bảo Tôn giả Sàriputta: -- Này Sàriputta, có vị Thánh đệ tử nào đi đến nhứt tâm và hoàn toàn tin tưởng ở Như Lai; vị ấy có thể có phân vân hay nghi ngờ đối với Như Lai, hay đối với lời giảng dạy của Như Lai?

3) -- Vị Thánh đệ tử nào, bạch Thế Tôn, đi đến nhứt tâm và hoàn toàn tin tưởng ở Như Lai; vị ấy không có thể phân vân hay nghi ngờ đối với Như Lai, hay đối với lời giảng dạy của Như Lai. Với vị Thánh đệ tử có lòng tin, được chờ đợi rằng: Vị ấy sẽ trú tinh cần, tinh tấn để đoạn tận các pháp bất thiện, để làm sanh khởi các thiện pháp, nỗ lực, kiên trì, tinh tấn, không có quăng bỏ gánh nặng đối với thiện pháp.

4) Sự tinh tấn của vị ấy, bạch Thế Tôn, là tấn căn của vị ấy. Với vị Thánh đệ tử có lòng tin và tinh cần, tinh tấn, bạch Thế Tôn, được chờ đợi rằng: Vị ấy có niệm, thành tựu niệm tuệ tối thắng, ức niệm, tùy niệm những điều làm đã lâu, nói đã lâu ngày.

5) Sự niệm của vị ấy, bạch Thế Tôn, là niệm căn của vị ấy.

Với vị Thánh đệ tử có lòng tin, tinh cần, tinh tấn, với niệm được an trú, bạch Thế Tôn, được chờ đợi rằng: Sau khi từ bỏ pháp sở duyên, vị ấy sẽ được định, được nhứt tâm.

6) Ðịnh của vị ấy, bạch Thế Tôn, là định căn của vị ấy.
Với vị Thánh đệ tử có lòng tin, an trú chánh niệm, với tâm Thiền định, bạch Thế Tôn, được chờ đợi như sau: Vị ấy rõ biết rằng vô thỉ là luân hồi, khởi điểm đầu tiên không thể chỉ rõ. Chúng sanh bị vô minh che lấp, bị khát ái trói buộc, lưu chuyển luân hồi. Sự ly tham, đoạn diệt vô minh không có dư tàn, ổ nhóm u ám ấy, là tịch tịnh của vị này, là thù thắng của vị này, tức là sự tịnh chỉ tất cả hành, sự từ bỏ tất cả sanh y, sự đoạn tận tham ái, ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn.

7) Trí tuệ của vị ấy, bạch Thế Tôn, là tuệ căn của vị ấy. Vị Thánh đệ tử có lòng tin ấy, tinh tấn, tinh cần như vậy; ức niệm, ức niệm như vậy; định tĩnh, định tĩnh như vậy; rõ biết, rõ biết như vậy; lòng thâm tín như sau sanh khởi: "Những pháp này mà trước kia ta từng được nghe, nay ta trú, tự thân chứng đạt những pháp ấy. Nay với trí tuệ, ta thể nhập chúng, ta thấy chúng rõ ràng".

8) Lòng tin của vị ấy, bạch Thế Tôn, là tín căn của vị ấy.

9) -- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Vị Thánh đệ tử nào, này Sàriputta, đi đến nhứt tâm và hoàn toàn tin tưởng ở Như Lai; vị ấy không có phân vân, không có nghi ngờ gì đối với Như Lai, hay đối với lời dạy của Như Lai. Vị Thánh đệ tử nào có lòng tin, này Sàriputta, được chờ đợi như sau: Vị ấy sẽ trú tinh cần, tinh tấn, để đoạn tận các pháp bất thiện, để làm sanh khởi các thiện pháp, nỗ lực, kiên trì tinh tấn, không quăng bỏ gánh nặng đối với thiện pháp. 10-13) Sự tinh tấn của vị ấy, này Sàriputta, là tấn căn của vị ấy. Với vị Thánh đệ tử có lòng tin và tinh cần, tinh tấn, này Sàriputta... Vị Thánh đệ tử có lòng tin ấy, tinh cần, tinh tấn như vậy; rõ biết, rõ biết như vậy; lòng thâm tín như sau sanh khởi: "Những pháp này trước kia ta từng được nghe, nay ta trú, tự thân chứng đạt những pháp ấy. Nay với trí tuệ, ta thể nhập chúng, ta thấy chúng rõ ràng". 14) Lòng tin của vị ấy, này Sàriputta tức là tín căn của vị ấy.



Cho nên .. trong TƯƠNG ƯNG BỘ .. ông Phật nói rõ ràng TÍN CĂN .. TÍN NIỆM ... có liên quan mật thiết tới Tấn Căn, Niệm Căn, Định Căn ... Tuệ Căn [smile]

cho nên ... hình tướng của 1 TIN SÂU .. TIN DÀI .. thật sự .. đâu có giấu được [smile]

- như đã liệt kê thì niềm tin có đem lại sự viễn ly .. có niệm .. có tấn .. có định (có lạc) .. có luôn cả TUỆ nữa [smile] ... đúng là chẳng thiếu gì [smile] [xmile]

- cả cái vầng trăng nó rõ ràng ràng thế kia .. mà hỏng nhận ra .. là sao nhỉ ? [smile] [xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
ha ha ha [smile]

sao lại hiếm nhỉ ... bạn nói TIN sao hỏng tìm đi [smile] [xmile]

cho 1 thí dụ nhé: Niềm Tin --> Tín Căn [smile] . .. trong Tương Ưng Bộ nè [smile]


(1) 50. X. Tín, hay Ngôi Chợ (S.v,225) 1)

Như vầy tôi nghe.

.... 2) Tại đấy, Thế Tôn bảo Tôn giả Sàriputta: -- Này Sàriputta, có vị Thánh đệ tử nào đi đến nhứt tâm và hoàn toàn tin tưởng ở Như Lai; vị ấy có thể có phân vân hay nghi ngờ đối với Như Lai, hay đối với lời giảng dạy của Như Lai?

3) -- Vị Thánh đệ tử nào, bạch Thế Tôn, đi đến nhứt tâm và hoàn toàn tin tưởng ở Như Lai; vị ấy không có thể phân vân hay nghi ngờ đối với Như Lai, hay đối với lời giảng dạy của Như Lai. Với vị Thánh đệ tử có lòng tin, được chờ đợi rằng: Vị ấy sẽ trú tinh cần, tinh tấn để đoạn tận các pháp bất thiện, để làm sanh khởi các thiện pháp, nỗ lực, kiên trì, tinh tấn, không có quăng bỏ gánh nặng đối với thiện pháp.

4) Sự tinh tấn của vị ấy, bạch Thế Tôn, là tấn căn của vị ấy. Với vị Thánh đệ tử có lòng tin và tinh cần, tinh tấn, bạch Thế Tôn, được chờ đợi rằng: Vị ấy có niệm, thành tựu niệm tuệ tối thắng, ức niệm, tùy niệm những điều làm đã lâu, nói đã lâu ngày.

5) Sự niệm của vị ấy, bạch Thế Tôn, là niệm căn của vị ấy.

Với vị Thánh đệ tử có lòng tin, tinh cần, tinh tấn, với niệm được an trú, bạch Thế Tôn, được chờ đợi rằng: Sau khi từ bỏ pháp sở duyên, vị ấy sẽ được định, được nhứt tâm.

6) Ðịnh của vị ấy, bạch Thế Tôn, là định căn của vị ấy.
Với vị Thánh đệ tử có lòng tin, an trú chánh niệm, với tâm Thiền định, bạch Thế Tôn, được chờ đợi như sau: Vị ấy rõ biết rằng vô thỉ là luân hồi, khởi điểm đầu tiên không thể chỉ rõ. Chúng sanh bị vô minh che lấp, bị khát ái trói buộc, lưu chuyển luân hồi. Sự ly tham, đoạn diệt vô minh không có dư tàn, ổ nhóm u ám ấy, là tịch tịnh của vị này, là thù thắng của vị này, tức là sự tịnh chỉ tất cả hành, sự từ bỏ tất cả sanh y, sự đoạn tận tham ái, ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn.

7) Trí tuệ của vị ấy, bạch Thế Tôn, là tuệ căn của vị ấy. Vị Thánh đệ tử có lòng tin ấy, tinh tấn, tinh cần như vậy; ức niệm, ức niệm như vậy; định tĩnh, định tĩnh như vậy; rõ biết, rõ biết như vậy; lòng thâm tín như sau sanh khởi: "Những pháp này mà trước kia ta từng được nghe, nay ta trú, tự thân chứng đạt những pháp ấy. Nay với trí tuệ, ta thể nhập chúng, ta thấy chúng rõ ràng".

8) Lòng tin của vị ấy, bạch Thế Tôn, là tín căn của vị ấy.

9) -- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Vị Thánh đệ tử nào, này Sàriputta, đi đến nhứt tâm và hoàn toàn tin tưởng ở Như Lai; vị ấy không có phân vân, không có nghi ngờ gì đối với Như Lai, hay đối với lời dạy của Như Lai. Vị Thánh đệ tử nào có lòng tin, này Sàriputta, được chờ đợi như sau: Vị ấy sẽ trú tinh cần, tinh tấn, để đoạn tận các pháp bất thiện, để làm sanh khởi các thiện pháp, nỗ lực, kiên trì tinh tấn, không quăng bỏ gánh nặng đối với thiện pháp. 10-13) Sự tinh tấn của vị ấy, này Sàriputta, là tấn căn của vị ấy. Với vị Thánh đệ tử có lòng tin và tinh cần, tinh tấn, này Sàriputta... Vị Thánh đệ tử có lòng tin ấy, tinh cần, tinh tấn như vậy; rõ biết, rõ biết như vậy; lòng thâm tín như sau sanh khởi: "Những pháp này trước kia ta từng được nghe, nay ta trú, tự thân chứng đạt những pháp ấy. Nay với trí tuệ, ta thể nhập chúng, ta thấy chúng rõ ràng". 14) Lòng tin của vị ấy, này Sàriputta tức là tín căn của vị ấy.



Cho nên .. trong TƯƠNG ƯNG BỘ .. ông Phật nói rõ ràng TÍN CĂN .. TÍN NIỆM ... có liên quan mật thiết tới Tấn Căn, Niệm Căn, Định Căn ... Tuệ Căn [smile]

cho nên ... hình tướng của 1 TIN SÂU .. TIN DÀI .. thật sự .. đâu có giấu được [smile]

- như đã liệt kê thì niềm tin có đem lại sự viễn ly .. có niệm .. có tấn .. có định (có lạc) .. có luôn cả TUỆ nữa [smile] ... đúng là chẳng thiếu gì [smile] [xmile]

- cả cái vầng trăng nó rõ ràng ràng thế kia .. mà hỏng nhận ra .. là sao nhỉ ? [smile] [xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Thật là hân hoan khi đọc những lời kinh trên.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Kha Kha....

...PHẢI LUÔN TRONG TỈNH GIÁC->MỚI CÓ NIỀM TIN CHÂN THẬT.!

@-PHẬT " TUYỂN PHẬT"... Thì Mình CŨNG NÊN "TUYỂN PHẬT."->ĐỂ MÀ TIN .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,447
Điểm tương tác
1,150
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahaha ... thật ra ... NIỀM TIN hỏng phải là khác nhau khi người ta Ở CHÙA .. hay Ở CHỢ [smile]

mà đại ý của NIỀM TIN trong đoạn kinh đó .. chỉ nói tới ...

QUY CĂN --> ĐẮC CHỈ [smile]

tùy chiếu --> THẤT TÔNG - Tín Tâm Minh, Tăng Xán

nếu nói theo thiền tông ... thì đó cũng là TRỰC CHỈ vậy [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

trungnguyen

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2020
Bài viết
27
Điểm tương tác
2
Điểm
3
Con rất mong mỏi được nghe Pháp Thoại về ' Niềm Tin '
Rất mong Quý Thầy, Quý Thiện Trí Thức mở lòng hoan hỷ Khai Thị.

Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo.
Thật sự thì niềm tin rất đơn giản bạn ạ! Bạn có thấy là bạn có đau khổ và phiền não Không? Nếu bạn thật sự thấy có và tin là có thì bạn đã bắt đầu tin rồi đó. Bước kế tiếp là bạn hãy tự tìm hiểu vì sao bạn có những khổ đau và phiền muộn đó. Khi bạn trực tiếp khám phá những khổ đau từ chính Tâm bạn thì bạn đã “ttrực chỉ chân Tâm “ vậy!
 

Kiên trì làm Phước

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2022
Bài viết
95
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Địa chỉ
Thái Nguyên, Việt Nam
Thật sự thì niềm tin rất đơn giản bạn ạ! Bạn có thấy là bạn có đau khổ và phiền não Không? Nếu bạn thật sự thấy có và tin là có thì bạn đã bắt đầu tin rồi đó. Bước kế tiếp là bạn hãy tự tìm hiểu vì sao bạn có những khổ đau và phiền muộn đó. Khi bạn trực tiếp khám phá những khổ đau từ chính Tâm bạn thì bạn đã “ttrực chỉ chân Tâm “ vậy!
Cám ơn @trungnguyen

Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Thật sự thì niềm tin rất đơn giản bạn ạ! Bạn có thấy là bạn có đau khổ và phiền não Không? Nếu bạn thật sự thấy có và tin là có thì bạn đã bắt đầu tin rồi đó. Bước kế tiếp là bạn hãy tự tìm hiểu vì sao bạn có những khổ đau và phiền muộn đó. Khi bạn trực tiếp khám phá những khổ đau từ chính Tâm bạn thì bạn đã “ttrực chỉ chân Tâm “ vậy!
-NIỀM TIN CHÂN THẬT..
- Xin TRÂN TRỌNG.
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Thật sự thì niềm tin rất đơn giản bạn ạ! Bạn có thấy là bạn có đau khổ và phiền não Không? Nếu bạn thật sự thấy có và tin là có thì bạn đã bắt đầu tin rồi đó. Bước kế tiếp là bạn hãy tự tìm hiểu vì sao bạn có những khổ đau và phiền muộn đó. Khi bạn trực tiếp khám phá những khổ đau từ chính Tâm bạn thì bạn đã “ttrực chỉ chân Tâm “ vậy!

Hí hí,, "Khi bạn trực tiếp khám phá những khổ đau từ chính tâm bạn thì bạn đã "trực chỉ nhân tâm" vậy! (Đúng ngữ cảnh tướng - dụng hơn, vì những khổ đau khởi lên từ nơi thân tâm - danh sắc - 5 uẩn).

Còn câu "Trực chỉ chân tâm" thì để... "Kiến tánh thành Phật". (Vì ngữ cảnh chỉ thẳng vào thể - tánh... để thấy tánh).

Cung kính.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên