Quy y Tăng?

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
Kính đạo hữu Ba Tuần,
Khi đọc dòng chữ trên, caiten có thấy dòng chữ đỏ, khi viết những điều này, caiten không thấy dòng chữ đỏ.
Ở đây đạo hữu còn có câu hỏi gì khác?

Trước đạo hữu đọc thì CÓ THẤY, khi viết lại KHÔNG THẤY.

Là do THẤY KHÔNG CÓ CHỮ ĐỎ nên nói không thấy, hay là do KHÔNG THẤY GÌ HẾT CẢ nên nói không thấy ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
lắm trò thật !!! ...

ghét nhất mấy câu hỏi lừa đảo kiểu này.

muốn nói gì thì nói huỵch toẹt ra đi,cứ úp úp mở mở,mập mờ thế này là chán nhất ...

trả lời câu hỏi :

thấy chứ sao không thấy ... ông mộ phần viết chữ to đùng rôi bôi đỏ chót thế kia thì ai chả thấy ...

Con ma ba tuần này học Phật pháp dựa trên hý luận chữ nghĩa mà, con mọt sách thì làm sao biết và trải nghiệm tâm thanh tịnh là gì mà trả lời. Nhiều khi hắn nói nói bửa nói càn chứ hắn cũng đâu có hiểu lời hắn nói như thế nào? Còn ba cái trò trẻ con bắt chước phương tiện của Tổ kia thì thấy nhan nhản trên diễn đàn này. Đó là bệnh của một người tu biết một chút phương tiện của Tổ cứ tưởng mình là Tổ, tự cho mình đắc ALhan mà có quyền khinh chê sỉ nhục các bạn đạo khác, tự cho mình là tài giỏi hơn người. Bệnh nan y này bây giờ thành phổ biến mà ít người thấy mình bệnh để chữa bệnh mặc dù nhiều người bắt đúng bệnh của mình nhưng vì ngã mạn sân si rất cao nên khó chấp nhận mình bị bệnh. A di đà Phật!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Trước đạo hữu đọc thì CÓ THẤY, khi viết lại KHÔNG THẤY.

Là do THẤY KHÔNG CÓ CHỮ ĐỎ nên nói không thấy, hay là do KHÔNG THẤY GÌ HẾT CẢ nên nói không thấy ?

:D này con ma, trong kinh lăng nghiêm, đức phật dạy ngài Anan về tánh nghe, đem thuyết đó ra nói sẽ được
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
:D này con ma, trong kinh lăng nghiêm, đức phật dạy ngài Anan về tánh nghe, đem thuyết đó ra nói sẽ được

Hề hề

Chỗ ta nói, chẳng giống Phật Thích Ca !

Mộ Phần.
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Hề hề

Chỗ ta nói, chẳng giống Phật Thích Ca !

Mộ Phần.

:D mi nói để chia sẽ hay là để tự sướng, nếu để tự sướng tức còn lọt vào tứ tướng. Vậy mi rõ cũng chẳng thấy, thì nói để cho ai thấy đây?
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
:D mi nói để chia sẽ hay là để tự sướng, nếu để tự sướng tức còn lọt vào tứ tướng. Vậy mi rõ cũng chẳng thấy, thì nói để cho ai thấy đây?

Nói cho người mù, chẳng cho người sáng !
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Nói cho người mù, chẳng cho người sáng !

:D mù cũng chẳng khác sáng là mấy, phật pháp vô biên, nếu còn thấy mù và sáng chẳng khác lại lọt vào nhị thừa. Nhớ này con ma, bậc đại trí không những phải có trí tuệ mà còn phải có lòng vị tha. Trí tuệ thật sự là vừa giúp mình và giúp người. Khi ngươi khai mở trí tuệ cho người khác, thì cũng như đang tự nhắc nhở mình vậy
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
:D mù cũng chẳng khác sáng là mấy, phật pháp vô biên, nếu còn thấy mù và sáng chẳng khác lại lọt vào nhị thừa. Nhớ này con ma, bậc đại trí không những phải có trí tuệ mà còn phải có lòng vị tha. Trí tuệ thật sự là vừa giúp mình và giúp người. Khi ngươi khai mở trí tuệ cho người khác, thì cũng như đang tự nhắc nhở mình vậy

Nếu còn có đại trí và ngu si thì còn lọt vào nhị thừa.

Nhớ này rickpham, bậc đại trí không những phải có trí và lòng vị tha, còn cần phải nhận rõ căn cơ, để mà sử dụng hai thứ đó.
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Nếu còn có đại trí và ngu si thì còn lọt vào nhị thừa.

Nhớ này rickpham, bậc đại trí không những phải có trí và lòng vị tha, còn cần phải nhận rõ căn cơ, để mà sử dụng hai thứ đó.
Thiện Thệ

Ngài được gọi là đấng thiện thệ (Sugatà) (i) vì cách đi tốt đẹp (soobbana- gamana), (ii) vì đã đi đến một nơi tốt đẹp (sundaram thànam gatatt), (iii) vì đã đi một cách đúng pháp (Sammăàgatattà), và (iv) vì tuyên bố đúng (sammà gadattà).
(i) Một cách đi (gamana) gọi là thệ (đi qua: gata), và cách đi của đấng Thế Tôn là tốt đẹp, thanh tịnh, không lỗi lầm, Cách đi đó là gì? là chánh đạo: vì nhờ cách đi đó mà Ngài đã “đi” không vướng mắc, trong chiều hướng an ổn, Như vậy, Ngài là Thiện thệ (sugatta) do cách đi tốt lành.

(ii) Và ngài đã đến một nơi tốt lành (sunda ra), nghĩa là đến Niết bàn bất tử. Như thế, Ngài là đấng Thiện thệ vì đã đi một nơi tốt lành.

(iii) Và Ngài đã đi (gata) một cách đích đáng (samma), đi không quay trở lại những cấu uế được từ bỏ ở mỗi hặng đường. Vì điều này đã được nói: “Ngài không trở lại, quay lại, trở lui về những cấu uế đã được từ bỏ do Dự lưu đạo, nên Ngài là thiện thệ… Ngài không trở lại, quay lại, trở lui về những cấu uế đã được từ bỏ nhờ A-la-hán đạo, như vậy, Ngài là thiện thệ” (Cựu sớ giải).
Hoặc một cách giải thích khác: Ngài đã đi một cách đích đáng từ thuở phát tâm lập nguyện dưới chân đức Phật Nhiên Ðăng (Dipankara) cho đến khi giác ngộ, bằng cách hành động vì lợi lạc và hạnh phúc cho toàn thế giới, qua sự viên mãn ba mươi hai tướng hảo và qua sự đuổi theo con đường chánh không có chuyển hướng về một cực đoan nào, trong hai cực đoan là thường kiến và đoạn kiến, không theo hướng đam mê, dục lạc cũng không theo hướng ép xác khổ hạnh. Như vậy, Ngài là thiện thệ vì đã đi một cách đích đáng.

(iv) Và Ngài công bố (Gadati) một cách chân chánh (sammà); Ngài đã chỉ nói lên lời đáng nói tại nơi chỗ thích đáng. Như vậy, ngài là thiện thệ vì tuyên bố chính đáng.
Ðây là một bản kinh xác nhận điều này: “Bất cứ lời nào đức Như lai biết là không thật, không đúng, đưa đến tai hại, làm người khác buồn khổ không thích ý, Như Lai không nói lời ấy. Bất cứ lời nào Như Lai biết là thật và đúng, nhưng đưa đến tai hại, làm kẻ khác buồn không thích, lời ấy Như lai không nói. Bất cứ lời nào Như Lai biết thật và đúng, đưa đến lợi ích nhưng khó nghe và làm người khác không thích đón nhận, lời như vậy Như lai biết thời để nói ra. Lời nói nào Như Lai biết là không thật, không đúng, đưa đến tai hại, nhưng dễ nghe và người khác ưa thích, lời ấy Như Lai không nói. Và lời nào đức Như Lai biết là thật và đúng, nhưng có hại, thì mặc dù vui tai và làm kẻ khác ưa thích, lời ấy Như Lai không nói. Lời nào Như Lai biết là đúng, thật, đưa đến lợi ích, dễ nghe, làm kẻ khác ưa thích, lời ấy Như Lai biết thời để nói lên. (M. i, 395) vậy, Ngài là Thiện thệ vì tuyên bố chính đáng.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
Thiện Thệ

Ngài được gọi là đấng thiện thệ (Sugatà) (i) vì cách đi tốt đẹp (soobbana- gamana), (ii) vì đã đi đến một nơi tốt đẹp (sundaram thànam gatatt), (iii) vì đã đi một cách đúng pháp (Sammăàgatattà), và (iv) vì tuyên bố đúng (sammà gadattà).
(i) Một cách đi (gamana) gọi là thệ (đi qua: gata), và cách đi của đấng Thế Tôn là tốt đẹp, thanh tịnh, không lỗi lầm, Cách đi đó là gì? là chánh đạo: vì nhờ cách đi đó mà Ngài đã “đi” không vướng mắc, trong chiều hướng an ổn, Như vậy, Ngài là Thiện thệ (sugatta) do cách đi tốt lành.

(ii) Và ngài đã đến một nơi tốt lành (sunda ra), nghĩa là đến Niết bàn bất tử. Như thế, Ngài là đấng Thiện thệ vì đã đi một nơi tốt lành.

(iii) Và Ngài đã đi (gata) một cách đích đáng (samma), đi không quay trở lại những cấu uế được từ bỏ ở mỗi hặng đường. Vì điều này đã được nói: “Ngài không trở lại, quay lại, trở lui về những cấu uế đã được từ bỏ do Dự lưu đạo, nên Ngài là thiện thệ… Ngài không trở lại, quay lại, trở lui về những cấu uế đã được từ bỏ nhờ A-la-hán đạo, như vậy, Ngài là thiện thệ” (Cựu sớ giải).
Hoặc một cách giải thích khác: Ngài đã đi một cách đích đáng từ thuở phát tâm lập nguyện dưới chân đức Phật Nhiên Ðăng (Dipankara) cho đến khi giác ngộ, bằng cách hành động vì lợi lạc và hạnh phúc cho toàn thế giới, qua sự viên mãn ba mươi hai tướng hảo và qua sự đuổi theo con đường chánh không có chuyển hướng về một cực đoan nào, trong hai cực đoan là thường kiến và đoạn kiến, không theo hướng đam mê, dục lạc cũng không theo hướng ép xác khổ hạnh. Như vậy, Ngài là thiện thệ vì đã đi một cách đích đáng.

(iv) Và Ngài công bố (Gadati) một cách chân chánh (sammà); Ngài đã chỉ nói lên lời đáng nói tại nơi chỗ thích đáng. Như vậy, ngài là thiện thệ vì tuyên bố chính đáng.
Ðây là một bản kinh xác nhận điều này: “Bất cứ lời nào đức Như lai biết là không thật, không đúng, đưa đến tai hại, làm người khác buồn khổ không thích ý, Như Lai không nói lời ấy. Bất cứ lời nào Như Lai biết là thật và đúng, nhưng đưa đến tai hại, làm kẻ khác buồn không thích, lời ấy Như lai không nói. Bất cứ lời nào Như Lai biết thật và đúng, đưa đến lợi ích nhưng khó nghe và làm người khác không thích đón nhận, lời như vậy Như lai biết thời để nói ra. Lời nói nào Như Lai biết là không thật, không đúng, đưa đến tai hại, nhưng dễ nghe và người khác ưa thích, lời ấy Như Lai không nói. Và lời nào đức Như Lai biết là thật và đúng, nhưng có hại, thì mặc dù vui tai và làm kẻ khác ưa thích, lời ấy Như Lai không nói. Lời nào Như Lai biết là đúng, thật, đưa đến lợi ích, dễ nghe, làm kẻ khác ưa thích, lời ấy Như Lai biết thời để nói lên. (M. i, 395) vậy, Ngài là Thiện thệ vì tuyên bố chính đáng.

Ta là Ba Tuầnrickpham !!!!!!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Cái đó phải hỏi Phật.

trong chuyện thiền có kể đến câu chuyện khế hợp với căn cơ của hội chúng mà chỉ bày pháp thoại khác nhau: Có người đến hỏi ngài Triệu Châu Tùng Thẩm: Con chó có Phật tánh không? Ngài đáp: Không. Người kia thắc mắc: Sao trong kinh Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh?” Ngài giải thích: vì bị nghiệp thức che đậy nên con chó không thấy, không biết, nên có cũng như không.

Một lần khác có người đến hỏi Ngài: Con chó có Phật tánh không? Ngài đáp: Có. Người kia gạn hỏi: Đã có Phật tánh vì sao lại chui vô đãy da nhơ nhớp lông lá lùi xùi như vậy? Ngài giải thích: Vì biết mà cố phạm. Biết là tánh sáng suốt, là Phật tánh nhưng không tránh khỏi nên phải chui vào đãy da nhơ nhớp.

Chúng ta cũng vậy, bấy lâu nay lang thang trong bể khổ trầm luân sanh tử, cũng bởi vì si mê lầm chấp, bỏ giác hiệp trần, không nhận chân ra được bộ mặt thật của chính ta, không thấy chủ nhân ông của chính ta trong từng sát na nên cứ chạy theo ảo giác vọng tưởng bên ngoài, rồi xa dần tánh giác. Tưởng giả là thật, thấy thật tưởng giả, thấy chơn tưởng vọng, tưởng vọng là chơn, cứ xoay vòng đảo điên như vậy nên không tìm cho mình được lối ra. Thật, giả khó phân thì đạo pháp làm sao khế hợp. Cho nên, đức Phật mới đưa ra nhiều pháp môn, trong đó bốn phương pháp mầu nhiệm đánh mạnh vào cái mê tham chấp của chúng sanh, chỉ cho chúng sanh thấy rõ cuộc đời là một biển khổ, có khổ thì có nguyên nhân đưa đến đau khổ, mà nguyên nhân đó lại chính là vô minh, tham ái, chấp thủ của chúng ta. Sau khi thấy khổ thì chúng ta mới liễu ngộ được có khổ thì sẽ có không khổ và cố gắng tu tập để đạt được hạnh phúc. Chính do vì chúng ta vẫn thấy rõ tập đế là nguyên nhân dẫn dắt chúng sanh loanh quanh trong lục đạo, là sai trái và đem lại đau khổ, dù thấy thì thấy, biết thì biết, học thì học nhưng đâu có ai thực hành, dứt bỏ cho nên chúng ta không thể tự thân tác chứng. Thấy là một lẽ, học là một lẽ, vẫn biết vẫn quán nhưng hành là một việc khác, đến khi gặp sự việc thì tất cả sự thấy biết với cái tâm chấp ngã của mình thì càng rõ ràng hơn, mới thấy rằng bản ngã của con người rất lớn. Vậy nguyên nhân chính của sự đau khổ là do đâu? Có phải là do cái tâm vô minh chấp ngã đã hằng hữu lâu đời lâu kiếp của chúng ta không? Hay là cái tâm chấp thủ sanh khởi trong hiện tại? Nên biết rằng, cái tâm của hôm nay là cái tâm của tất cả sự huân tập những sự vật thật hay giả trong quá khứ tạo thành. Cái tâm đó song hành với chúng sanh từ khởi nguyên cho đến lúc thành Chánh giác. Khi còn chúng sanh thì nó hiện hữu, còn khi thành Phật thì nó liền chuyển mê thành ngộ, chuyển thức thành trí, và lúc này cái tâm ấy không còn hiện hữu mà là một thể thanh tịnh hoàn toàn. Trong cuộc sống chúng ta cũng vậy, bị đoanh vây bởi lưới nghiệp phiền não vô minh nên không lúc nào nhận chân ra được sự thật của vạn pháp để phản quang tự kỷ, dẫu có biết điều đó là sai trái nhưng chúng ta vẫn cứ làm một cách thản nhiên mà không suy nghĩ hậu quả của nó sẽ như thế nào.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
trong chuyện thiền có kể đến câu chuyện khế hợp với căn cơ của hội chúng mà chỉ bày pháp thoại khác nhau: Có người đến hỏi ngài Triệu Châu Tùng Thẩm: Con chó có Phật tánh không? Ngài đáp: Không. Người kia thắc mắc: Sao trong kinh Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh?” Ngài giải thích: vì bị nghiệp thức che đậy nên con chó không thấy, không biết, nên có cũng như không.

Một lần khác có người đến hỏi Ngài: Con chó có Phật tánh không? Ngài đáp: Có. Người kia gạn hỏi: Đã có Phật tánh vì sao lại chui vô đãy da nhơ nhớp lông lá lùi xùi như vậy? Ngài giải thích: Vì biết mà cố phạm. Biết là tánh sáng suốt, là Phật tánh nhưng không tránh khỏi nên phải chui vào đãy da nhơ nhớp.

Chúng ta cũng vậy, bấy lâu nay lang thang trong bể khổ trầm luân sanh tử, cũng bởi vì si mê lầm chấp, bỏ giác hiệp trần, không nhận chân ra được bộ mặt thật của chính ta, không thấy chủ nhân ông của chính ta trong từng sát na nên cứ chạy theo ảo giác vọng tưởng bên ngoài, rồi xa dần tánh giác. Tưởng giả là thật, thấy thật tưởng giả, thấy chơn tưởng vọng, tưởng vọng là chơn, cứ xoay vòng đảo điên như vậy nên không tìm cho mình được lối ra. Thật, giả khó phân thì đạo pháp làm sao khế hợp. Cho nên, đức Phật mới đưa ra nhiều pháp môn, trong đó bốn phương pháp mầu nhiệm đánh mạnh vào cái mê tham chấp của chúng sanh, chỉ cho chúng sanh thấy rõ cuộc đời là một biển khổ, có khổ thì có nguyên nhân đưa đến đau khổ, mà nguyên nhân đó lại chính là vô minh, tham ái, chấp thủ của chúng ta. Sau khi thấy khổ thì chúng ta mới liễu ngộ được có khổ thì sẽ có không khổ và cố gắng tu tập để đạt được hạnh phúc. Chính do vì chúng ta vẫn thấy rõ tập đế là nguyên nhân dẫn dắt chúng sanh loanh quanh trong lục đạo, là sai trái và đem lại đau khổ, dù thấy thì thấy, biết thì biết, học thì học nhưng đâu có ai thực hành, dứt bỏ cho nên chúng ta không thể tự thân tác chứng. Thấy là một lẽ, học là một lẽ, vẫn biết vẫn quán nhưng hành là một việc khác, đến khi gặp sự việc thì tất cả sự thấy biết với cái tâm chấp ngã của mình thì càng rõ ràng hơn, mới thấy rằng bản ngã của con người rất lớn. Vậy nguyên nhân chính của sự đau khổ là do đâu? Có phải là do cái tâm vô minh chấp ngã đã hằng hữu lâu đời lâu kiếp của chúng ta không? Hay là cái tâm chấp thủ sanh khởi trong hiện tại? Nên biết rằng, cái tâm của hôm nay là cái tâm của tất cả sự huân tập những sự vật thật hay giả trong quá khứ tạo thành. Cái tâm đó song hành với chúng sanh từ khởi nguyên cho đến lúc thành Chánh giác. Khi còn chúng sanh thì nó hiện hữu, còn khi thành Phật thì nó liền chuyển mê thành ngộ, chuyển thức thành trí, và lúc này cái tâm ấy không còn hiện hữu mà là một thể thanh tịnh hoàn toàn. Trong cuộc sống chúng ta cũng vậy, bị đoanh vây bởi lưới nghiệp phiền não vô minh nên không lúc nào nhận chân ra được sự thật của vạn pháp để phản quang tự kỷ, dẫu có biết điều đó là sai trái nhưng chúng ta vẫn cứ làm một cách thản nhiên mà không suy nghĩ hậu quả của nó sẽ như thế nào.

Lời của Triệu Châu, chẳng phải lời của Phật.
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Lời của Triệu Châu, chẳng phải lời của Phật.

Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh” Trong đó có cả phật và chúng sanh. Mi không nhìn tổng quát, chỉ nhìn phiến diện sao gọi là đại trí?
rong đạo Bụt có thêm khái niệm về nhị khế, khế lý và khế cơ. Khế lý nghĩa là phải phù hợp với căn bản đạo Bụt, không chống lại với giáo lý vô thường, vô ngã và niết bàn. Thứ hai là khế cơ, có nghĩa là phù hợp với hoàn cảnh, với tâm lý, với trường hợp của người ta đang muốn giúp đỡ.


Khi đứng ra thuyết pháp cho một nhóm người, ta phải quán chiếu xem họ là những người nào, bối cảnh văn hóa và tôn giáo của họ như thế nào, họ mang những khổ đau nào, những vướng mắc nào, lúc đó ta mới nói về giáo lý cho họ được. Còn nếu đến với một thính chúng mà không có ý niệm gì về họ, thì ta không nên nói pháp, vì ta không có thể quán cơ, không thấy căn cơ của người nghe. Một pháp sư giỏi là một pháp sư biết quán cơ. Không phải mình có một mớ kiến thức Phật học rồi mình cứ thao thao bất tuyệt, người ta tiếp nhận được hay không cũng mặc. Đó là không biết khế cơ, mà lại thiếu cả từ bi. Động cơ thuyết pháp như thế không phải là lòng từ bi.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
Phật dạy: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh” Trong đó có cả phật và chúng sanh. Mi không nhìn tổng quát, chỉ nhìn phiến diện sao gọi là đại trí?
rong đạo Bụt có thêm khái niệm về nhị khế, khế lý và khế cơ. Khế lý nghĩa là phải phù hợp với căn bản đạo Bụt, không chống lại với giáo lý vô thường, vô ngã và niết bàn. Thứ hai là khế cơ, có nghĩa là phù hợp với hoàn cảnh, với tâm lý, với trường hợp của người ta đang muốn giúp đỡ.


Khi đứng ra thuyết pháp cho một nhóm người, ta phải quán chiếu xem họ là những người nào, bối cảnh văn hóa và tôn giáo của họ như thế nào, họ mang những khổ đau nào, những vướng mắc nào, lúc đó ta mới nói về giáo lý cho họ được. Còn nếu đến với một thính chúng mà không có ý niệm gì về họ, thì ta không nên nói pháp, vì ta không có thể quán cơ, không thấy căn cơ của người nghe. Một pháp sư giỏi là một pháp sư biết quán cơ. Không phải mình có một mớ kiến thức Phật học rồi mình cứ thao thao bất tuyệt, người ta tiếp nhận được hay không cũng mặc. Đó là không biết khế cơ, mà lại thiếu cả từ bi. Động cơ thuyết pháp như thế không phải là lòng từ bi.

Uất ức bấy lâu, nói hoài không hết hở ??!!!

Ta không phải Phật, không phải chúng sanh, không phải đại trí, không phải ngu si. Ta là Ba Tuần, ta có con đường của riêng ta.

Mi muốn làm Phật thì không nên nói nhiều như thế !!!!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Uất ức bấy lâu, nói hoài không hết hở ??!!!

Ta không phải Phật, không phải chúng sanh, không phải đại trí, không phải ngu si. Ta là Ba Tuần, ta có con đường của riêng ta.

Mi muốn làm Phật thì không nên nói nhiều như thế
!!!!

:D Vậy mi đọc kinh lăng già đã được bao nhiêu lần, sao giờ còn nói ra điều đó? Ta uất ức gì mi đâu, ta chỉ thấy hợp thời, khế lý và khế cơ nên nói lời chân thật mà thôi.
Về giáo lí của tông này thì một "công thức" được xem là quan trọng nhất, đó là Tứ liệu giản (zh. 四料簡, ja. shiryōken)—có thể dịch là "bốn phân biệt và chọn lựa". Chính sư Lâm Tế là người trình bày lí thuyết này trước đại chúng. Sư dạy:

有時奪人不奪境
有時奪境不奪人
有時人境俱奪
有時人境俱不奪

Hữu thời đoạt nhân bất đoạt cảnh
Hữu thời đoạt cảnh bất đoạt nhân
Hữu thời nhân cảnh câu đoạt
Hữu thời nhân cảnh câu bất đoạt

Có khi đoạt nhân không đoạt cảnh
Có khi đoạt cảnh không đoạt nhân
Có khi nhân cảnh đều đoạt
Có khi nhân cảnh đều không đoạt.

Tứ liệu giản trình bày từng cấp bậc nhận thức nhìn theo chủ thể và khách thể, tương đối giống hình thái của Tứ cú phân biệt (sa. catuṣkoṭikā). Về phần nội dung thì công thức này tương ứng với thuyết Tứ pháp giới của tông Hoa Nghiêm. Trong hai cấp đầu tiên thì Ảo ảnh, Vô minh được vượt qua bằng hai phương cách: một là dựa vào chủ thể (subject)—ở đây được gọi là "nhân" và hai là nương theo khách thể (object), là "cảnh" là thế giới hiện hữu. Cấp thứ ba phủ nhận cả hai, cả chủ lẫn khách nhưng đặc biệt là sự khác biệt của hai vẫn còn tồn tại. Trạng thái phủ định này tương ưng với một tâm trạng tập trung tuyệt đối. Chỉ ở cấp thứ tư—khi tâm thức đã vượt qua thế giới nhị nguyên, chủ thể và khách thể không còn tồn tại—thì Chân như mới được nhận diện một cách tột cùng. Trong Lâm Tế lục, Lâm Tế giảng về Tứ liệu giản như sau (Như Hạnh dịch)
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
:D Vậy mi đọc kinh lăng già đã được bao nhiêu lần, sao giờ còn nói ra điều đó? Ta uất ức gì mi đâu, ta chỉ thấy hợp thời, khế lý và khế cơ nên nói lời chân thật mà thôi.
Về giáo lí của tông này thì một "công thức" được xem là quan trọng nhất, đó là Tứ liệu giản (zh. 四料簡, ja. shiryōken)—có thể dịch là "bốn phân biệt và chọn lựa". Chính sư Lâm Tế là người trình bày lí thuyết này trước đại chúng. Sư dạy:

有時奪人不奪境
有時奪境不奪人
有時人境俱奪
有時人境俱不奪

Hữu thời đoạt nhân bất đoạt cảnh
Hữu thời đoạt cảnh bất đoạt nhân
Hữu thời nhân cảnh câu đoạt
Hữu thời nhân cảnh câu bất đoạt

Có khi đoạt nhân không đoạt cảnh
Có khi đoạt cảnh không đoạt nhân
Có khi nhân cảnh đều đoạt
Có khi nhân cảnh đều không đoạt.

Tứ liệu giản trình bày từng cấp bậc nhận thức nhìn theo chủ thể và khách thể, tương đối giống hình thái của Tứ cú phân biệt (sa. catuṣkoṭikā). Về phần nội dung thì công thức này tương ứng với thuyết Tứ pháp giới của tông Hoa Nghiêm. Trong hai cấp đầu tiên thì Ảo ảnh, Vô minh được vượt qua bằng hai phương cách: một là dựa vào chủ thể (subject)—ở đây được gọi là "nhân" và hai là nương theo khách thể (object), là "cảnh" là thế giới hiện hữu. Cấp thứ ba phủ nhận cả hai, cả chủ lẫn khách nhưng đặc biệt là sự khác biệt của hai vẫn còn tồn tại. Trạng thái phủ định này tương ưng với một tâm trạng tập trung tuyệt đối. Chỉ ở cấp thứ tư—khi tâm thức đã vượt qua thế giới nhị nguyên, chủ thể và khách thể không còn tồn tại—thì Chân như mới được nhận diện một cách tột cùng. Trong Lâm Tế lục, Lâm Tế giảng về Tứ liệu giản như sau (Như Hạnh dịch)

Ngươi chưa hội tứ liệu giản !

Nếu hội tứ liệu giản, thời chẳng hướng về ta mà nói !!!!

Bởi vậy nên mới nói, mi chưa hội tứ liệu giản !
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Ngươi chưa hội tứ liệu giản !

Nếu hội tứ liệu giản, thời chẳng hướng về ta mà nói !!!!

Bởi vậy nên mới nói, mi chưa hội tứ liệu giản ![
/SIZE]


A Di Đà Phật :D
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên