D
dimash
Guest
Hihiii đh nói vậy chắc đã thấu tỏ thường lạc ngã tịnh, vậy đh nói cho dimash xem thường lạc ngã tịnh là gì đc k?Chào @dimash! đây là ví dụ lừa người. Họ còn dấu mấy cái nữa. Ai lon ton lấy ví dụ này ra để hiểu đều là dở hơi.
dimash
Guest
Hihiii đh nói vậy chắc đã thấu tỏ thường lạc ngã tịnh, vậy đh nói cho dimash xem thường lạc ngã tịnh là gì đc k?Chào @dimash! đây là ví dụ lừa người. Họ còn dấu mấy cái nữa. Ai lon ton lấy ví dụ này ra để hiểu đều là dở hơi.
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Thiết nghĩ bạn nên bỏ thời gian ra tham cứu đi. Những cái bạn hỏi chỉ là ngọn ngành, trả lời mãi cũng không hết. Để thấu rõ, bạn nên tham cứu để nhận rõ: bạn là ai? từ đâu đến?..... rồi hãy vào đây luận bàn các câu hỏi trên.Vậy cõi trời tam thiền, tứ thiền, A La Hán khác gì với Phật? Họ là trạng thái sóng hay lặng?
dimash
Guest
Hihiii mình cũng muốn biết cái ngã là gì đây, đh biết kinh nào nói về thường lạc ngã tịnh k giới thiệu giùm m?Thiết nghĩ bạn nên bỏ thời gian ra tham cứu đi. Những cái bạn hỏi chỉ là ngọn ngành, trả lời mãi cũng không hết. Để thấu rõ, bạn nên tham cứu để nhận rõ: bạn là ai? từ đâu đến?..... rồi hãy vào đây luận bàn các câu hỏi trên.
dimash
Guest
Hiểu thế này đúng k các b nhỉ?
Sóng nước -> do duyên môi trường có gió mà khởi hiện tượng sóng
Nước lặng yên -> do duyên môi trường không gió khởi hiện tượng lặng
Tánh nước (tạm gọi h2o) -> là tánh chất bất biến, không phụ thuộc môi trường
Sóng là vô thường vì khi không có gió sóng sẽ lặng, nhìn tương đối vào hiện tượng sóng sau xô sóng trước gọi là vô thường
Lặng là vô thường vì khi có gió sẽ khởi sóng, nhìn tương đối vào hiện tượng tĩnh lặng (bất biến) gọi là hữu thường, như các cõi
Thường hiểu là bình thường như đang diễn ra, tạm hiểu nghĩa là hiện ( không gọi hiện tại) hiện của dòng chảy hiện tai.Hihiii đh nói vậy chắc đã thấu tỏ thường lạc ngã tịnh, vậy đh nói cho dimash xem thường lạc ngã tịnh là gì đc k?
dimash
Guest
Hiihiiiiha ha ha [smile]
A hahahahahahaha ... đó là chuyện đương nhiên rùi [smile] .. bởi vì CHÂN LÝ phải là cụ thể [smile] [xmile] xmile ...
KINH thì là KINH ... vẫn vậy nhé [smile] ...
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh = Tâm Không Sanh Diệt (smile)
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh = Tâm Sanh Diệt [smile]
vậy thì TÂM SANH DIỆT và TÂM KHÔNG SANH DIỆT giống với NƯỚC khác nhau như thế nào ? [smile]
hay là cứ để bạn tự chọn luôn:
nếu bạn chon phương pháp để tu ...
(i) thì TU để thành GIẢ ?
hay là
(ii) TU để thành THẬT ? [smile]
bạn có thể tùy ý chọn 1 trong hai [smile] [x x x x x x x x xx)
ờ mả đúng hông? [smile]
Phật dạy rằng: Ta là Phật đã thành, các người là Phật sẽ thành.Hihiii mình cũng muốn biết cái ngã là gì đây, đh biết kinh nào nói về thường lạc ngã tịnh k giới thiệu giùm m?
dimash
Guest
@Đh nói là hướng về nội tâm với chánh tri kiến đúng k? Cảm nhận thế giới bên ngoài cũng nhạy bén hơn (chắc chắn r), trạng thái đó tương tác với thế giới như nào?Theo Nhận Thức Của Mình:
@- THƯỜNG +LẠC +NGÃ+ TỊNH =TRẠNG THÁI CẢM NHẬN , CẢM GIÁC CHÂN THẬT = CỦA MỘ CÁ THỂ KHI HIỂU RÕ -THẤY RÕ MỌI SỰ MỌI VIỆC RÕ RÀNG MINH BẠCH->KHÔNG THỂ KHÁC-VỚI SỰ TỰ CHỦ (VĨNH CỬU )=CHƯ NHƯ LAI (GIÁC NGỘ )
#- VÔ THƯỜNG +VÔ LẠC+VÔ NGÃ +VÔ TỊNH =CẢM NHẬN, CẢM GIÁC CỦA CHÚNG SANH= LÚC BIẾT+LÚC KHÔNG VỀ SỰ VIỆC NÊN MỌI TRẠNG THÁI CẢM NHẬN, CẢM GIÁC BIẾN ĐỔI LUÔN LUÔN (VÔ THƯỜNG )TƯƠNG ỪNG =LÚC VUI (LẠC)->LÚC BUỒN .LÚC TỊNH (BÌNH ỔN )-> LÚC UẾ .LÚC TƯỞNG LÀ MÌNH>>>MÀ KHÔNG PHẢI LÀ MÌNH (VÔ NGÃ )
dimash
Guest
HiiiihiiPhật dạy rằng: Ta là Phật đã thành, các người là Phật sẽ thành.
Vậy bạn phải tìm hiểu xem sự thật bạn là cái gì mà Phật tuyên bố "các người là Phật sẽ thành"?
Bạn muốn tìm hiểu về chính bạn thì nên buông xả tất cả kiến giải, tham cứu miên mật.
Bạn muốn đọc thì mình xin giới thiệu với bạn: Kinh Pháp Bảo Đàn (Lục Tổ Huệ Năng).
Mình cũng nhờ đó mà bắt đầu nghiên cứu đạo Phật.
Bạn nói trước đi: thế nào là thành Phật theo sự hiểu biết của bạn?Hiiiihii
Vậy hiện tại m là phàm phu nên là Phật sẽ thành
Vậy theo đh thế nào là thành Phật?
kakakaka, chỗ thật ấy vốn không hình tướng, tánh của nó bất động mà sanh muôn pháp. Ví như nước, vốn chẳng biến đối mà khi có duyên đến liền sanh ra sóng (vô thường), sóng diệt liền sanh thường lạc ngã tịnh.ha ha ha [smile]
*** cứ mỗi lần VỪA - - NGHĨ quê vì VÔ TÌNH ĐẠO quá mức chẳng với tới tâm .. thì lại cái trò hề --> TUNG HỎA MÙ BỎ CHẠY VỪA - - NGHĨ như thế này đây [smile]
- Sóng: là sự biến chuyển xê dịch do sự phân biệt gây ra, là trạng thái chúng sanh.
- Lặng yên: không còn sự phân biệt đối đãi, không có hai cực đối lập đối chọi nhau trong tâm thứcc, đây là trạng thái của một vị Phật.
- Nước: bất biến, có thật, xưa nay vốn vậy, là chỗ quy định đó là mình thật sự - Vừa - Nghĩ
*** NHỚ trả lời người ta .. coi THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH trong kinh nào kìa [smile] ... cố lên [smile] [xmile] x x x x x x x
--> Ở ĐÂY ... VỪA - - NGHĨ nói sai .. có người SỬA LIỀN [smile] .. THIỆT [xmile] x x x x x xx
thật ra hỏng có thí dụ dở hơi .. mà có người CHƯA BIẾT TÂM LÀ GÌ ... lấy NƯỚC làm thí dụ để diễn đạt mô hình tâm [smile]
--> và vì lý do đó .. cái gì là NƯỚC LẶNG YÊN - không còn sự phân biệt đối đãi = TRẠNG THÁI TÂM THỨC của 1 vị Phật [smile] - Vừa - Nghĩ
A ah ahhahahahahahahhahahaa a... A hahahahahahahahhahaha ... ĐÓ .. "TRẠNG THÁI" vốn là danh từ của VỪA - NGHĨ nhé .. bịa chuyện tùm lum rùi tự quên đến lủng củng [smile]
đó mới là chỗ dở hơi ... không nên nghe của những người muốn ... muốn thật lòng học phật đạo [smile] ... dùng danh từ phật học .. xào xáo trộn hầm bà lằng như nồi lẫu thập cẩm TÔN GIÁO [smile] --> GẠT NGƯỜI TA THÔI [smile] [xmile]
mặt khác .. nói TÂM ĐẠO mà chẳng biết TÂM LÀ GÌ
--> rùi nay MÒ CỤC ĐÁ .. MỐT MÒ CHẬU NƯỚC .. cả CỰC LẠC cũng là HÀNH TINH XA VỜI thì thiệt đúng là [smile] ... SƯ TỬ TRÙNG ĐẠO [smile]
Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, "nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt."
--> biết đoạn kinh này nghĩa gì hông ?? .... THƯỜNG [smile] .. .trong KINH GÌ nhỉ ? [smile] x x x x x x x x
cho nên ... VỪA - - NGHĨ đúng là DAO KÉO TÙM LUM .. LÔI KÉO TÙM LUM ... mà toàn là nói ngược [smile]
(1) THẬT --> THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH [smile]
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh
... A ha ahahahahahah ... lẽ đúng ra tui định nói là mí định nghĩa này là ở TRONG NHIỀU KINH PHẬT GIÁO [smile[
*** tại vì VỪA - - NGHĨ BA ĐÍA BA NỔ quá .. nên tui để cho "HẮN" cãi miết ... cho CỐ SAI CHO CHỪA cái tật NỔ ĐẠO LÝ xmile [smile]
Bạn (khuclunglinh) đã viết:
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh
Bạn đã nhận định sai về cái Thật. Cái thật là cái Chân Tâm, Phật Tánh, Như Tánh,.... đều có sẵn, đều thường trụ. Còn Thường, Lạc, Ngã Tịnh thì không phải thường trú, cũng không phải vô thường. Bạn có Phật Tánh đó, như Tánh pháp giới vốn dĩ đó nhưng bạn nhận được sự an tịnh, hạnh phúc, thường, lạc, ngã, tịnh chỉ khi bạn giác ngộ ra chân lý ấy; còn như chưa giác ngộ thì vẫn là đau khổ đó thôi. - VỪA - - NGHĨ [xmile] [xmile]
---> ĐÍA nổ quá rùi .. ĐÍA ơi [smile] '
*** VỪA - - NGHĨ bịa đặt Phật Pháp giỏi quá .. cãi hay quá .. cứ tưởng đúng 100% ... mà đã sai NGAY TỪ ĐẦU [smile] [xmile] x x x x x x
VỪA - - NGHĨ thật là ĐÁNG THƯƠNG .. 1 cách quá dễ thương [smile] .. nên cũng có người thương VỪA - - NGHĨ tội nghiệp quá kia kìa [smile] ... x x x x x x x ... A hahahahahahahahahahah
A ha hahahahahahahhahahah
ờ mà đúng hông ? [smile]
Cái này chỉ là ngụy luận thôi, kakakaka!ha ha ha [smile]
A ha hahahah .. cái NGƯỜI ĐÍA hôm nay chẳng dám nói gì .. chỉ là CHẠY VÒNG VÒNG XÌ KHÓI nhỉ [smile] [xmile] ... đó KHOE KHOANG KHOA TRƯƠNG TỊNH ĐỘ nhiều năm lắm đó .. toàn là LỪA ĐỜI GẠT ĐẠO thôi [smile]
Tâm sanh diệt = pháp duyên sanh (giả) = hiện tượng mặt nước
Tâm không sanh diệt = phật tánh, như lai tạng (thật) = tánh nước
A ahhahahahaha ... lẽ đương nhiên là SAI RÙI [smile]
KINH thì là KINH ... vẫn vậy nhé [smile] ...
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh = Tâm Không Sanh Diệt (smile)
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh = Tâm Sanh Diệt [smile]
vậy thì TÂM SANH DIỆT và TÂM KHÔNG SANH DIỆT giống với NƯỚC khác nhau như thế nào ? [smile]
hay hỏi lại như vầy nhé ...
Tâm sanh diệt = pháp duyên sanh (giả) = hiện tượng mặt nước ... nói vậy thì có chỗ giống là PHÁP DUYÊN SANH [smile] ... nhưng chưa có "TÂM" ở trong đó [smile]
bởi vì 1 trong những bài giảng đầu tiên của ông Phật .. hay nói đúng hơn .. rất nhiều những bài giảng trong Kinh Phật ngay từ những năm tháng đầu tiên đều nói về
TÂM SANH DIỆT ... bằng quy trinh THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
Vô Minh --> Hành --> Thức --> Danh/Sắc --> Lục Nhập --> Xúc --> Thọ --> Ái --> Thủ --> Hữu --> SANH LÃO BỊNH TỬ [smile]
cho nên ... TÂM là ngũ uẩn .. thì TÂM SANH DIỆT = PHÁP DUYÊN SANH ... phải có gốc là TÂM đã [smile]
--> vì vậy ... có lý do .. là TÂM SANH DIỆT đấy nhưng người ta vẫn muốn nó ... vẫn yêu thương nó .. vẫn để nó TỰ TẠI .. LÀM CHỦ MỌI QUYẾT ĐỊNH (NGÃ) ... cho dù là nó là VÔ NGÃ [smile]
(1) Overgeneralization - Khái Quát Quá Mức --> Đánh Mất Ý Nghĩa [smile]
vì vậy ... khi bạn đặt TÂM SANH DIỆT = Hiện Tượng trên mặt nước ... còn Tánh Nước = Phật Tánh .. chi sự chia ra này vốn đã không đúng [smile]
(i) Tại sao hiện tượng trên mặt nước .. không TÂM không TÁNH ?
(ii) Tại sao Tánh Nước = Phật Tánh [smile] ... Tánh Nước là 1 danh từ TỐI NGHĨA 100% nhỉ ? [smile] ... nghĩa gì vậy ? [smile]
*** cũng hệt như VỪA - - NGHĨ quay vòng vòng mãi với 1 danh từ TỐI NGHĨA = TÁNH NƯỚC [smile] ... mà chẳng hề biết CỤ THỂ nó là gì hết [smile] [x x x x x x x x) ... đó là hiện tượng KHÁI QUÁT QUÁ MỨC [smile] ... đánh mất Ý NGHĨA [smile]
và 1 khi đã đánh mất ý nghĩa .. thì không thể nào CỤ THỂ được [smile] .. bởi vì vậy .. càng nói thì VỪA - - NGHĨ sẽ càng phải GIẬT ÁO VÁ VAI .. càng phải XA KINH .. XA KINH NGHĨA [smile] .. .đi vào phạm trù DỐI LỪA .. LƯỜNG GẠT ... ái thủ hữu của 1 TÂM SANH DIỆT VỪA - - NGHĨ thôi đó mà [smile] [x x x x x x x]
bởi vì ... TAM TÁNH = bao gồm TÁNH BIẾN KẾ SỞ CHẤP .. Y THA KHỞI TÁNH ... TÁNH VIÊN THÀNH THẬT [smile]
"tam tánh ... tam lượng .. thông tam cảnh
tam giới luân thời .. dị khả tri
tương ưng tâm sở ... ngũ thập nhất
thiện ác lâm thời .. biệt phối chi" - Duy Thức Học [smile]
vì vậy ... bạn miêu tả TÂM SANH DIỆT = giống như Y THA KHỞI TÁNH ... chứ cũng không rõ ràng như ông Phật trong Thập Nhị Nhân Duyên .. là nó là BIẾN KẾ SỞ CHẤP TÁNH [smile]
hơn nữa .. vì thiếu chữ "TÂM" = NGŨ UẨN .. nên đã đánh mất 1 sự khác biệt thật là quan trọng:
- HỮU TÌNH [smile]
*** vẫn chờ cái NGƯỜI TỊNH ĐỘ NHIỀU NĂM ... sẽ ĐÍA nổ ra KINH GÌ nhé [smile] ....
và đương nhiên .. với 1 sự chuyên cần chuyên tâm giảng giải Thập Nhị Nhân Duyên trong khắp các bộ kinh [smile]
thì ông Phật chẳng dùng TÂM PHAN DUYÊN = HIỆN TƯỢNG trên mặt nước [smile] ...
để miêu tả TÂM SANH DIỆT như là ... ĐÓ ĐÓ ĐÓ ĐÓ vậy rùi [smile]
Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh = Tâm Sanh Diệt [smile]
các pháp môn ... như 37 phẩm hộ đạo bồ đề .. thiền các thứ đệ định .. cũng đều là xoay quanh những món này thôi [smile] [xmile] ... phải thế thôi [smile] x x x x x x
ờ mà đúng hông ? [smile]
Kakaka, đúng là khờ dại hết chỗ nói.ha ha ha [smile]
A ha hahahahah ... cái MIỆNG của VỪA -- NGHĨ bịa đặt kinh Phật .. rùi chẳng hiểu KINH PHẬT .. bi giờ ... bắt đầu đía nổ ... CHUẨN BỊ XÌ KHÓI BỎ CHẠY rùi [smile] ... người ta HỎI KINH GÌ vẫn còn CHƯA BIẾT KÌA [smile]
--> thật ra ... VỪA - NGHĨ .. cái miệng thường QUÁ QUẮT mà nội tâm điểm tựa thừong là NGU SI .. TỐI NGHĨA [smile] [smile] x x x x x x
vì vậy trả lời thẳng thắn nhé [smile]
Tâm sanh diệt = pháp duyên sanh (giả) = hiện tượng mặt nước
Tâm không sanh diệt = phật tánh, như lai tạng (thật) = tánh nước
A ahhahahahaha ... lẽ đương nhiên là SAI RÙI [smile]
chỗ sai ở đây ... chính là TÂM SANH DIỆT .. và TÂM KHÔNG SANH DIỆT .. vốn có đặc tính hữu tình ... khi TÂM = NGŨ UẨN [smile]
--> cho nên mới dùng tới TAM TÁNH ... mới có PHẬT TÁNH, TÁNH BIẾN KẾ SỞ CHẤP, Y THA KHỞI TÁNH [smile]
còn NƯỚC .. nó vốn chẳng có tôi ta cậu tớ gì cả .. nên nó vốn DỬNG DƯNG VÔ TÌNH với tất cả mọi biến đổi của nó
- dù là sóng .. dù là gió .. dù là nước [smile] .. dù là hơi [smile]
cho nên .. những chuyển biến của nó .. vốn chẳng có "TÂM TÌNH GÌ " của nó tham dự cả .. cho nên .. mới gọi sự biến chuyển của nó:
H2O = hay là 2H2 + O2 = 2 H2O
hay là NƯỚC ở dạng lỏng .. dạng sóng .. dạng hơi .. cũng chẳng có biến chuyển tâm tình gì cả
và vì lý do đó .. gọi là "PHÁP TÁNH" [smile]
vẫn là câu hỏi đó nhé ... vẫn chờ VỪA - - NGHĨ nổ đía ra những thứ này ở trong NHỮNG KINH GÌ ? [smile]
ờ mà đúng hông ? [smile]
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
![]() |
Tôn ngộ không thật và tôn ngộ không giả
|
![]() |
Khác Góc Khuất của PHÁP TỊNH ĐỘ
|
T |
Đốn lý Thiền Tông, tu hành Tịnh Độ
|
![]() |
Tịnh Độ A Di Đà Tông - Ba Tuần sưu tầm và soạn đặt (2016-2024)
|
V |
Cõi tịnh độ BẮT CHƯỚC Cõi Thiên Đàng.
Or vice-versa.
|