Thầy tăng Thích Tâm Mẫn tu tại chùa Hoằng Pháp (VN) đã phát tâm đi một bước lạy một bước (nhất bộ nhất bái) đến núi Yên Tử. Hạnh nguyện của bậc này quả thật phi phàm. Người nhỏ nhưng tâm không hề nhỏ.
Mọi chi tiết xem ở đây
vn.answers.yahoo.com
Còn đây là link video Youtube
www.youtube.com
www.youtube.com
www.youtube.com
www.youtube.com
Dưới đây là chân dung của đức Phật Thích Ca năm 41 tuổi, do ngài Phú Lâu Na, một trong các đại đệ tử của Phật vẽ lại.
Nhìn bức tranh này, rất nhiều người, trong đó có những Phật tử, hẳn sẽ rất bất ngờ vì khuôn mặt đức Phật rất khác xa với tranh tượng chúng ta thường thấy. Thậm chí có người còn không tin rằng đây là Phật Thích Ca. Nhưng người nào có trí tuệ chân thật sẽ nhận ra phải hay không.
Nhưng đa số mọi người đều thống nhất với nhau rằng ánh mắt đức Phật trong bức tranh này mang một vẻ buồn man mác, nét cô độc của một triết gia....
Tại sao đức Phật là bậc phi phàm, chứng ngộ rốt ráo, vượt khỏi tam giới lại mang ánh mắt u buồn?
Còn dưới đây là chân dung ngài Bồ Đề Đạt Ma, vị tổ Thiền tông đầu tiên tại Đông Á. Kinh sách mô tả ngài Đạt Ma tướng người vũ cốt, đôi mắt trắng dã, râu rậm, lộ rõ vẻ hung tợn bặm trợn.
Hình tượng ngài Đạt Ma là cảm hứng bất tận cho giới nghệ sĩ từ xưa đến nay. Dưới đây là chân dung Đạt Ma do kiếm khách Miyamoto Musashi vẽ.
Tại sao ngài Đạt Ma, một bậc phi phàm chứng ngộ rốt ráo lại có ánh mắt dữ tợn, lạnh lùng?
Dưới đây là tranh vẽ ngài Đạt Ma ngồi quay mặt vào vách đá (diện bích) trong 9 năm. Thầy Huệ Khả đến cầu đạo nhưng không được thu nhận, phải tự chặt cánh tay mình chứng tỏ quyết tâm mới được Đạt Ma đồng ý. Người ta nói trên vách đá còn in hằn ánh mắt lạnh lùng của ngài Đạt Ma.
<table style="background-color: rgb(189, 189, 189);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td>
</td></tr></tbody></table>
Dưới đây là một phần chân dung tự họa của kiếm khách bất bại xứ Phù Tang, Miyamoto Musashi. Người này được tôn xưng là kiếm khách vĩ đại nhất mọi thời của nhân loại. Xét ánh mắt, cũng dễ dàng thấy được sự tương đồng trong ánh mắt của Musashi và Bồ Đề Đạt Ma. Lạnh lùng, dữ tợn và có phần cô độc. Tại sao?
Mọi chi tiết xem ở đây
vn.answers.yahoo.com
Còn đây là link video Youtube
www.youtube.com
www.youtube.com
www.youtube.com
www.youtube.com
Dưới đây là chân dung của đức Phật Thích Ca năm 41 tuổi, do ngài Phú Lâu Na, một trong các đại đệ tử của Phật vẽ lại.

Nhìn bức tranh này, rất nhiều người, trong đó có những Phật tử, hẳn sẽ rất bất ngờ vì khuôn mặt đức Phật rất khác xa với tranh tượng chúng ta thường thấy. Thậm chí có người còn không tin rằng đây là Phật Thích Ca. Nhưng người nào có trí tuệ chân thật sẽ nhận ra phải hay không.

Nhưng đa số mọi người đều thống nhất với nhau rằng ánh mắt đức Phật trong bức tranh này mang một vẻ buồn man mác, nét cô độc của một triết gia....

Tại sao đức Phật là bậc phi phàm, chứng ngộ rốt ráo, vượt khỏi tam giới lại mang ánh mắt u buồn?
Còn dưới đây là chân dung ngài Bồ Đề Đạt Ma, vị tổ Thiền tông đầu tiên tại Đông Á. Kinh sách mô tả ngài Đạt Ma tướng người vũ cốt, đôi mắt trắng dã, râu rậm, lộ rõ vẻ hung tợn bặm trợn.

Hình tượng ngài Đạt Ma là cảm hứng bất tận cho giới nghệ sĩ từ xưa đến nay. Dưới đây là chân dung Đạt Ma do kiếm khách Miyamoto Musashi vẽ.

Tại sao ngài Đạt Ma, một bậc phi phàm chứng ngộ rốt ráo lại có ánh mắt dữ tợn, lạnh lùng?

Dưới đây là tranh vẽ ngài Đạt Ma ngồi quay mặt vào vách đá (diện bích) trong 9 năm. Thầy Huệ Khả đến cầu đạo nhưng không được thu nhận, phải tự chặt cánh tay mình chứng tỏ quyết tâm mới được Đạt Ma đồng ý. Người ta nói trên vách đá còn in hằn ánh mắt lạnh lùng của ngài Đạt Ma.

</td></tr></tbody></table>
Dưới đây là một phần chân dung tự họa của kiếm khách bất bại xứ Phù Tang, Miyamoto Musashi. Người này được tôn xưng là kiếm khách vĩ đại nhất mọi thời của nhân loại. Xét ánh mắt, cũng dễ dàng thấy được sự tương đồng trong ánh mắt của Musashi và Bồ Đề Đạt Ma. Lạnh lùng, dữ tợn và có phần cô độc. Tại sao?
