- Tham gia
- 27/10/06
- Bài viết
- 1,775
- Điểm tương tác
- 90
- Điểm
- 48
Nói đến giáo dục là nói đến việc dạy người, hướng dẫn người hướng đến đời sống chân thiện mỹ. Do vậy Giáo có ý nghĩa rất quan trọng - giáo tức dạy người. Chúng ta sẽ dạy người như thế nào cho có kết quả? Chúng ta sẽ dạy người như thế nào để họ có thể tự vươn lên trong cuộc sống, tự bảo vệ bản thân họ và những người xung quanh trước những cơn lốc " băng hoại" đạo đức của cuộc đời? Đó là những câu hỏi lớn dành cho các nhà giáo dục.
Trong bài viết này chỉ luận bàn về một ý nhỏ trong giáo dục: giáo dục phải dựa trên tinh thần Tam giáo: Thân giáo, khẩu giáo và ý giáo. Trong đó quan trọng nhất là thân giáo, vì có ý tưởng hay, lời nói dễ thương nhưng việc làm không đúng như những gì đã bày, đã nói thì làm sao tạo sức thuyết phục nơi hội chúng?!? Do vậy,"thân giáo" là điều mà các bậc làm cha, mẹ, anh chị, thấy tổ, sư huynh, sư tỷ,.. cần phải "luôn nhìn lại chính mình; Vì chúng ta thật khó có thể dạy người "phải làm cái này, không nên làm cái kia,..." trong khi chúng ta " lại sai phạm !?!". Nếu điều sai phạm này xảy ra (liên tục ) thì chắc chắn sẽ có lúc lời nói, ý kiến của chúng ta không có ...trăm gờ ram nào đối với người nghe. Và khi ấy chúng ta cũng đừng thắc mắc, hay la rầy người: vì sao tôi nói mà không ai nghe, vì sao tôi bảo mà không ai làm.. . Chúng ta hãy nhìn lại chính mình. Kinh Pháp Cú Đức Phật dạy:
Trong bài viết này chỉ luận bàn về một ý nhỏ trong giáo dục: giáo dục phải dựa trên tinh thần Tam giáo: Thân giáo, khẩu giáo và ý giáo. Trong đó quan trọng nhất là thân giáo, vì có ý tưởng hay, lời nói dễ thương nhưng việc làm không đúng như những gì đã bày, đã nói thì làm sao tạo sức thuyết phục nơi hội chúng?!? Do vậy,"thân giáo" là điều mà các bậc làm cha, mẹ, anh chị, thấy tổ, sư huynh, sư tỷ,.. cần phải "luôn nhìn lại chính mình; Vì chúng ta thật khó có thể dạy người "phải làm cái này, không nên làm cái kia,..." trong khi chúng ta " lại sai phạm !?!". Nếu điều sai phạm này xảy ra (liên tục ) thì chắc chắn sẽ có lúc lời nói, ý kiến của chúng ta không có ...trăm gờ ram nào đối với người nghe. Và khi ấy chúng ta cũng đừng thắc mắc, hay la rầy người: vì sao tôi nói mà không ai nghe, vì sao tôi bảo mà không ai làm.. . Chúng ta hãy nhìn lại chính mình. Kinh Pháp Cú Đức Phật dạy:
"Trước hết tự đặt mình
Vào những gì thích đáng
sau mới giáo hoá người
Người trí khỏi bị nhiễm"
(PC 158)
Vào những gì thích đáng
sau mới giáo hoá người
Người trí khỏi bị nhiễm"
(PC 158)