ha ha ha [smile]
CẦN 1 TẤM GƯƠNG --> NỘI CHIẾU LÀ CÔNG ĐỨC LỤC CĂN
thiệt đúng là lý do tại sao đức Phật dạy La Hầu La NỘI CHIẾU dòng lưu chuyển Sanh Tử và Nghiệp thiệt --> tại vì ĐẠO đúng là QUÁ LỚN và KHÓ THẤY [smile] .... cho nên đức Phật tặng cho LA HẦU LA 1 TẤM GƯƠNG
phần lớn chúng ta ai cũng có đủ Lục Căn ... nhưng
đôi mắt cũng thường chỉ để thấy bên ngoài --> mà hỏng nhìn thấy bên trong
đôi tai .. cũng thường chỉ nghe âm thanh bên ngoài --> mà hỏng nghe được âm thanh của bản thân ..
mũi, lưỡi, thân, ý đều là như vậy ...
cho nên ... phần lớn chúng ta cũng HƠI VÔ DUYÊN HỎNG THẤY PHẬT ĐẠO là BAO NHIÊU LỚN ... vì hỏng có ĐỦ CÔNG ĐỨC của LỤC CĂN .... đôi mắt cũng có tới 800 công đức .. đôi tai cũng có tới 1200 công đức .. ý căn cũng có tới 1200 công đức ... .
vì vậy ..muốn coi được BÊN TRONG BAO LỚN .. thì cũng phải là CẦN 1 TẤM GƯƠNG cho ta thấy bao nhiêu ... và đó chính là toàn bộ CÔNG ĐỨC của LỤC CĂN [smile] --> cho nên đức Phật cũng TẶNG CHO LA HẦU LA 1 TẤM GƯƠNG [smile[]
NHỮNG THỨ --> KHÔNG THỂ THẤY KHÔNG THỂ NGHE --> TẠI VÌ VÔ MINH [smile]
Tương Ưng Bộ là 1 bộ kinh nguyên thủy rất là quý .. bởi vì ... NÓ VẼ RA HẾT --> TẤT CẢ NHỮNG TƯƠNG ƯNG "VÔ MINH" ... và TƯƠNG ƯNG "MINH" [smile] ... và BỂ KHỔ và PHẬT ĐẠO bao lớn ... bao nhỏ
.... đều biểu hiện .... tùy thuộc vào "CÔNG ĐỨC" hay "CHƯA CÔNG ĐỨC" của LỤC CĂN [smile]
“Không biết là vô minh. --> “Không biết những gì?”
“Không biết như thật về sắc.
Không biết như thật về sự tập khởi của sắc, về sự diệt tận của sắc, về vị ngọt của sắc, về sự tai hại của sắc, về sự xuất ly của sắc.
Không biết như thật về thọ, tưởng, hành, thức.
Không biết như thật về sự tập khởi của thọ, tưởng, hành, thức, về 1035 sự diệt tận của thọ, tưởng, hành, thức, về vị ngọt của thọ, tưởng, hành, thức, về sự tai hại của thọ, tưởng, hành, thức, về sự xuất ly của thọ, tưởng, hành, thức. Này Ma-ha Câu-hi-la, đối với năm thọ ấm này, mà không biết như thật, không thấy như thật, không có vô gián đẳng, mờ tối, hay ngu si, thì gọi là vô minh.
Ai thành tựu những điều này [smile] --> , thì gọi là vô minh.”
“Biết như thật về sắc; biết như thật về sự tập khởi của sắc, về sự diệt tận của sắc, về vị ngọt của sắc, về sự tai hại của sắc, về sự xuất ly của sắc.
Biết như thật về thọ, tưởng, hành, thức; biết như thật về sự tập khởi của thọ, tưởng, hành, thức, về sự diệt tận của thọ, tưởng, hành, thức, về vị ngọt của thọ, tưởng, hành, thức, về sự tai hại của thọ, tưởng, hành, thức, về sự xuất ly của thọ, tưởng, hành, thức.
Này Câu-hi-la, đối với năm thọ ấm này, biết như thật, thấy như thật, sáng tỏ, có giác, có quán, có vô gián đẳng, thì đó gọi là minh.
Ai 1037 thành tựu những điều này --> thì gọi là người có minh.”
Cho nên ... khi đức Phật dạy con .. ngài cũng dạy con mình là LA HẦU LA ... điều thiết yếu đó ... tức là "NỘI SOI"và công đức của LỤC CĂN .. ngay ở chỗ thiết yếu luôn .. tức là VỊ TRÍ LƯU CHUYỂN, CHUYỂN TIẾP, GIỚI XÚC cả các cõi [smile] --> điều này thì đã nói trước rùi [smile]
Chí lạc mạc như độc thư
chí yếu mạc ... như GIÁO ... TỬ [smile]
đọc sách ... là niềm vui
dạy con ... thì DẠY ĐIỀU --> THỨ YẾU [smile]
này Rahula, Ông nghĩ thế nào?
Mục đích của cái gương là gì?
-- Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh.
-- Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, --> hãy hành thân nghiệp.
Sau khi phản tỉnh nhiều lần, --> hãy hành khẩu nghiệp.
Sau khi phản tỉnh nhiều lần, --> hãy hành ý nghiệp. - Kinh Giáo Giới La Hầu La, Kinh Trung Bộ [smile]
ờ mà đúng hông ? [smile]