Đức Phật dạy:
"trong tấm thân cao sáu trượng này với tri giác và ý thức của nó, cả thế giới đều bao hàm trong ấy cùng với sự hình thành thế giới và sự chấm dứt thế giới và con đường dẫn đến sự chấm dứt thế giới" (Anguttaranikâya IV, 45)
Đức Phật dạy rằng:
"Nếu do một nguyên nhân nào đó những tri giác đa dạng về thế giới bên ngoài (papancasannyâsankhâ) xảy đến với con người,
Nhưng con người không đắm mình trong đó, không tham dự vào đó và không chấp vào những tri giác ấy, như thế thì đây chính là sự đoạn tận những ham muốn cưỡng bách, sự chấm dứt mọi suy tư viễn vông, sự đoạn tận những giao động bấp bênh, đoạn tận những kiêu căng, đoạn tận mọi tham vọng quyền lực mọi sự điên rồ vô minh mọi chiến cuộc và giao tranh, mọi gây gỗ và cải vã, mọi mập mờ và dối trá,
Tất cả những điều gây khổ đều biến mất." (Majjhimanikâya 18).
Sau khi dạy những điều trên, Đức Phật đứng lên và lui về tịnh xá (vihâra).
"trong tấm thân cao sáu trượng này với tri giác và ý thức của nó, cả thế giới đều bao hàm trong ấy cùng với sự hình thành thế giới và sự chấm dứt thế giới và con đường dẫn đến sự chấm dứt thế giới" (Anguttaranikâya IV, 45)
Đức Phật dạy rằng:
"Nếu do một nguyên nhân nào đó những tri giác đa dạng về thế giới bên ngoài (papancasannyâsankhâ) xảy đến với con người,
Nhưng con người không đắm mình trong đó, không tham dự vào đó và không chấp vào những tri giác ấy, như thế thì đây chính là sự đoạn tận những ham muốn cưỡng bách, sự chấm dứt mọi suy tư viễn vông, sự đoạn tận những giao động bấp bênh, đoạn tận những kiêu căng, đoạn tận mọi tham vọng quyền lực mọi sự điên rồ vô minh mọi chiến cuộc và giao tranh, mọi gây gỗ và cải vã, mọi mập mờ và dối trá,
Tất cả những điều gây khổ đều biến mất." (Majjhimanikâya 18).
Sau khi dạy những điều trên, Đức Phật đứng lên và lui về tịnh xá (vihâra).