- Tham gia
- 18/1/13
- Bài viết
- 1,013
- Điểm tương tác
- 289
- Điểm
- 83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">"Nâng lên - Hạ xuống" là thủ pháp theo bác Trừng Hải nói. Còn về tâm pháp thì hiểu nó như vầy:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- <B>Nâng lên được - Hạ xuống được</B>: Trường hợp này có hai loại:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">1. Nâng lên được - hạ xuống được là đưa người lên cao với sự tôn trọng. Hạ xuống được tức là hạ mình xuống với sự khiêm nhường.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">2. Nâng lên được - hạ xuống được là đưa người lên với ý tâng bốc, rồi hạ người xuống với ý chê bai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- <B>Nâng lên được - không hạ xuống được</B> là đưa người lên với sự kính trọng mà mình không khởi ý có ta cùng được kính trọng, cũng không có ý hạ người xuống với ý chê bai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thế mới biết mấy ai thoát khỏi cái vòng "chấp ngã, chấp pháp". Ghiền hay không ghiền cũng là do mình cả.</P>
</span></span>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">"Nâng lên - Hạ xuống" là thủ pháp theo bác Trừng Hải nói. Còn về tâm pháp thì hiểu nó như vầy:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- <B>Nâng lên được - Hạ xuống được</B>: Trường hợp này có hai loại:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">1. Nâng lên được - hạ xuống được là đưa người lên cao với sự tôn trọng. Hạ xuống được tức là hạ mình xuống với sự khiêm nhường.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">2. Nâng lên được - hạ xuống được là đưa người lên với ý tâng bốc, rồi hạ người xuống với ý chê bai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- <B>Nâng lên được - không hạ xuống được</B> là đưa người lên với sự kính trọng mà mình không khởi ý có ta cùng được kính trọng, cũng không có ý hạ người xuống với ý chê bai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thế mới biết mấy ai thoát khỏi cái vòng "chấp ngã, chấp pháp". Ghiền hay không ghiền cũng là do mình cả.</P>
</span></span>