VO-NHAT-BAT-NHI

Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Còn nữa luôn [smile]

Này "EM " Vô Minh [smile] .. em đứng giữa ban ngày nói với mọi người Lời EM nói toàn là HÝ LUẬN không ... Ai mà TIN EM cho được ? [smile]


HÍ LUẬN là TẬP KHÍ của Vô Minh! HÍ LUẬN chỉ TĂNG TRƯỞNG VÔ MINH!

Vô Minh THẬT KHÔNG THẾ NÀO hết TẬP KHÍ VÔ MINH này.


ờ mà đúng hông?[ smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Trong diễn đàn ẢO này.! [IDIOT SMILE]XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX

Rốt cuộc thằng NGU dễ tè khuclunglinh ĐÍT xì ĐỊT ra hơi NỔI GIẬN rùi.

ĐỤNG CHẠM tới cái NGÃ MẠN của mấy thằng VỪA ĐÍA, VỪA NỔ, VỪA XẠO.
Thằng nào thằng nấy đều như là thằng NGU dễ tè khuclunglinh này thui.

Thằng nào là Vô Minh???
Thằng nào KHÔNG PHẢI Vô Minh????

Ờ mà đúng hông moron khuclunglinh??? [IDIOT SMILE]XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

NÀy "EM" LY NƯỚC TRÀ ĐẦY [smile]

Trong cảnh giới Vô Minh:
"What CAN/DO you EXPECT????"

GIẢI THOÁT???
GIÁC NGỘ????
THÀNH Phệt???? [IDIOT SMILE]XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
KINDNESS????
ĐỘ SANH???

Who is Vô Minh???
Who is khuclunglinh
Who is Đức-Phật???

hỏi nhiều chứ ĐẦU EM đã là ly NƯỚC TRÀN Ly [smile]

còn chỗ nào học hỏi tâm học nữa [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Phúc Đăng

New Member

ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 3%
Tham gia
15/11/21
Bài viết
17
Điểm tương tác
7
Điểm
3
Nơi ở
Hà Nội
Nếu như lời ông thì:
- Chư Phật dựa vào đâu để thuyết pháp.
- Ông dựa vào đâu để viết trả lời trên diễn đàn này.

Dựa vào mong muốn được khổ ư?

Ông DỰA vào đâu để THẤY???
Mắt ông có THẤY được NGUYÊN NHÂN gì mà ông KHỔ???


Phật dạy, khổ đau chính là:

Do con người là NGUYÊN NHÂN tự tạo ra thì cũng chính con người phải tự mình diệt khổ, tự mình triệt phá vô minh, tự mình dập tắt tham dục để đi tới sự giải thoát.
Sẽ không một đấng uy năng quyền thế nào có thể cứu giúp được.

“Chỉ có ta làm điều tội lỗi,
Chỉ có ta làm cho ta ô nhiễm;
Chỉ có ta tránh điều tội lỗi,

Chỉ có ta gột rửa cho ta.

Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta,
Không (DỰA) ai có thể làm người khác trở nên trong sạch”. (Kinh Pháp Cú, câu 165).
Ồ, vậy ông dựa vào đâu để thấy vậy?
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Có những số kiếp --> đã trót đắm đuối --> chất ngất say trong men tình,

Phút cuối mất hết --> mới biết (smile) --> có muốn sống chết với chữ "yêu"!

Dẫu yêu thương nồng nàn,

Nhưng yêu thương ---> vẫn luôn cho ta những đớn đau phủ phàng.

Yêu là nát tan trái tim, yêu là chết ở trong lòng!
Dù thời gian qua mau mang theo bao muộn phiền.
Nhưng khi con tim trót si mê --> có biết chi ngày mai?


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Phải nói là luận thuyết của bạn thật là thú vị và cũng có sức thuyết phục.

Nhưng có một điều mà tôi thấy chưa ổn lắm.
Ở đây, hãy lấy Đức Thích Ca làm ví dụ. Theo luận thuyết của bạn thì ông ấy cơ bản cũng phải là một cái bất hoại. Hãy tạm gọi là bất hoại Thích Ca đi (để phân biệt với những cái bất hoại khác).

Khởi đầu, ông ấy (tạm gọi thế) kết hợp với những cái bất hoại khác và hình thành nên một ông ấy vô minh (mà theo bạn thì từ đây là cảnh giới mộng huyễn bắt đầu). Bỏ qua không nói đến toàn bộ quá trình vô minh của ông ấy thì ông ấy đã trở thành một Đức Phật, giác ngộ hoàn toàn và tuyên bố sẽ không còn vô minh nữa (không còn khổ đau nữa, đã giải thoát).

Nhưng về cơ bản, ông ấy vẫn là một cái bất hoại (một thứ không tăng không giảm không thay đổi). Và theo đúng tính chất của cái bất hoại đó (như bạn nói) thì ông ấy sẽ lại kết hợp với những cái bất hoại khác và hình thành nên một ông ấy vô minh (gọi là ông B đi, còn ông lúc nãy là ông A). Ông B chắc phải khác ông A vì nếu vẫn là ông A thì ông A (lúc này đã là Đức Thích Ca) đâu thể nói là đã giác ngộ. Phải chăng bạn muốn nói bất hoại Thích Ca sẽ theo đúng tính chất của nó mà không ngừng hình thành nên những cái ta vô minh để rồi đi đến giác ngộ và rồi sẽ có vô số, vô tận những cái ta giác ngộ thuộc dòng họ bất hoại Thích Ca (ông A, B, C, D, E,....)

Còn nếu nói ông A (Đức Thích Ca) đã giác ngộ rồi thì bất hoại Thích Ca sẽ không đưa đến hình thành một ông vô minh khác thì bất hoại Thích Ca đã thay đổi rồi, không còn đúng với tính chất ban đầu nữa. Kể cả nếu bất hoại Thích Ca (với một ông vô minh nay đã giác ngộ - Đức Thích Ca) lúc này kết hợp với bất hoại Ca Diếp, Nhiên Đăng, A Di Đà,... (Cũng là những bất hoại có một ông vô minh nay đã giác ngộ) để mà không đưa đến hình thành một ông vô minh nữa thì cũng không được vì nếu thế thì cái bất hoại của tôi (tạm gọi là bất hoại Phúc Đăng) và của bạn (tạm gọi là bất hoại Vô Nhất Bất Nhị - VNBN) cũng làm được như vậy, còn nếu bảo do tôi với bạn chưa có một ông vô minh rồi giác ngộ của riêng mình nên chưa được vậy thì cũng không đúng với tính chất của bất hoại.

Hay là ngoại trừ cảnh giới (tạm gọi vậy) của những cái bất hoại ra thì những những việc khác kia đều chỉ là của cảnh giới mộng huyễn nên cái gì cũng có thể xảy ra được dù là có mâu thuẫn với cảnh giới bất hoại hay cảnh giới nào đi chăng nữa. Bất hoại vẫn cứ bất hoại (không tăng giảm thay đổi) còn mộng huyễn có xảy ra cái gì thì cũng chẳng dính. Chẳng dính thì như đã nói ở trên, theo đúng tính chất, vô minh lại bắt đầu. Thế này thì mà sao gọi là giải thoát hết khổ đây. Thích Ca, Nhiên Đăng, A Di Đà trải qua biết bao vất vả đắng cay để giác ngộ cái sự thật về bất hoại để rồi bất lực như này sao.
Cái hiểu về chất Thích Ca Mâu Ni bất hoại vẫn còn đứng trên các sự tướng nên mới lập luận sai lầm như thế.
1. Cần hiểu đúng về chất bất hoại (tự thể) mỗi cá nhân:
Chư Phật ba đời đều nói: Phật và chúng sanh vốn chẳng khác. Dù khi là Phật hay là chúng sanh thì chỗ chân thật của Thích Ca Mâu Ni Phật vẫn như vậy, là tự thể của Ngài ấy. Khi Ngài ấy là chúng sanh vô minh, tự thể ấy không hề bị hư hoại, cho đến khi Ngài ấy thành Phật thì chỗ tự thể ấy cũng không tăng thêm.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, khi ở trạng thái vô minh, thọ thân đủ mọi loại hình tướng, khi thì là vật chất vô tình, khi thì là hữu tình luân hồi; rồi thọ nhận giáo pháp chư Phật Nhiên Đăng và các Phật quá khứ, liễu ngộ Tự tánh, thị hiện khắp chốn uế trượt hành Bồ Tát Đạo không mệt mỏi, đến nay đã thành tựu trí tuệ giải thoát rốt ráo vào biển Như Lai thậm thâm bản tánh vốn có của tự thể của Ngài, đồng đẳng với tự thể của chư Phật ba đời. Suốt quá trình như vậy, quả thật rằng tự thể (chất bất hoại Thích Ca Mâu Ni) không hề biến hoại, chẳng có tăng giảm, biến dạng. Chính vì không hề bị hư hoại nên đến nay sự không hư hoại đó đã thị hiện ra một vị Phật cho chúng ta học tập.
Do đó, không thể lấy
Thí dụ 1: như nước, dù có sóng hay không có sống thì chất nước (chất bất hoại) vẫn không thay đổi.
Thí dụ 2: mặt trời, dù có bị mây che hay không bị mây che thì mặt trời vẫn vậy.

2. Ông A, B, C, D, E,.... thì vẫn cứ là ông! Các tính chất A, B, ,C, D,... là do bạn tự thêm vào cho "ông". A, B, C, D,... thì sai biệt nhưng ông vẫn là ông. Gán ghép cho "ông" các tính chất A,B,C,D,... là đã đi ra ngoài tự thể "ông".

Cho nên lấy A, B, C, D đê lập ra ông thì đã đi quá xa rồi.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Haizz....anh đã dặn trước là cu Nhí hãy suy nghĩ cho kỹ rồi hẵng trả lời, nhưng qua bài viết trên thì anh thấy cu càng lúc càng rời xa Chân đế!

Trong số những người đang bàn luận về vấn đề này, chỉ có Ba Tuần là có quan điểm gần với Phật pháp nhất, dù Ba Tuần nói là không biết, chỉ suy đoán vậy thôi. Còn cu Nhí lúc đầu có quan điểm gần giống với Nhị nguyên luận Samkhya, là môn phái cổ xưa nhất và thuộc Lục đại môn phái của Ấn Độ giáo. Nhưng giờ đây cu lại có quan điểm giống với thuyết nguyên tử của Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại.

- Tạo sinh:

Cái Tôi của cu giống với quan niệm về Nguyên tử thời cổ đại, họ cho rằng đó là những vật nhỏ nhất, tự hữu (vô sanh bất diệt), như một chất điểm không thể chia nhỏ hơn được nữa (vô hình vô tướng). Chưa hết, nó không có tri giác, tức là nguyên tử không có khả năng nhận thức. Cách thức tạo ra vạn vật thì do các nguyên tử kết nối lại mà thành.

Cu có thấy nó có giống với cái Tôi của cu không? Nhưng cu Nhí thì cho rằng những cái Tôi đó luôn kết nối với nhau chứ không thể rời nhau được vì cu suy diễn khôi hài thế này:
Nói phải có minh chứng chứ bạn, cụ thể là đoạn nào của VNBN viết.
Bạn hiểu sai và suy diễn ra thôi, cụ thể như sau:
  • Chất bất hoại này không có hình tướng nhất định, không thể nói là nhỏ hay lớn.
  • Chất bất hoại này kết nối với toàn thể chất bất hoại còn lại sanh ra đủ 2 thứ: vô minh và giác ngộ (bạn xem lại bài tôi đã viết rõ). Cho nên bạn nói "chất bất hoại" không có tri giác là bạn chưa đọc và hiểu bài viết của VNBN.
  • Tất cả những cái tôi chân thật luôn luôn kết nối nhau, đó là thuộc tính cố hữu. Bạn không tin cũng được nhưng nói VNBN chế ra thì chỉ là phán bừa thôi.
Tóm lại, muốn phản biện thì phải hiểu rõ những gì người khác viết.

Bạn chưa đủ tầm, 2 thuộc tính cố hữu song hành (không hư hoại và kết nối) mà tôi dặn đi dặn lại nhưng bạn vẫn chưa hiểu được.
VNBN:
Tại sao những cái tôi chân thật lại phải "kết nối nhau"? Nếu mỗi cái tôi tồn tại cô lập thì sẽ không có bất kì một dấu hiệu gì của sự tồn tại của nó, vì chỉ đơn độc một mình nó không có cái thứ hai và ngay cả nó cũng không có cách gì biết nó tồn tại. Cái tôi chân thật như vậy là ngoan không, rỗng tếch, không thể tồn tại.

Vậy câu trả lời là: đi đôi với tính chất bất hoại tự hữu là tính chất kết nối của tất cả những cái tôi chân thật với nhau, tức là chúng phải duyên nhau theo nghĩa không tách rời nhau mà luôn luôn kết nối!



Thôi chết rồi, vậy thì vạn vật đông cứng luôn chứ làm gì có cảnh sinh diệt trùng trùng ra muôn vàn pháp giới được. Trong khi thực tế ai cũng thấy, các nguyên tử kết nối nhau thành vật A, sau đó rời ra và kết nối theo kiểu khác thành vật B, v.v...Bên nhà Phật gọi là duyên hợp rồi tan, tan rồi hợp, nhờ vậy mà vạn vật luôn sinh diệt không ngừng.

Nhưng tử huyệt trong quan điểm của cu là ở chỗ: một vật A nào đó do các nguyên tử kết nối mà thành nên có thể nói A chính là các nguyên tử đó chứ không phải cái gì khác (A là các nguyên tử). Trong khi đó cu Nhí đâu có cho rằng một vật A nào đó do những cái Tôi kết nối nhau mà thành (A là những cái Tôi), đúng không? Như vậy cu nói rằng những cái Tôi kết nối nhau tạo ra vạn vật là sai rồi.

Ở trích đoạn trên của cu Nhí có nói rằng nếu một cái Tôi tồn tại độc lập thì không có cách gì để biết được sự tồn tại của nó, cho nên nó (chúng nó) phải luôn luôn kết nối nhau. Hài vãi, hí hí. Cái gì biết sự tồn tại của cái Tôi vậy cu? Tại sao khi tồn tại độc lập thì không biết tồn tại, còn kết nối nhau thì lại biết có tồn tại?
Kakakaka, cái này bạn nói lạc đề, do đã hiểu sai bên trên nên suy diễn.
-Ở trong bài viết, tôi đã nói là sự kết nối tạo ra toàn thể vũ trụ, tạo ra duyên khởi, là đang nói cái gốc của duyên khởi. Còn bạn lấy 1 sự vật cụ thể để luận thì lúc đó là duyên khởi đã có rồi, là cái ngọn.
Tức là, VNBN đang giải thích "tại sao có luật duyên khởi?"; còn bạn lại nói " theo duyên khởi thì ....". Như vậy, phản biện của bạn ở điểm này là lạc đề.
- Tôi dùng chữ "cô lập" nghĩa là tồn tại chỉ một mình nó, không có cái tôi nào khác nữa. Thế thì, chỉ một mình nó thì cái gọi là "biết", không thể thành lập. Không tồn tại cô lập thì chính là luôn luôn kết nối.

Biết sự tồn tại của tôi là trí tuệ, không còn vô mình. Tôi biết và tôi không biết thì tôi chân thật ấy vẫn thế. Tôi không phải do hai thứ biết hay không biết lập thành.


- Vô minh, giác ngộ:

Cu nói do những cái Tôi kết nối nhau nên mỗi cái Tôi sinh ra vô minh và giác ngộ, trong khi cho rằng cái Tôi không vô minh và giác ngộ. Kỳ vậy hè, nếu vậy thì ai/cái gì vô minh và giác ngộ? Cu ví cái Tôi như mặt trời, vô minh như mây che. Vậy thì cái gì bị vô minh (mây che) nên không thể nhìn thấy mặt trời (cái Tôi), chứ còn mặt trời thì lúc nào cũng tỏa sáng hết mà. Đúng không nào? Do đó câu hỏi trước đây vẫn y như cũ, cu Nhí trả lời đi chứ: vô minh hay giác ngộ đâu có liên quan gì đến tôi (cái Tôi) thì việc gì phải tu học phật pháp?

Anh có thể thương tình, không truy cùng đuổi tận khi thấy cu bí lối nên có thể bỏ qua khi cu giả lơ một số câu hỏi của anh, nhưng không nên giả lơ câu hỏi quan trọng này.

Vả lại cu nói vì vô minh không có tự thể nên sẽ bị tiêu diệt và được giác ngộ. Vậy thì cứ để tự nhiên vô minh mất đi chứ việc gì phải lao tâm khổ tứ, tu học phật pháp chi cho mệt, cứ chờ nó bị tiêu diệt rồi sẽ giác ngộ. Hí hí.

Cu nói giác ngộ thì 'vật chất-tinh thần trở thành bản nguyên là bản tánh chân thật không hai' nghĩa là sao? Ý cu là khi vô minh thì chúng không phải là bản nguyên, khi giác ngộ thì chúng biến thành bản nguyên? Bản nguyên là gì?

.....

Này Tu Bồ Đề, à quên, này cu Nhí, anh thấy cu Nhí càng lúc càng xa rời con đường mà đức Phật đã chỉ ra. Nghe lời anh, hãy 'hồi đầu thị ngạn', từ bỏ tà kiến để trở về với Chánh nghĩa quốc gia, à quên, Chánh pháp đi cu. Trước đây khi chưa tìm hiểu đạo Phật, anh thấy đạo Ấn Độ rất hấp dẫn, vì nó cho rằng mình chính là Đấng tạo hóa...Bây giờ anh thấy phật tử hầu như hiểu sai Phật giáo và cứ theo cách hiểu của Ấn Độ giáo, vì phàm phu chấp ngã nên dễ hiểu là phải thôi. Thương thay!
Bạn nên quán triệt thật rõ: tôi bất hoại (nội tại tự có), vô minh - giác ngộ (xét tương quan với bên ngoài); không hề mâu thuẫn nhau.

-Có ý bạn nói: cứ để tự nhiên vô minh mất đi chứ việc gì phải lao tâm khổ tứ. Kakaka, bạn có để cho nó tự nhiên chưa hay suốt ngày cứ dấy dộng. Nhưng do bạn tự suy diễn ra thôi, lẽ ra bạn phải hỏi "sẽ bị tiêu diệt như thế nào?". Bạn không hỏi và tự suy ra hiểu sai là" tự nhiên bị tiêu diệt. Phản biện như thế chủ quan thiên kiến rồi. Bạn cứ đuổi cùng đi, trước mắt tri kiến của bạn chưa phải triệt để, chỗ Chánh Tông Phật Thừa còn xa lắm.

- Chỗ vô minh và giác ngộ, bạn chưa biết nên mới hỏi vặn vẹo kiểu ngoại đạo ấy!
Thí dụ: nước, xem như là tôi - chất bất diệt đi (thí dụ tương đối). Nước có sóng thì có sóng là vô minh. Nước lặng yên thì lặng yên là giác ngộ. Như vậy, vẫn là một chủ từ "nước", có hai trạng thái "sóng" và "lặng yên". Nước không hề tự sanh ra sóng mà phải có gió hay vật tác động vào, còn lặng yên thì chỗ này khó nói hơn (cứ tạm hiểu là nguyên nhân của sóng không còn). Chỗ này mà không hiểu nữa thì bạn không nên phản biện tiếp.

Thí dụ về mặt trời: mặt trời tỏa sáng là xét nội tại mặt trời chứ không xét đến không gian bên ngoài. Xét về nội tại thì "tôi" luôn có tự thể bất hoại (tánh giác- tự sáng) nhưng khi xét ra ngoài không gian thì có mây che hay không có mây che. Xét theo bên ngoài thì nói "tôi bị mây che" hay "tôi không bị mây che", còn tự nơi tôi thì bỏ quan bên ngoài, không có dị biệt, thuần nhất là tôi bất diệt tự có.

Như vậy, đâu có gì là mâu thuẫn.
Quanh đi quảnh quẩn lại thì bạn không thể hiểu nổi hai thuộc tính của cái tôi chân thật: tôi là chất bất hoại tự có (nội tại) và luôn luôn kết nối với tất cả các cái tôi còn lại (đối ngoại).
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
Nói phải có minh chứng chứ bạn, cụ thể là đoạn nào của VNBN viết.
Bạn hiểu sai và suy diễn ra thôi, cụ thể như sau:

    • Chất bất hoại này không có hình tướng nhất định, không thể nói là nhỏ hay lớn.
    • Chất bất hoại này kết nối với toàn thể chất bất hoại còn lại sanh ra đủ 2 thứ: vô minh và giác ngộ (bạn xem lại bài tôi đã viết rõ). Cho nên bạn nói "chất bất hoại" không có tri giác là bạn chưa đọc và hiểu bài viết của VNBN.
    • Tất cả những cái tôi chân thật luôn luôn kết nối nhau, đó là thuộc tính cố hữu. Bạn không tin cũng được nhưng nói VNBN chế ra thì chỉ là phán bừa thôi.
Tóm lại, muốn phản biện thì phải hiểu rõ những gì người khác viết.
Bạn chưa đủ tầm, 2 thuộc tính cố hữu song hành (không hư hoại và kết nối) mà tôi dặn đi dặn lại nhưng bạn vẫn chưa hiểu được.

Haiz....bây giờ anh hiểu ra cu Nhí thiếu khả năng đọc viết, thậm chí không hiểu mình viết gì luôn.

  • Không có hình tướng: không khí hay nước cũng không có hình tướng đó cu. Nhưng cái 'chất bất hoại' của cu nó giống với 'nguyên tử' hơn.
  • Cái Tôi có tri giác hay không: vô minh và giác ngộ là những đặc điểm của tri giác. Cu nói ngay từ đầu là cái Tôi không vô minh hay giác ngộ, tức là nó không có tri giác chứ còn gì nữa. Còn việc chúng nó kết hợp nhau tạo sanh ra những đặc điểm vô minh hay giác ngộ thì khác. Chẳng hạn oxy là dưỡng khí, kết hợp với hydro là chất khí dễ cháy tạo ra nước là một thứ chất lỏng uống được, không cháy. Nếu cu nói nó có tri giác thì tức là cu nói năng bất nhất, câu sau đá câu trước, vì lúc đầu cu đã cho rằng cái Tôi vốn dĩ không hề vô minh hay giác ngộ.
  • Kết nối là thuộc tính cố hữu: hệ quả là khi tạo ra cái gì thì không thể bị hoại diệt, vì nó bị kết nối mãi mãi không thể tách rời. Ví dụ như nước ở trên, nếu oxy và hydro không thể tách ra thì nước luôn là nước. Do đó khi vô minh được tạo ra (do những cái Tôi có thuộc tính kết nối không thể tách rời) thì vô minh sẽ không bao giờ bị tiêu diệt.

Kakakaka, cái này bạn nói lạc đề, do đã hiểu sai bên trên nên suy diễn.
-Ở trong bài viết, tôi đã nói là sự kết nối tạo ra toàn thể vũ trụ, tạo ra duyên khởi, là đang nói cái gốc của duyên khởi. Còn bạn lấy 1 sự vật cụ thể để luận thì lúc đó là duyên khởi đã có rồi, là cái ngọn.
Tức là, VNBN đang giải thích "tại sao có luật duyên khởi?"; còn bạn lại nói " theo duyên khởi thì ....". Như vậy, phản biện của bạn ở điểm này là lạc đề.
- Tôi dùng chữ "cô lập" nghĩa là tồn tại chỉ một mình nó, không có cái tôi nào khác nữa. Thế thì, chỉ một mình nó thì cái gọi là "biết", không thể thành lập. Không tồn tại cô lập thì chính là luôn luôn kết nối.

Biết sự tồn tại của tôi là trí tuệ, không còn vô mình. Tôi biết và tôi không biết thì tôi chân thật ấy vẫn thế. Tôi không phải do hai thứ biết hay không biết lập thành.

  • Toàn thể - cụ thể: nguyên tắc tạo sanh đều như nhau, dù là toàn thể hay cụ thể. Khác với Đấng toàn năng, những cái Tôi của cu tạo sanh bằng cách kết nối (kết hợp) nhau thì ngay từ đầu lúc tạo sanh vũ trụ cho đến hiện giờ đều cùng một cách thức như vậy, chứ không thể từ hư vô tạo ra mọi thứ được.
  • Thấy - biết: anh không bàn sâu vào chuyện này. Vấn đề là cu không hiểu bản thân mình nói gì luôn. Hí hí. Để anh thông não cho cu sáng mắt sáng lòng chút. Khi nói 'thấy, biết' hay 'vô minh, giác ngộ' đều là nói về một cái gì đó có tri giác (có khả năng nhận thức). Nhưng cu đã nói cái Tôi không vô minh hay giác ngộ, tức là nó không có tri giác (không thể thấy hay biết gì cả). Còn giờ cu nói vậy thì anh hiểu ý cu thế này: nếu chỉ tồn tại một mình thì cái Tôi không thể thấy hay biết, nên phải kết nối với những cái Tôi khác thì chúng mới biết nhau. Nếu vậy thì cái Tôi có tri giác đấy, tức là nó có vô minh hay giác ngộ đấy cu. Nhưng mà vấn đề là ở chỗ này: vì những cái Tôi luôn luôn kết nối (cu nói là thuộc tính cố hữu mà) nên nếu vô minh thì sẽ vô minh mãi mãi!

Bạn nên quán triệt thật rõ: tôi bất hoại (nội tại tự có), vô minh - giác ngộ (xét tương quan với bên ngoài); không hề mâu thuẫn nhau.

-Có ý bạn nói: cứ để tự nhiên vô minh mất đi chứ việc gì phải lao tâm khổ tứ. Kakaka, bạn có để cho nó tự nhiên chưa hay suốt ngày cứ dấy dộng. Nhưng do bạn tự suy diễn ra thôi, lẽ ra bạn phải hỏi "sẽ bị tiêu diệt như thế nào?". Bạn không hỏi và tự suy ra hiểu sai là" tự nhiên bị tiêu diệt. Phản biện như thế chủ quan thiên kiến rồi. Bạn cứ đuổi cùng đi, trước mắt tri kiến của bạn chưa phải triệt để, chỗ Chánh Tông Phật Thừa còn xa lắm.

- Chỗ vô minh và giác ngộ, bạn chưa biết nên mới hỏi vặn vẹo kiểu ngoại đạo ấy!
Thí dụ: nước, xem như là tôi - chất bất diệt đi (thí dụ tương đối). Nước có sóng thì có sóng là vô minh. Nước lặng yên thì lặng yên là giác ngộ. Như vậy, vẫn là một chủ từ "nước", có hai trạng thái "sóng" và "lặng yên". Nước không hề tự sanh ra sóng mà phải có gió hay vật tác động vào, còn lặng yên thì chỗ này khó nói hơn (cứ tạm hiểu là nguyên nhân của sóng không còn). Chỗ này mà không hiểu nữa thì bạn không nên phản biện tiếp.

Thí dụ về mặt trời: mặt trời tỏa sáng là xét nội tại mặt trời chứ không xét đến không gian bên ngoài. Xét về nội tại thì "tôi" luôn có tự thể bất hoại (tánh giác- tự sáng) nhưng khi xét ra ngoài không gian thì có mây che hay không có mây che. Xét theo bên ngoài thì nói "tôi bị mây che" hay "tôi không bị mây che", còn tự nơi tôi thì bỏ quan bên ngoài, không có dị biệt, thuần nhất là tôi bất diệt tự có.

Như vậy, đâu có gì là mâu thuẫn.
Quanh đi quảnh quẩn lại thì bạn không thể hiểu nổi hai thuộc tính của cái tôi chân thật: tôi là chất bất hoại tự có (nội tại) và luôn luôn kết nối với tất cả các cái tôi còn lại (đối ngoại).

Anh nói cho cu rõ đó là những hệ quả từ những gì cu đã nói, chứ không phải là anh doccoden suy diễn. Cu Nhí có hiểu 'hệ quả' và 'suy diễn' là gì không? Lại còn nói anh đang 'phản biện' nữa chứ, rõ là cu không hiểu 'phản biện' là gì luôn. Hài vãi.

- Vô minh bị biến mất: cu nói rằng 'do vô minh không có tự thể nên sẽ biến mất'. Tức là ý cu cho rằng do vô minh không có tự thể nên sẽ mất đi, còn nếu có tự thể thì không thể mất đi, đúng không? (Lưu ý là anh không hỏi cu 'tự thể' nghĩa là gì, vì anh biết cu không hiểu, hí hí). Nói khác đi, nếu có tự thể thì phải can thiệp, nhưng vì vô minh vốn không có tự thể thì cứ rung đùi ngồi chờ nó sẽ tự biến mất thôi.

- Ví dụ 'sóng nước': cu ví nước là cái Tôi, nước lặng yên ví như cái Tôi giác ngộ, nước nổi sóng ví như cái Tôi vô minh. Khi bị gió (vật ngoại lai) tác động làm cho nước nổi sóng, sau khi hết gió thì nước lại lặng yên như cũ. Ái chà, cu dùng ví dụ này thì chả khác gì tự vả mồm mình, vì cu (vốn dĩ) đã cho rằng cái Tôi không vô minh hay giác ngộ, giờ thành ra cái Tôi có vô minh, có giác ngộ. Theo như ví dụ này thì cái Tôi vốn dĩ có giác ngộ (nước lặng yên), nhưng vì bị tác động từ bên ngoài (gió thổi) nên bị vô minh (nước có sóng). Do đó cứ chờ hết gió thì nước sẽ bình lặng như cũ thôi, chả việc gì phải vội. Hí hí.

- Ví dụ 'mặt trời tỏa sáng': cái Tôi ví như mặt trời, mây che giống như vô minh. Do đó khi nói 'do bị mây che nên không nhìn thấy mặt trời' tức là ý nói cái gì đó bị vô minh (mây che) nên không thể thấy mặt trời (cái Tôi) chứ đâu phải là cái Tôi bị vô minh. Vì nếu cái Tôi vô minh thì chả khác nào nói 'mặt trời bị mây che nên không thể nhìn thấy... mặt trời'. Tức là mặt trời vốn luôn tỏa sáng, do bị mây che khuất nên cái gì đó (chẳng hạn người đứng ở mặt đất) không thể nhìn thấy mặt trời đang tỏa sáng. Hiểu không cu Nhí?

Tất nhiên anh hiểu ví dụ chỉ là để hình dung chứ nó chỉ là tương đối thôi, nhưng qua đó anh thấy trình độ nhận thức của cu có vấn đề.
....................

Xếp nhầm lớp: trước đây anh xếp cu Tèo (khuclunglinh) vào chung lớp với cu Nhí (VNBN) nhưng sau này phát hiện ra có cu Vô Minh (Vo Minh) ngu như con bò nên anh đổi ý, xếp cu Tèo với cu Vô Minh vào nhóm "Nhất Xiển Đề". Hí hí. Xét thấy trí tuệ của cu Nhí có cao hơn hai cu kia nên anh tách riêng ra để chất vấn. Nhưng đến giờ có thể kết luận thẳng thắn: cu có thể giảng giải về Tịnh độ tông rất hay, nhưng rất khó có thể lĩnh hội tinh hoa của phật pháp.
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
Cái hiểu về chất Thích Ca Mâu Ni bất hoại vẫn còn đứng trên các sự tướng nên mới lập luận sai lầm như thế.
1. Cần hiểu đúng về chất bất hoại (tự thể) mỗi cá nhân:
Chư Phật ba đời đều nói: Phật và chúng sanh vốn chẳng khác. Dù khi là Phật hay là chúng sanh thì chỗ chân thật của Thích Ca Mâu Ni Phật vẫn như vậy, là tự thể của Ngài ấy. Khi Ngài ấy là chúng sanh vô minh, tự thể ấy không hề bị hư hoại, cho đến khi Ngài ấy thành Phật thì chỗ tự thể ấy cũng không tăng thêm.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, khi ở trạng thái vô minh, thọ thân đủ mọi loại hình tướng, khi thì là vật chất vô tình, khi thì là hữu tình luân hồi; rồi thọ nhận giáo pháp chư Phật Nhiên Đăng và các Phật quá khứ, liễu ngộ Tự tánh, thị hiện khắp chốn uế trượt hành Bồ Tát Đạo không mệt mỏi, đến nay đã thành tựu trí tuệ giải thoát rốt ráo vào biển Như Lai thậm thâm bản tánh vốn có của tự thể của Ngài, đồng đẳng với tự thể của chư Phật ba đời. Suốt quá trình như vậy, quả thật rằng tự thể (chất bất hoại Thích Ca Mâu Ni) không hề biến hoại, chẳng có tăng giảm, biến dạng. Chính vì không hề bị hư hoại nên đến nay sự không hư hoại đó đã thị hiện ra một vị Phật cho chúng ta học tập.
Do đó, không thể lấy
Thí dụ 1: như nước, dù có sóng hay không có sống thì chất nước (chất bất hoại) vẫn không thay đổi.
Thí dụ 2: mặt trời, dù có bị mây che hay không bị mây che thì mặt trời vẫn vậy.

2. Ông A, B, C, D, E,.... thì vẫn cứ là ông! Các tính chất A, B, ,C, D,... là do bạn tự thêm vào cho "ông". A, B, C, D,... thì sai biệt nhưng ông vẫn là ông. Gán ghép cho "ông" các tính chất A,B,C,D,... là đã đi ra ngoài tự thể "ông".

Cho nên lấy A, B, C, D đê lập ra ông thì đã đi quá xa rồi.

Cu Nhí thực sự không hiểu hay cố tình không hiểu những gì bạn Phúc Đăng đã nói? Bạn ấy đã xoáy vào vấn đề cái Tôi có vô minh/giác ngộ hay không như anh đã phân tích rồi đó. Dù cu có thay tên đổi họ thì vẫn là bình mới rượu cũ thôi. Hí hí.

1. TÔI: dù có ngu cỡ nào thì ai cũng biết mỗi người có một cái tôi. Phật có một tự thể (cái Tôi chân thật) bất hoại, cũng giống như mọi người đều có một tự thể giống như nhau. Đúng không cu Nhí?

2. BẤT BIẾN: cái Tôi nếu không có vô minh thì nó mãi là như vậy, cũng như nó không có giác ngộ. Còn nếu cu nói nó có vô minh, sau đó trở thành giác ngộ thì tức là thừa nhận nó có biến đổi (vô minh bị hoại diệt, giác ngộ xuất hiện). Do đó khi cu nói cái Tôi không vô minh hay giác ngộ thì nó sẽ mãi như vậy, không bao giờ thay đổi. Hoặc nếu cu nói cái Tôi vô minh thì nó sẽ mãi mãi vô minh, cái Tôi giác ngộ thì nó sẽ mãi mãi giác ngộ. Cũng ví như mặt trời, dù cái gì đó bị mây che thì mặt trời vẫn luôn luôn tỏa sáng.

3. CÁI GÌ VÔ MINH/GIÁC NGỘ? Từ 1. và 2. thì thấy, tất nhiên không phải là TÔI (con người thật) bị vô minh, cho nên anh doccoden và bạn Phúc Đăng mới chất vấn cu Nhí, nếu vậy thì tu học theo Phật để làm gì? Tự thể của Phật hay của chúng sanh đều như nhau (bất hoại, không bị vô minh...) thì việc gì phải tu tập để giác ngộ? Cái gì đó bị vô minh thì mặc kệ nó chứ có liên quan gì đến cái Tôi?

..................

Từ bỏ tà kiến, trở về với Chánh pháp đi cu Nhí. Hễ thông suốt thì mọi thứ đều sáng tỏ, còn ôm giữ tà kiến thì luôn bị vướng mắc, mâu thuẫn, vô lý....
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Biết sự tồn tại của tôi là trí tuệ, không còn vô mình. Tôi biết và tôi không biết thì tôi chân thật ấy vẫn thế. Tôi không phải do hai thứ biết hay không biết lập thành.



Vừa Nổ Chưa Nghĩ đúng thiệt là NGU PHẬT ĐẠO [smile] ... đã nói Ý dẫn đầu các pháp .. thì KHÔNG BIẾT [smile] .. CHẠY RẦN RẦN sẽ dẫn đến KHỔ PHÁP ÁC PHÁP [smile] ... cái này phải nói ... là ĐAU KHỔ VẪN THẾ [smile] [smile] [smile]

Tri huyễn thì huyễn diệt .. .

biết vọng thì vọng tan [smile]


Người Biết .. thì KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO [smile] có đời sống tự tại an nhiên ... người hỏng biết [smile] .. thì NAM MÔ KHẨU PHẬT TÂM XẢ khắp nơi nhỉ [smile] ... mà càng NỔ cái LỖ LỦNG càng to [smile] x x x x(hahahahahhaha)

KHÔNG BIẾT ... Bể khổ ... to như VỪA NỔ CHƯA NGHĩ nhỉ ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha ha[smile]

Xếp nhầm lớp: trước đây anh xếp cu Tèo (khuclunglinh) vào chung lớp với cu Nhí (VNBN) nhưng sau này phát hiện ra có cu Vô Minh (Vo Minh) ngu như con bò nên anh đổi ý, xếp cu Tèo với cu Vô Minh vào nhóm "Nhất Xiển Đề". Hí hí. Xét thấy trí tuệ của cu Nhí có cao hơn hai cu kia nên anh tách riêng ra để chất vấn. Nhưng đến giờ có thể kết luận thẳng thắn: cu có thể giảng giải về Tịnh độ tông rất hay, nhưng rất khó có thể lĩnh hội tinh hoa của phật pháp.

Cu Đen và Cu Nhí cũng rất hợp nhau [smile] (A hahahahaha) ... nhìn cũng giống như ANH EM 1 nhà [smile] trong tinh thần NÓI NHƯ LIÊN THANH HỎNG CẦN CỤ THỂ [smile] (ahahahhahahah)

--> nhưng lại tính nết có chút khác nhau ...

CU NHÍ .. NỔ [smile] và đầy SĨ DIỆN

CU ĐEN ... NHỦI [smile] .. vì mỗi khi nói tới cụ thể thì CU ĐEN TRỐN BẶT TĂM không cần sĩ diện [smile]

cả hai rất sợ CỤ THỂ ... mà CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Haiz....bây giờ anh hiểu ra cu Nhí thiếu khả năng đọc viết, thậm chí không hiểu mình viết gì luôn.

  • Không có hình tướng: không khí hay nước cũng không có hình tướng đó cu. Nhưng cái 'chất bất hoại' của cu nó giống với 'nguyên tử' hơn.
  • Cái Tôi có tri giác hay không: vô minh và giác ngộ là những đặc điểm của tri giác. Cu nói ngay từ đầu là cái Tôi không vô minh hay giác ngộ, tức là nó không có tri giác chứ còn gì nữa. Còn việc chúng nó kết hợp nhau tạo sanh ra những đặc điểm vô minh hay giác ngộ thì khác. Chẳng hạn oxy là dưỡng khí, kết hợp với hydro là chất khí dễ cháy tạo ra nước là một thứ chất lỏng uống được, không cháy. Nếu cu nói nó có tri giác thì tức là cu nói năng bất nhất, câu sau đá câu trước, vì lúc đầu cu đã cho rằng cái Tôi vốn dĩ không hề vô minh hay giác ngộ.
  • Kết nối là thuộc tính cố hữu: hệ quả là khi tạo ra cái gì thì không thể bị hoại diệt, vì nó bị kết nối mãi mãi không thể tách rời. Ví dụ như nước ở trên, nếu oxy và hydro không thể tách ra thì nước luôn là nước. Do đó khi vô minh được tạo ra (do những cái Tôi có thuộc tính kết nối không thể tách rời) thì vô minh sẽ không bao giờ bị tiêu diệt
- Không khí và nước, nguyên tử: đều là hình tướng, đều bị hoại diệt khi đủ điều kiện. Dùng kính hiển vi trợ giúp thì đều thấy được. Cho nên lập luận của bạn là trật nhé.
Chất bất hoại này như tôi đã nói không do nhân duyên làm ra, vốn tự thân không hình tướng nhưng khi tiếp duyên thì xuất sanh hết thảy các sự vật hiện tượng từ vô minh cho đến giác ngộ.

Tôi đã dặn là: "phải thấu hiểu cả 2 thuộc tính cùng một lúc", vừa có bản thể bất hoại vừa không nằm cô lập ra khỏi tất cả các pháp. Đó là tiên đề đầu tiên, không thấu hiểu được thì bạn sẽ không bao giờ hiểu được và tất nhiên sẽ lý luận sai lầm, chủ quan phiến diện.

- Chẳng hạn bạn lấy một thuộc tính thứ nhất "ngay từ đầu là cái Tôi không vô minh hay giác ngộ", rồi bạn bạn phán tôi nói sai. Lẽ ra bạn phải nghe lời tôi dặn, cái thuộc tính thứ hai "luôn luôn kết nối". Đó là tri giác đó còn gì nữa rất phiến diện, suy diễn.
Như vậy, bạn nên hiểu rằng: vô minh và giác ngộ chỉ là biểu hiện của tri giác, chứ nó không phải là tri giác có sẵn nơi những cái tôi chân thật. Tri giác có sẵn chính là tánh giác hay Phật Tánh vốn có sẵn nơi những cái tôi chân thật.

-Bạn chưa hiểu nghĩa của sự "kết nối" của những cái tôi chân thật nên mới lập luân rằng "hệ quả là khi tạo ra cái gì thì không thể bị hoại diệt". Vì sao?
Mỗi cái tôi bất hoại không do duyên hợp ra, nguyên thuyên bất hoại, không thể phân tích hay tổng hợp.

Do đó, sự giao tiếp của những cái tôi chân thật sản sanh cái thứ 3 không thuộc về riêng ai, không là cái tôi chân thật nào; cho nên tạo ra không gian vũ trụ hay tất cả vạn vật gồm những thứ duyên hợp trong đó.


Toàn thể - cụ thể: nguyên tắc tạo sanh đều như nhau, dù là toàn thể hay cụ thể. Khác với Đấng toàn năng, những cái Tôi của cu tạo sanh bằng cách kết nối (kết hợp) nhau thì ngay từ đầu lúc tạo sanh vũ trụ cho đến hiện giờ đều cùng một cách thức như vậy, chứ không thể từ hư vô tạo ra mọi thứ được.
  • Thấy - biết: anh không bàn sâu vào chuyện này. Vấn đề là cu không hiểu bản thân mình nói gì luôn. Hí hí. Để anh thông não cho cu sáng mắt sáng lòng chút. Khi nói 'thấy, biết' hay 'vô minh, giác ngộ' đều là nói về một cái gì đó có tri giác (có khả năng nhận thức). Nhưng cu đã nói cái Tôi không vô minh hay giác ngộ, tức là nó không có tri giác (không thể thấy hay biết gì cả). Còn giờ cu nói vậy thì anh hiểu ý cu thế này: nếu chỉ tồn tại một mình thì cái Tôi không thể thấy hay biết, nên phải kết nối với những cái Tôi khác thì chúng mới biết nhau. Nếu vậy thì cái Tôi có tri giác đấy, tức là nó có vô minh hay giác ngộ đấy cu. Nhưng mà vấn đề là ở chỗ này: vì những cái Tôi luôn luôn kết nối (cu nói là thuộc tính cố hữu mà) nên nếu vô minh thì sẽ vô minh mãi mãi!



Anh nói cho cu rõ đó là những hệ quả từ những gì cu đã nói, chứ không phải là anh doccoden suy diễn. Cu Nhí có hiểu 'hệ quả' và 'suy diễn' là gì không? Lại còn nói anh đang 'phản biện' nữa chứ, rõ là cu không hiểu 'phản biện' là gì luôn. Hài vãi.
- Đằng sau tất cả mọi sự vật hiện tượng, quy về những cái tối chân thật đó. Không gì khác hơn. Bất hoại và luôn luôn kết nối.
- Vì thế, chỉ cần bạn giác ngộ về chính bạn thì đồng nghĩa bạn sẽ giác ngộ về tất cả những cái tôi còn lại và thấu rõ vạn vật được tạo ra như thế nào.
Bởi vậy, Phật Đạo chính là đạo Tâm, thấu Tâm mình thì thấu tất cả.
Cho nên, Phật Đạo nhấn mạnh và đề cao thực hành sao cho giác ngộ về chính nội tâm của mình. Vạn vật đều chứa đựng trong đó hết.

- Suy diễn hay không đâu phải do bạn biện minh, như tôi đã chỉ ra, bạn chỉ suy diễn trên một thuộc tính chứ không thấu hiểu sử dụng một lần 2 thuộc tính. Bạn sử dụng một lần 2 thuộc tính cùng lúc thì mới đúng ý tôi viết, tôi đã nhắc lại nhiều nhưng bạn không làm được, thế là biện minh này kia. Bản thân lý thuyết của bạn còn chưa có chỗ đứng vững nữa kìa. Bạn nên tham cứu "luật duyên khởi do đâu mà có?" đi. Tôi biết rằng bạn vẫn chưa thông chỗ đó.

- Vô minh bị biến mất: cu nói rằng 'do vô minh không có tự thể nên sẽ biến mất'. Tức là ý cu cho rằng do vô minh không có tự thể nên sẽ mất đi, còn nếu có tự thể thì không thể mất đi, đúng không? (Lưu ý là anh không hỏi cu 'tự thể' nghĩa là gì, vì anh biết cu không hiểu, hí hí). Nói khác đi, nếu có tự thể thì phải can thiệp, nhưng vì vô minh vốn không có tự thể thì cứ rung đùi ngồi chờ nó sẽ tự biến mất thôi.

- Ví dụ 'sóng nước': cu ví nước là cái Tôi, nước lặng yên ví như cái Tôi giác ngộ, nước nổi sóng ví như cái Tôi vô minh. Khi bị gió (vật ngoại lai) tác động làm cho nước nổi sóng, sau khi hết gió thì nước lại lặng yên như cũ. Ái chà, cu dùng ví dụ này thì chả khác gì tự vả mồm mình, vì cu (vốn dĩ) đã cho rằng cái Tôi không vô minh hay giác ngộ, giờ thành ra cái Tôi có vô minh, có giác ngộ. Theo như ví dụ này thì cái Tôi vốn dĩ có giác ngộ (nước lặng yên), nhưng vì bị tác động từ bên ngoài (gió thổi) nên bị vô minh (nước có sóng). Do đó cứ chờ hết gió thì nước sẽ bình lặng như cũ thôi, chả việc gì phải vội. Hí hí.

- Ví dụ 'mặt trời tỏa sáng': cái Tôi ví như mặt trời, mây che giống như vô minh. Do đó khi nói 'do bị mây che nên không nhìn thấy mặt trời' tức là ý nói cái gì đó bị vô minh (mây che) nên không thể thấy mặt trời (cái Tôi) chứ đâu phải là cái Tôi bị vô minh. Vì nếu cái Tôi vô minh thì chả khác nào nói 'mặt trời bị mây che nên không thể nhìn thấy... mặt trời'. Tức là mặt trời vốn luôn tỏa sáng, do bị mây che khuất nên cái gì đó (chẳng hạn người đứng ở mặt đất) không thể nhìn thấy mặt trời đang tỏa sáng. Hiểu không cu Nhí?

Tất nhiên anh hiểu ví dụ chỉ là để hình dung chứ nó chỉ là tương đối thôi, nhưng qua đó anh thấy trình độ nhận thức của cu có vấn đề.
....................
- Bạn chỉ hiểu "tự thể" trên lý luận chữ nghĩa, chứ có hiểu đúng đâu. Tự thể chính là sự bất hoại của chất bất hoại đó, tự thể là thuộc tính của chất bất hoại, do vì nó bất hoại nên nói những cái tôi chân thật có tự thể quy định đó là nó mà không lẩn lộn với bất kì một cái tôi chân thật nào khác.

Vô minh do tiếp duyên mà có (hướng ra bên ngoài thì lúc đầu không biết gì hết), ban đầu thì ngu, sau khi tiếp xúc nhiều, học tập thì có hiểu biết, dần dần khám phá ra sự thật thì hết ngu (giác ngộ). Đem ánh sáng của Phật Pháp chiếu rọi tâm niệm mình thì dần dần cái ngu (vô minh) sẽ biến hoại, biến mất thì gọi là giác ngộ.

Vô minh chỉ một trạng thái (tính từ) không phải là cái tôi chân thật nào nên nói không có tự thể. Chỉ những cái tôi chân thật mới có tự thể. Vô minh chỉ là biểu hiện của cái tôi tự thể khi kết nối với bên ngoài (những cái tôi khác).
Trong vũ trụ, tồn tại song song với chúng sanh vô minh thì luôn có chư Phật hiện tiền giác ngộ, để chúng sanh có duyên học tập để tiêu trừ cái vô minh.
- Phản biện về thí dụ nước của bạn không đúng rồi vì: bạn bỏ rơi thuộc tính kết nối của những cái tôi chân thật. Hi thuộc tính ấy bạn nắm không vững nên các lý luận cứ sai lầm suốt.
Bất hoại thì vẫn bất hoại, kết nối thì vẫn kết nối.

Bạn tự hỏi nơi bản thân bạn xem: bỏ qua các thứ giả tạm thì bạn có tự thể chân thật hay không? Rồi bạn có kết nối tức là có nhận thức vạn vật vũ trụ hay không? Hai điều này luôn có nơi bạn không?
Bạn không trả lời được thì thôi không nên lý luận nữa chỉ là nói mớ.

- Lập luận về thí dụ mặt trời của bạn nghe hài quá. Theo lập luận đó của bạn [mặt trời vốn luôn tỏa sáng, do bị mây che khuất nên cái gì đó (chẳng hạn người đứng ở mặt đất) không thể nhìn thấy mặt trời đang tỏa sáng
] thì cái vô minh là lỗi do người khác gây cho bạn chứ bạn không có vô minh, và bạn lúc nào cũng "sáng" hết.

Trong khi thực tế, bạn vẫn phải tối, bạn vẫn vô minh (trong khi Phật đang nhìn bạn) chứ đâu có "luôn sáng" như bạn nói.

Bạn nên hiểu thế này: nội tại bất hoại (tự thể), ngoại tại thì có tối -sáng (vô minh - giác ngộ). Sự tối-sáng do ngoại tại này không hề gây hư hoại cho nội tại bất hoại. Không hề có mẫu thuẫn: cái tôi thật có thì phải có biểu hiện của sự tồn tại của nó, mà biểu hiện ở đây là tối - sáng đó do tự thể làm nền tảng.

- Sự thật đằng sau tất cả hiện tượng vũ trụ vạn vật chính là những cái tôi chân thật đang tồn tại bất hoại và luôn kết nối với nhau mà tạo ra tất cả.

Tất cả các cái tôi như thể, tự có tự thể là nó không do duyên hợp; cũng không thể bị hoà tan vào nhau thành 1 cái tôi chân thật khác. Vì thể sự kết nối giữa chúng tạo nên cái thứ 3 chính là thế giới vũ trụ vạn tượng, không thuộc về riêng ai, không có tự thể là nó. Thông qua đây, thể hiện sự tồn tại và nhận thức về sự tồn tại của những cái tôi vi diệu này.

 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Cu Nhí thực sự không hiểu hay cố tình không hiểu những gì bạn Phúc Đăng đã nói? Bạn ấy đã xoáy vào vấn đề cái Tôi có vô minh/giác ngộ hay không như anh đã phân tích rồi đó. Dù cu có thay tên đổi họ thì vẫn là bình mới rượu cũ thôi. Hí hí.

1. TÔI: dù có ngu cỡ nào thì ai cũng biết mỗi người có một cái tôi. Phật có một tự thể (cái Tôi chân thật) bất hoại, cũng giống như mọi người đều có một tự thể giống như nhau. Đúng không cu Nhí?

2. BẤT BIẾN: cái Tôi nếu không có vô minh thì nó mãi là như vậy, cũng như nó không có giác ngộ. Còn nếu cu nói nó có vô minh, sau đó trở thành giác ngộ thì tức là thừa nhận nó có biến đổi (vô minh bị hoại diệt, giác ngộ xuất hiện). Do đó khi cu nói cái Tôi không vô minh hay giác ngộ thì nó sẽ mãi như vậy, không bao giờ thay đổi. Hoặc nếu cu nói cái Tôi vô minh thì nó sẽ mãi mãi vô minh, cái Tôi giác ngộ thì nó sẽ mãi mãi giác ngộ. Cũng ví như mặt trời, dù cái gì đó bị mây che thì mặt trời vẫn luôn luôn tỏa sáng.

3. CÁI GÌ VÔ MINH/GIÁC NGỘ? Từ 1. và 2. thì thấy, tất nhiên không phải là TÔI (con người thật) bị vô minh, cho nên anh doccoden và bạn Phúc Đăng mới chất vấn cu Nhí, nếu vậy thì tu học theo Phật để làm gì? Tự thể của Phật hay của chúng sanh đều như nhau (bất hoại, không bị vô minh...) thì việc gì phải tu tập để giác ngộ? Cái gì đó bị vô minh thì mặc kệ nó chứ có liên quan gì đến cái Tôi?

..................

Từ bỏ tà kiến, trở về với Chánh pháp đi cu Nhí. Hễ thông suốt thì mọi thứ đều sáng tỏ, còn ôm giữ tà kiến thì luôn bị vướng mắc, mâu thuẫn, vô lý....
kakaka, tôi thấy do bạn cố chấp thì đúng hơn. Tôi đã nói rõ như thế, sao lại còn hỏi mãi nhỉ!
Mỗii cái tôi chân thật (bản lai diện mục) có hai thuộc tính cố hữu:
- Bất hoại (không bị hư hoại), tự thể là nó, không bị hòa lẩn, không bị chia hai. (NỘI THÂN)
Tính chất bất hoại này còn gọi là Phật Tánh, Tánh viên giác, Tự Tánh.
- Kết nối (hiện tượng hiện thực tồn tại). (TƯƠNG TÁC RA BÊN NGOÀI).
Chỗ này chính là tất thảy các hiện tượng từ vô minh đến giác ngộ.

Như vậy, bây giờ trả lời câu hỏi: Bạn ấy đã xoáy vào vấn đề cái Tôi có vô minh/giác ngộ hay không?

Trả lời: tôi chân thật có 2 thuộc tính ấy. Không thể nói tôi có cái này mà bỏ qua cái kia, cũng không thể nói tôi có cái kia mà bỏ qua cái này. Chốt, tôi có cả 2 thuộc tính, đừng buộc tôi nhận cái này bỏ cái kia. OK!

Bỏ cái này, nhận cái kia thì đều là tà kiến cả.

Tóm lại: cái tôi chân thật là cái có tính chất bất hoại nhưng vừa có tính chất vạn biến.

Đừng hỏi tối có biến hay không có biến nữa đều là những người chưa hiểu và lập luận sai lệch.
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
Giờ thì rõ ra là không những cu Nhí bị mất căn bản phật học mà còn không đủ khả năng nhận thức những điều bình thường! :(

Anh thấy cu cứ tự vả mồm mình, nói năng câu sau đá câu trước mãi. Cu không biết ngượng mồm à? Do bí lù, bị kẹt trong tà kiến nên nói ngược lại với ý mình trước đó để gỡ bí. Nhưng mà anh doccoden nói thật, lúc thế này lúc thế khác cũng không cứu vãn được cái sai của mình mà càng sa lầy trong đó. Trích lại những gì cu đã nói nhé:

Tại sao những cái tôi chân thật lại phải "kết nối nhau"? Nếu mỗi cái tôi tồn tại cô lập thì sẽ không có bất kì một dấu hiệu gì của sự tồn tại của nó, vì chỉ đơn độc một mình nó không có cái thứ hai và ngay cả nó cũng không có cách gì biết nó tồn tại.
Lúc đầu cu nói rằng cái Tôi mà tồn tại độc lập thì nó sẽ không biết sự tồn tại của mình. Đấy gọi là vô minh chứ sao cu lại cho rằng nó vốn không vô minh.

Sau đó cu nói nó phải kết nối với những cái Tôi khác để tự hiểu mình và những cái Tôi khác, nói nôm na là 'biết mình biết ta'. Đấy gọi là giác ngộ mới đúng, nhưng cu lại cho rằng khi kết nối là nó bị vô minh.

Vô minh chỉ một trạng thái (tính từ) không phải là cái tôi chân thật nào nên nói không có tự thể. Chỉ những cái tôi chân thật mới có tự thể. Vô minh chỉ là biểu hiện của cái tôi tự thể khi kết nối với bên ngoài (những cái tôi khác).

...............


Nhưng thôi bỏ hết đi, chỉ xem xét trích đoạn dưới đây của cu Nhí là rõ ra vấn đề:

Bạn tự hỏi nơi bản thân bạn xem: bỏ qua các thứ giả tạm thì bạn có tự thể chân thật hay không? Rồi bạn có kết nối tức là có nhận thức vạn vật vũ trụ hay không? Hai điều này luôn có nơi bạn không?
Bạn không trả lời được thì thôi không nên lý luận nữa chỉ là nói mớ.



Ờ hở, trước đây anh đã hỏi mấy câu như vậy mà cu Nhí giả lơ. Giờ hỏi theo cách khác nhé:

1. Cu nói rằng Vô minh chỉ là biểu hiện của cái tôi tự thể khi kết nối với bên ngoài (những cái tôi khác)

vậy khi cha mẹ chưa sinh ra cái ngũ uẩn có tên cu Nhí thì cái Tôi của cu Nhí có vô minh hay không, có kết nối với những cái Tôi khác hay không?

2. Khi chết đi, ngũ uẩn bị hoại diệt thì cái gì vô minh và tái sanh luân hồi?
3. Nếu giác ngộ thì cái gì nhập Niết Bàn và Niết Bàn là gì?

Bạn không trả lời được thì thôi không nên lý luận nữa chỉ là nói mớ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha ha[smile]

Không khí và nước, nguyên tử: đều là hình tướng, đều bị hoại diệt khi đủ điều kiện. Dùng kính hiển vi trợ giúp thì đều thấy được. Cho nên lập luận của bạn là trật nhé.

Đoạn này THIẾU HỌC THỨC QUÁ --> VỪA NỔ CHƯA NGHĨ [smile] ... Atom (nguyên tử) là đơn vị nhỏ nhất của 1 nguyên tố .. và không phân chia được thêm nữa (smile) .. bộ trí tuệ .. TỊNH ĐỘ là NỔ TÙM LUM hả [smile]

Nguyên tử là đơn vị cấu tạo cơ bản của các nguyên tố hóa học. Nó bao gồm một hạt nhân chứa p roton và neutron được bao quanh bởi các electron xoay quanh hạt nhân. Số "p roton" trong hạt nhân của một nguyên tử xác định nguyên tố hóa học của nó.... đó là lý do bản nguyên tố hóa học tuần hoàn có những nguyên tố hóa học khác nhau [smile] --> Bớt Đía đi ... THẦN NỔ [smile] .. Trí Tuệ PHẬT HỌC mà như vậy ... thì mí em nhỏ học sinh trung học cười VỪA NỔ CHƯA NGHĨ suốt đời [smile xxx.x.x.x.x.]

*** chính bởi vì có lắm SƯ TỬ TRÙNG [smile] .. nên TRÍ TUỆ PHẬT GIÁO .. trở thành bị MÊ MUỘI [smile]

Chất bất hoại này như tôi đã nói không do nhân duyên làm ra, vốn tự thân không hình tướng nhưng khi tiếp duyên thì xuất sanh hết thảy các sự vật hiện tượng từ vô minh cho đến giác ngộ.


Trả lời: tôi chân thật có 2 thuộc tính ấy. Không thể nói tôi có cái này mà bỏ qua cái kia, cũng không thể nói tôi có cái kia mà bỏ qua cái này. Chốt, tôi có cả 2 thuộc tính, đừng buộc tôi nhận cái này bỏ cái kia. OK! - Vừa Nổ Chưa Nghĩ [smile]


NO ... NOT OK... luôn luôn có 1 người bắt VỪA NỔ CHƯA NGHĨ [smile] .. phải thay đổi tư tưởng [smile] và quán sát [smile] ...

đó chính là VỪA NỔ CHƯA NGHĨ --> NỔ QUÁ HÓA KHỔ NHƯ ĐIÊN [smile] ... rùi SỢ KHỔ QUÁ .. hóa CHỪA [smile] [smile]

*** CÁI NÀY mới OK nè [smile]... KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x x x x
 
Sửa lần cuối:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Giờ thì rõ ra là không những cu Nhí bị mất căn bản phật học mà còn không đủ khả năng nhận thức những điều bình thường! :(

Anh thấy cu cứ tự vả mồm mình, nói năng câu sau đá câu trước mãi. Cu không biết ngượng mồm à? Do bí lù, bị kẹt trong tà kiến nên nói ngược lại với ý mình trước đó để gỡ bí. Nhưng mà anh doccoden nói thật, lúc thế này lúc thế khác cũng không cứu vãn được cái sai của mình mà càng sa lầy trong đó. Trích lại những gì cu đã nói nhé:

Tại sao những cái tôi chân thật lại phải "kết nối nhau"? Nếu mỗi cái tôi tồn tại cô lập thì sẽ không có bất kì một dấu hiệu gì của sự tồn tại của nó, vì chỉ đơn độc một mình nó không có cái thứ hai và ngay cả nó cũng không có cách gì biết nó tồn tại.
Lúc đầu cu nói rằng cái Tôi mà tồn tại độc lập thì nó sẽ không biết sự tồn tại của mình. Đấy gọi là vô minh chứ sao cu lại cho rằng nó vốn không vô minh.

Sau đó cu nói nó phải kết nối với những cái Tôi khác để tự hiểu mình và những cái Tôi khác, nói nôm na là 'biết mình biết ta'. Đấy gọi là giác ngộ mới đúng, nhưng cu lại cho rằng khi kết nối là nó bị vô minh.
kakakaka, cứ từ từ.
Đoạn "Tại sao những cái tôi chân thật lại phải "kết nối nhau"? của tôi viết là đang giải thích vì sao "kết nối" là thuộc tính cố hữu. Tiếng Việt thôi, bạn đọc kỹ lại, chứ tôi đâu có nói độc lập là vô minh gì đâu. Tôi đang bác bỏ sự tồn tại độc lập riêng biệt. Vậy đoạn này bạn hiểu sai nha.

Bạn nên hiểu sự kết nối này là "luôn luôn" vì những cái tôi chân thật này là có thật, nó luôn luôn sống.

Cho nên Vô Minh cũng là biểu hiện của sự sống (trong bóng tối) của cái tôi chân thật.

Ờ hở, trước đây anh đã hỏi mấy câu như vậy mà cu Nhí giả lơ. Giờ hỏi theo cách khác nhé:

1. Cu nói rằng Vô minh chỉ là biểu hiện của cái tôi tự thể khi kết nối với bên ngoài (những cái tôi khác)

vậy khi cha mẹ chưa sinh ra cái ngũ uẩn có tên cu Nhí thì cái Tôi của cu Nhí có vô minh hay không, có kết nối với những cái Tôi khác hay không?

2. Khi chết đi, ngũ uẩn bị hoại diệt thì cái gì vô minh và tái sanh luân hồi?
3. Nếu giác ngộ thì cái gì nhập Niết Bàn và Niết Bàn là gì?

Bạn không trả lời được thì thôi không nên lý luận nữa chỉ là nói mớ.

1. Vô Minh là cái có trước ngũ uẩn. Nói đúng hơn từ vô thỉ (không có mở đầu), vô minh đã có từ đó, sau một quá trình mới hình thành các tướng pháp (tứ tướng) thì mới có ngũ uẩn.
Trạng thái sơ khởi của vô minh là hoàn toàn vô kí (không biết gì cả).
Tuy không biết gì cả nhưng sự kết nối vẫn là luôn luôn, vì ngay ở chỗ "không biết gì cả" là đã hàm ý có sự đối đãi nhau rồi: không biết là không biết cái gì? cái gì không biết?.
Do nội tại là tự thể thường trụ luôn sống nên với cái nhân hướng ngoại "không biết gì hết này" phát sanh ra sự rung động - dao động không kiểm soát (ngoài sự kiểm soát của ý thức).

Như vậy, ở trạng thái đầu tiên của vô minh, sự kết nối thể hiện thông qua sự "dao động".
Sau này, sau một quá trình (hành), khi yếu tố "căn -thức" được hình thành thì sự dao động đó chính là vọng niệm của chúng sanh hữu tình. Và nhờ Phật Pháp chúng ta dần dần kiểm soát các sự dao động này, cuối cùng là làm chủ hoàn toàn, niệm niệm y tánh (Phật).

2. VÔ MINH (NGU, CHƯA BIẾT HẾT) là nhân của giấc mơ "sanh diệt" này, sanh diệt chứ không phải sanh tử; sanh diệt nghĩa của nó bao hàm tất cả mọi hiện tượng sanh diệt; còn sanh tử là một phần của hiệng tượng sanh diệt- nói về sự sanh diệt của các chủng loài hữu tình; trong cái sanh tử thì nó lại có hai thứ là luân hồi sanh tử và biến dịch sanh tử; luân hồi sanh tử là sống chết của phàm phu hữu tình; biến dịch sanh tử là sanh tử tự tại của bậc đã chứng Thánh trở lại các cõi để cứu độ chúng sanh.

Vô Minh vốn không có tự thể là nó, nó xuất hiện là do những cái tôi chân thật giao thoa nhau mà thành lập hai pháp vô minh và giác ngộ đồng thời hiện hữu trong vũ trụ vạn vật. Bản thân mỗi cái tôi chân thật vốn chẳng có vô minh hay giác ngộ nhưng sự giao thoa của chúng lại thiết lập ra vô minh và giác ngộ.

- Cái gì vô minh?
Nơi tự thể "là tôi" thì không hề có vô minh và giác ngộ. Nhưng do sự kết nối với những cái tôi khác còn lại nên
thiết lập nên cái thứ chung là vô minh và giác ngộ.

Kết luận: vô minh không có chủ nhân cố định nào nên không thể khẳng một cái cụ thể cố định là chủ nhân của vô minh. Hơn nữa, vô minh là cái không có tự thể của riêng nó thì làm gì có cái gì vô minh một cách cố định!
Bất kì ai cũng phải trãi qua hiện trạng vô minh.
Bạn có thể nói "tôi bị vô minh" thì không có gì sai nhưng nếu hiểu tự thể mình có vô minh là sai.

- Cái gì tái sanh luân hồi?
Gốc rễ của tái sanh luân hồi là vô minh, khi vô minh biến mất nơi một cá nhân thì sanh tử luân hồi chấm dứt vĩnh viễn. Vô minh đã không có tự thể của riêng nó thì tái sanh luân hồi cũng vậy: không có tự thể của riêng nó.
Vì vậy, không thể khẳng định cứng nhắc rằng "có một cái cố định" là chủ nhân của tái sanh luân hồi.
Bất kì ai cũng sẽ trãi qua tái sanh luân hồi sanh tử.
Bạn có thể nói "tôi còn luân hồi sanh tử" thì không có gì sai nhưng nếu hiểu tự thể mình có luân hồi sanh tử là sai.

3. Nếu giác ngộ thì cái gì nhập Niết Bàn và Niết Bàn là gì?
  • Để cho dễ, chúng ta thống nhất nói về Niết Bàn của Phật.
  • Niết Bàn là gì?
Chấm dứt vô minh thì đó chính là Niết Bàn. Tâm niệm không còn thành lập 2 pháp (nhị pháp) dưới bất kì hình thức nào thì đó là Niết Bàn của Chư Phật, tâm tư hoàn toàn rỗng lặng không có đối pháp. Niệm niệm hoàn toàn đồng nhất với bản tánh bất hoại không hai vốn có, đối với vũ trụ vạn tượng cảnh giới,... không khởi tâm sở hữu, hay đắc chứng, mọi việc đều thấu rõ tận nguồn gốc.

Xưa kia, do vô minh chưa có chánh trí, tự thể mình theo đó khởi ra các vọng niệm hóa ra các thứ cảnh giới sai biệt. Khi học tập chư Phật, thực hành đầy đủ các phạm hạnh, đầy đủ các trí tuệ bát nhã,... cuối cùng thấm nhuần trung đạo mà ngồi đạo tràng gom góp hết tất cả tâm tư về một chỗ tột cùng của tâm niệm thì cái niệm phân lập hai pháp ấy vốn không có tự thể nên liền biến mất, tự thể của mình không còn nhân chủng vô minh che đậy, khi ấy tâm tư liền rỗng lặng thông suốt siêu vượt thấu suốt tất cả vạn hữu, hữu vi, vô vi. Đó là Niết Bàn của Chư Phật.

Vì vậy muốn được Niết Bàn của Phật thì nhất định phải học để biết rõ về tự thể bất nhị viên chiếu tịch diệt (chất bất hoại bất khả tư nghì) của bản thân mình. Vì sao vậy? Vì tự thể ấy là sự thật tột cùng tối hậu.

- Cái gì nhập Niết Bàn?
Khi Phật giác ngộ thì ngay đó là Niết Bàn rồi. Còn việc nói "Phật nhập Niết Bàn diệt độ" là nói về sự kết thúc của thân tối hậu giáo độ.

Niết Bàn là ánh sáng tự thân do không còn vô minh che đậy mà phát ra toàn thể pháp giới, rỗng rặng thấu suốt.
Đã là cái vốn có của tự thân, không phải ở ngoài thì làm sao bảo rằng "cái gì nhập".

Cho nên nói Phật Nhập Niết Bàn là ý nói Ngài ấy không còn vô minh che đậy, kết thúc thân hiện tại không còn thọ thân nào nữa dưới bất kì danh nghĩa gì.

Nói "Ngài ấy không còn vô minh che đậy" thì không phải nội tại Ngài ấy có vô minh rồi hết vô minh, mà chỉ là sự tiếp duyên thiết lập hư ngụy tạm thời đó thôi và chấm dứt hư ngụy là tịch diệt vốn có hiển lộ.

Lời kết: hãy nghiền ngẫm 2 thuộc tính cố hữu:
Tự thân có tự thể bất hoại, viên chiếu, không thể phân tách, không bị hòa tan....(Bản Thể mình)
Luôn luôn kết nối với tất cả tự thể còn lại (Tâm Niệm Mình)

Tu là sửa tâm niệm mình và điểm tựa y cứ để sửa là tri kiến về Bản Thể Mình.
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
Thôi chắc anh xếp cu Nhí vô chung lớp với cu Tèo, cu Vô Minh cho đủ bộ. Bây giờ khoan bàn đến giáo lý của đạo Phật, vì cu mất căn bản mà. Anh đành phải chỉ dạy cho cu cách hiểu những điều dễ hiểu trong cuộc sống, vậy mà cu còn hiểu sai thì nói chi đến chuyện khác cho mất công.

- Khi nói đến vô minh (không minh mẫn) và giác ngộ (thấu hiểu sáng suốt) thì phải hiểu đó là những tính từ chỉ đặc tính, do đó phải có chủ thể nào đó có những đặc tính đó thì mới rõ nghĩa. Nếu chỉ nói 'vô minh' thì vô nghĩa, vì không biết cái gì vô minh.

- Cũng giống như những tính từ chỉ đặc tính như: xấu, đẹp, v.v...do đó phải có chủ thể nào đó có những đặc tính đó thì mới rõ nghĩa. Nếu chỉ nói 'xấu' thì vô nghĩa, vì không biết cái gì xấu. Cũng vậy, nếu nói 'đẹp' thì phải biết cái gì/ai đẹp. Ví dụ: 'cái nhà này xấu', 'cô gái kia đẹp quá'.

- Do đó khi cu nói những cái Tôi kết nối nhau tạo ra vô minh thì rất vô nghĩa. Phải nói là chúng tạo ra một cái gì đó vô minh mới là có nghĩa. Còn điều đó sai hay đúng là vấn đề khác. Rõ chửa?

khi vô minh biến mất nơi một cá nhân

Khi nói ra cụm từ trên chứng tỏ cu Nhí cũng mù mờ hiểu được phần nào những gì anh vừa chỉ dạy ở trên, chứ không đến nỗi ngu dốt như cu Vô Minh. Phải có một cá nhân, một con người cụ thể nào đó bị vô minh (hoặc giác ngộ) mới đúng nghĩa, tức là phải có chủ thể có đặc tính đó.

Nếu anh không lầm thì một đứa con nít học lớp 5 chắc đã học qua về những thứ này rồi, trong môn văn học có định nghĩa thế nào là danh từ, tính từ, động từ, v.v...

Kết luận: vô minh không có chủ nhân cố định nào nên không thể khẳng một cái cụ thể cố định là chủ nhân của vô minh. Hơn nữa, vô minh là cái không có tự thể của riêng nó thì làm gì có cái gì vô minh một cách cố định!
Bất kì ai cũng phải trãi qua hiện trạng vô minh.


Chắc anh phải chạy làng thôi, nói gì dốt vậy! Này nhé, khi cu nói 'cá nhân' tức là hàm ý nói đến một chủ nhân cố định nào đó rồi. Rõ chưa?

Còn cu nói do vô minh không có tự thể nên ai cũng phải trải qua vô minh? Mà tự thể thì cu định nghĩa là 'sự bất hoại'. Vậy cái gì bị hoại diệt thì ai cũng phải trải qua mấy thứ đó à?

Bây giờ ví dụ như vầy cho cu được thông não nhé: khi anh nói 'cái nhà kia đẹp quá' thì có đúng không? Giống như cách nói trên về vô minh, anh thay thế từ 'vô minh' thành 'đẹp':

đẹp không có chủ nhân cố định nào nên không thể khẳng một cái cụ thể cố định là chủ nhân của đẹp. Hơn nữa, đẹp là cái không có tự thể của riêng nó thì làm gì có cái gì đẹp một cách cố định!
Bất kì ai hay cái gì cũng phải trãi qua hiện trạng đẹp.


Thấy sao hả cu? Nói vậy có đúng không?
 
Sửa lần cuối:

An Long

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,784
Điểm tương tác
253
Điểm
83
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
vô minh là cái không có tự thể của riêng nó thì làm gì có cái gì vô minh một cách cố định!
@ - VÔ MINH CÓ TỰ THỂ = Tự Thể Của Vô Minh Là : KHÔNG CÓ TỰ TÁNH ( TÁNH KHÔNG CỐ ĐỊNH VỚI TẤT CẢ MỌI HIỆN TRẠNG )
-VÌ THEO QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NÓ LÀ TƯƠNG TÁC,TƯƠNG ƯNG TRONG TỔNG THỂ-> VÀ BIẾN CHUYỂN LIÊN TỤC KHÔNG NGỪNG -> VÌ THỂ TÁNH LÀ KHÔNG CÓ TỰ TÁNH Nên VÔ MINH MỚI CHUYỂN BIẾN TƯƠNG ƯNG TƯƠNG TÁC VÀ TỒN TẠI VÔ THỈ VÔ CHUNG-> BẤT SANH - BẤT DIỆT.
- Vì NHẬN THỨC MÊ LẦM NÊN CÁC CHÚNG HỮU TÌNH MỚI KHÔNG NHẬN RA THỂ TÍNH CỦA VÔ MINH .

khi vô minh biến mất nơi một cá nhân thì sanh tử luân hồi chấm dứt vĩnh viễn.
-Khi Một Cá Nhân Thoát Khỏi Sinh Tử Luân Hồi =VÔ MINH KHÔNG BIẾN MẤT...Mà CHỈ LÀ BẢN CHẤT CỦA VÔ MINH ( QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NÓ )=ĐƯỢC NHẬN DIỆN RÕ RÀNG -MINH BẠCH VÀ ĐẦY ĐỦ -> THÌ CÁ NHÂN ĐÓ KHÔNG PHẠM NHỮNG SAI LẦM Vì Thế KHÔNG TẠO NGUYÊN NHÂN ĐỂ THỤ ĐỘNG LỆ THUỘC VÀO QUY LUẬT CỦA NÓ =THOÁT KHỎI SANH TỬ LUÂN HỒI .
@- Trong KINH LĂNG GIÀ Phật Thuyết : TẠNG THỨC KHÔNG THỂ DIỆT Mà Người Tu Chỉ RỜI LÌA Ý , Ý THỨC .Nếu Nói VÔ MINH BIẾN MẤT NƠI MỘT CÁ NHÂN THÌ SANH TỬ LUÂN HỒI CHẤM DỨT VĨNH VIỄN Thì Là PHÁP ĐOẠN DIỆT .
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha hah [smile]

Lời kết: hãy nghiền ngẫm 2 thuộc tính cố hữu (smile - rất là ngu ) :

Tự thân có tự thể bất hoại, viên chiếu, không thể phân tách, không bị hòa tan....(Bản Thể mình)
Luôn luôn kết nối với tất cả tự thể còn lại (Tâm Niệm Mình)

Tu là sửa tâm niệm mình và điểm tựa y cứ để sửa là tri kiến về Bản Thể Mình.

Lời kết luận hỏng phải kết luận .... là KẾT LUẬN NGU [smile] .. hỏng biết để kết luận còn lòng thòng bởi vì nổ [smile]

SỬA CÁI GÌ ?[smile]

ờ mà đúng hông ? [s,mile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

Anh Cu Đen này thừa sức cụt thể cấu trúc của từng câu trong văn học [smile ...

nhưnng lại THIẾU ĐÈN trong CHỦ THỂ của Ý là ai nhỉ [smile]

Ý dẫn đầu các pháp

vậy thì CHỦ THỂ của Ý là gi thế ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [mille ]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Liên quan Xem nhiều Xem thêm

Users search this thread by keywords

  1. https://diendanphatphap.com/diendan/threads/tam-von-thanh-tinh-sao-lai-xuat-hien-vo-minh.38500/
  2. truy cầu
Top