- Tham gia
- 26/10/06
- Bài viết
- 1,343
- Điểm tương tác
- 592
- Điểm
- 113
Kính bạn Diệu Đức!
Thảo luận đây không mong cầu việc thị phi với tri kiến.
"Tri" "Ly" "Giác", nói thành ba chử có nghĩa rỏ ràng phân biệt. Thật ra là một đấy, chẳng phải "tri" rồi mới "Ly", "ly' rồi có "Giác", Tri là thấy biết, ly là buông bỏ, giác là tỉnh ra . Ba tên này trong một "sát na", trong một niệm, đồng thời "Có mặt". Cũng có nghĩa là "muốn nói sao cũng được" với bậc giác ngộ.
Việc xuất thế hay không xuất thế, không còn dinh dáng gì. Nói gì tới pháp.
Trong kinh Phật là tùy bịnh mà cho thuốc, thì chớ vì đó mà sanh bịnh lạm thuốc.
Trong Thiền sử có câu chuyện TS Đại Huệ đốt sách Thầy là TS Viên Ngộ, cuốn Bich Nham Lục, chính là vì Tăng lý luận nhiều quá không hành trì, tham thiền. Đó là TS Đại Huệ rất từ bi sợ Tăng đồ "mắc bịnh lạm thuốc" hết thuốc chửa.
Nói bao nhiêu điều siêu việt đi nửa rồi củng quay về:
Chư ác mạc tác.
Chúng thiện phụng hành.
Tự tịnh kỳ ý.
Thị chư Phật giáo.
Đây là liều thuốc không bao "phạm thuốc".
Kính.
Chúc năm mới tinh tấn trong đạo nghiệp.
Thảo luận đây không mong cầu việc thị phi với tri kiến.
"Tri" "Ly" "Giác", nói thành ba chử có nghĩa rỏ ràng phân biệt. Thật ra là một đấy, chẳng phải "tri" rồi mới "Ly", "ly' rồi có "Giác", Tri là thấy biết, ly là buông bỏ, giác là tỉnh ra . Ba tên này trong một "sát na", trong một niệm, đồng thời "Có mặt". Cũng có nghĩa là "muốn nói sao cũng được" với bậc giác ngộ.
Việc xuất thế hay không xuất thế, không còn dinh dáng gì. Nói gì tới pháp.
Trong kinh Phật là tùy bịnh mà cho thuốc, thì chớ vì đó mà sanh bịnh lạm thuốc.
Trong Thiền sử có câu chuyện TS Đại Huệ đốt sách Thầy là TS Viên Ngộ, cuốn Bich Nham Lục, chính là vì Tăng lý luận nhiều quá không hành trì, tham thiền. Đó là TS Đại Huệ rất từ bi sợ Tăng đồ "mắc bịnh lạm thuốc" hết thuốc chửa.
Nói bao nhiêu điều siêu việt đi nửa rồi củng quay về:
Chư ác mạc tác.
Chúng thiện phụng hành.
Tự tịnh kỳ ý.
Thị chư Phật giáo.
Đây là liều thuốc không bao "phạm thuốc".
Kính.
Chúc năm mới tinh tấn trong đạo nghiệp.