Cổ đức có dạy:

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
Thưa đại chúng, một lần có vị hỏi chúng tôi về tác giả của bài thơ sau:

" Phật tại thế thời ngã trầm luân

Kim đắc nhân thân Phật diệt độ
Áo não thử thân đa nghiệp chướng
Bất kiến Như Lai kim sắc thân"
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--> <m:smallfrac m:val="off"> <m:dispdef> <m:lmargin m:val="0"> <m:rmargin m:val="0"> <m:defjc m:val="centerGroup"> <m:wrapindent m:val="1440"> <m:intlim m:val="subSup"> <m:narylim m:val="undOvr"> </m:narylim></m:intlim> </m:wrapindent><!--[endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]--></m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>​
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
Sau khi search trên mạng, thì kết quả khá bất ngờ:

KHUYẾN PHÁT BỒ ĐỀ TÂM VĂN
THẬT HIỀN ĐẠI SƯ



I. NIỆM PHẬT TRỌNG ÂN
Nguyên văn:
[FONT=&quot]云[/FONT] [FONT=&quot]何念佛重恩?謂我釋迦如來最初發心,為我等故,行菩薩道,經無量劫,備受諸苦。我造業時,佛則哀憐,方便教化;而我愚癡,不知信受。我墮地獄,佛復悲痛,[/FONT] [FONT=&quot]欲代我苦;而我業重,不能救拔。我生人道,佛以方便,令種善根;世世生生,隨逐於我,心無暫捨。佛初出世,我尚沈淪;今得人身,佛已滅度。何罪而生末法?[/FONT] [FONT=&quot]何福而預出家?何障而不見金身?何幸而躬逢舍利?如是思惟,向使不種善根,何以得聞佛法!不聞佛法,焉知常受佛恩!此恩此德,丘山難[/FONT][FONT=&quot]喻。自非發廣大心,行[/FONT] [FONT=&quot]菩薩道,建立佛法,救度眾生,縱使粉骨碎身,豈能酬答?是為發菩提心第一因[/FONT][FONT=&quot]緣也[/FONT][FONT=&quot]。[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
Âm Hán Việt:



Vân hà niệm Phật trọng ân? Vị ngã Thích Ca Như Lai tối sơ phát tâm, vị ngã đẳng cố, hành Bồ Tát đạo, kinh vô lượng kiếp, bị thọ chư khổ. Ngã tạo nghiệp thời, Phật tắc ai lân, phương tiện giáo hóa, nhi ngã ngu si, bất tri tín thọ. Ngã đọa địa ngục, Phật phục bi thống, dục đại ngã khổ, nhi ngã nghiệp trọng, bất năng cứu bạt. Ngã sanh nhân đạo, Phật dĩ phương tiện, linh chủng thiện căn. Thế thế sanh sanh, tùy trục ư ngã, tâm vô tạm xả. Phật sơ xuất thế, ngã thượng trầm luân, kim đắc nhân thân, Phật dĩ diệt độ. Hà tội nhi sanh mạt pháp? Hà phước nhi dự xuất gia? Hà chướng nhi bất kiến kim thân? Hà hạnh nhi cung phùng Xá lợi? Như thị tư duy, hướng sử bất chủng thiện căn, hà dĩ đắc văn Phật pháp! Bất văn Phật pháp, yên tri thường thọ Phật ân! Thử ân thử đức, khâu sơn nan dụ! Tự phi phát quảng đại tâm, hành Bồ Tát đạo, kiến lập Phật pháp, cứu độ chúng sanh, túng sử phấn cốt toái thân, khởi năng thù đáp! Thị vi phát Bồ đề tâm đệ nhất nhân duyên dã.


Dịch: Thế nào là nhớ ơn nặng của Phật? Ðức Phật Thích Ca Như Lai của ta, lúc mới phát tâm, đã vì chúng ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực. Khi ta tạo nghiệp, Ðức Phật xót thương, phương tiện giáo hóa, mà ta ngu si, không chịu tin theo. Ta đọa địa ngục, Phật càng thương xót, muốn thay ta chịu lấy khổ sở, nhưng vì nghiệp ta quá nặng, không thể cứu vớt. Ta sinh làm người, Phật dùng phương tiện khiến cho ta gieo trồng căn lành.


Ðời đời kiếp kiếp, Phật luôn theo ta, lòng không tạm bỏ chốc lát. Khi Phật xuất thế ta còn trầm luân, nay được thân người Phật đã diệt độ. Tội lỗi gì mà sinh vào thời mạt pháp, phước đức nào lại được dự vào hàng ngũ xuất gia, nghiệp chướng gì mà không thấy được thân vàng của Phật, may mắn nào lại được cung nghinh xá lợi của Ngài. Suy nghĩ như vậy mới thấy, nếu đời quá khứ không gieo trồng căn lành thì làm sao được nghe Phật pháp, không nghe Phật pháp thì làm sao được biết thường thọ ân đức của Phật. Ân đức này, núi non cũng khó sánh bằng. Nếu không phát tâm quảng đại, hành Bồ tát đạo, xây dựng hộ trì Phật pháp, cứu độ chúng sanh, thì dù cho tan xương nát thịt cũng không thể đền đáp được. Ðó là nhân duyên thứ nhất của sự phát Tâm Bồ đề.


====================================================

[FONT=&quot]PHẬT GIÁO và MIẾN ĐIỆN[/FONT]
[FONT=&quot]Thích Như Điển[/FONT]​
[FONT=&quot]http://www.quangduc.com/quocte/86miendien.html[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]​
[FONT=&quot]Miền Bắc giáp Bangladesh, Ấn Độ, Trung Hoa. Miền đông giáp Lào, Thái Lan. Miền Nam giáp Mã Lai Á và miền Tây giáp với biển Ấn Độ. Một dãi giang sơn trãi dài qua các đồng bằng, núi non và biển cả. Miến Điện có lịch sử hơn 3000 năm tồn tại và phát triển. Ngày xưa Miến Điện được gọi là Bumua và ngày nay là Myanmar.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đến thế kỷ thứ 12 Phật Giáo đã trở thành quốc giáo cho đến thế kỷ thứ 19. Từ khi Phật Giáo được du nhập vào cho đến nay đã gần 2,500 năm lịch sử và chùa chiền, tháp thờ xá lợi, tu viện v.v… đã có đến 13,000 ngôi. Đến năm 1287 khi Mông Cổ xâm chiếm nước này, những ngôi chùa nổi tiếng đã bị đập phá và hiện nay chỉ còn độ 2,000 ngôi chùa danh tiếng và dĩ nhiên những chùa viện khác còn tồn tại cũng không phải là ít.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Kinh đô của Miến Điện là Yangoon hay Rangon. Tiếng Hoa gọi là Ngưỡng Quang. Đây là cách đọc và dịch theo âm của người Hoa. Ví dụ như Bangkok viết là Vọng Các. Vientane viết là Vạn Tượng. Thật sự ra cách phiên âm như thế cốt cho dễ đọc, chứ không có một ý nghĩa gì cả. Nếu có, chẳng qua là sự trùng hợp mà thôi. Cũng như người Lào tin rằng chữ Vientane dịch ra Vạn Tượng là đúng. Vì đây ám chỉ cho một xứ sở có đến hơn 10,000 con voi.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đã từ lâu, tôi có ý muốn đi viếng thăm xứ Miến Điện một chuyến. Vì khi đến đảnh lễ Kim Cương tòa nơi đức Phật Thích Ca thành đạo có nhiều sự kiện làm cho tâm tôi tự dưng se lại; trong đó có liên hệ với Miến Điện và Trung Hoa.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Khi khách hành hương rời khỏi gốc cây Bồ đề nơi Bồ Đề Đạo Tràng đi về hướng đông cách đó không xa, sẽ gặp một trụ đá lớn, trên đó có khắc những giòng chữ bằng tiếng Sanskrit và tiếng Anh như sau “sau tuần lễ thiền định thứ ba, sau khi đức Phật thành đạo, Ngài đã gặp 2 người thương nhân Miến Điện đến đây cúng dường bánh làm bằng gạo và mật ong. Tiếp đến họ xin quy y Phật và quy y Pháp (vì lúc đó Tăng già chưa thành lập)”.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đã bao lần tôi đến chốn này và mơ ước được sang xứ Miến Điện để đảnh lễ mười sợi tóc mà Ngài đã tặng cho 2 người thương nhân này và kể từ đó, sau khi về lại nước, họ dâng lên vua chúa đương thời và được thờ tự rất trang nghiêm tại 2 chùa ở Miến Điện. 8 sợi tóc của đức Phật được thờ tại chùa Vàng Schwedagon gần Rangoon và 2 sợi tóc khác thờ tại một hòn đá thiêng ở Kyaitiyo, cách Rangon chừng 200 cây số về hướng nam.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] Phái đoàn của Thượng Tọa Tiến sĩ Seelawansa gồm các vị học giả, bộ trưởng giáo dục Phật Giáo tại Tích Lan hướng dẫn và chúng tôi tháp tùng cùng phái đoàn này đi từ Bangkok đến Yangoon bằng Bangkok Airways. Có ai đó đến xứ Thái Lan, Tích Lan, Lào và Miến Điện rồi, mới thấy Phật Giáo tại các xứ này là quốc giáo. Vì lẽ trên từ vua quan, dưới cho đến thứ dân ai ai cũng tôn sùng đạo Phật. Ngày nay tại phi trường mới của Thái Lan những hình ảnh hội họa của Phật Giáo được trưng bày nhan nhãn đó đây. Ví dụ như những bức họa danh tiếng khi Thái Tử Tất Đạt Đa xuất gia có Tứ Thiên Vương nâng tay đỡ bốn chân của ngựa Kiền Trắc, hình hoa sen, tượng Hộ Pháp, các chùa tháp v.v… một phi trường mới hiện đại nhất Á Châu ở đầu thế kỷ thứ 21 này mà Phật Giáo vẫn được vinh danh như thế. Quả là một dân tộc rất hài hòa theo tinh thần Từ bi và Trí tuệ của đạo Phật.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Khi chư Tăng đến phi trường, dẫu cho đó là Nam tông hay Bắc tông (nếu mặc hậu vàng), sẽ có những nhân viên làm việc tại đó đến đón, quí Thầy đến cổng diplomatic dành riêng cho những nhân viên ngoại giao, gần như quốc khách để được đóng dấu nhập nội Thái Lan và khi đi ra khỏi Thái Lan cũng như thế.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Hôm đó là ngày 13 tháng 11 năm 2006, chuyến bay Bangkok Airways đã để cho hành khách Âu Mỹ đi một chiếc xe bus lớn ra máy bay. Còn chúng tôi được đưa ra sân bay bằng một chiếc xe du lịch khác để lên máy bay trước. Những tiếp viên du lịch rất lịch sự, nhã nhặn và cung kính chào bằng đóa sen búp, tặng cho người đối diện. sau khi an vị chỗ ngồi, nữ tiếp viên đến cung kính hỏi thăm và dâng nước uống qua trung gian là cái khay, chứ không trực tiếp đưa từ tay này qua tay khác đến chư Tăng. Đây là lối tiếp cận theo giới luật mà chư Tăng các xứ Nam Tông bao đời đã gìn giữ. Thật quý hóa và đáng trân trọng biết là bao.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Khi đến phi trường Rangoon chúng tôi được bà tham vụ Đại Sứ của Tích Lan ra lo Visa và đi vào hướng của những nhân viên ngoại giao đoàn để nhận hành lý. Lúc ấy Đại Diện bên Bộ Giáo Dục của Miến Điện cũng đã đến chào phái đoàn. Sau khi ra khỏi quan thuế, chúng tôi gặp Thầy Hạnh Bảo đã có mặt sẵn tại đó và đoàn chia ra làm 3 nhóm nhỏ. Một nhóm đi về khách sạn, nhóm khác đi về Sứ Quán Tích Lan và nhóm kia đi về Bộ Giáo Dục.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Ngày hôm sau (14.11.2006) chúng tôi được đi xem ngôi chùa lịch sử Schwedagon ở thủ đô Yangoon. Ngôi chùa này đang thờ 8 sợi tóc của đức Phật và đây cũng có thể gọi là một kỳ quan của thế giới và của Phật Giáo cũng không hổ thẹn chút nào. Có 4 lối đi vào chùa và mỗi lối đi đều được che chắn bởi những mái chùa. Đồng thời những trụ cột cũng được chạm trổ rất tinh vi. Càng đi càng tiến lên cao và ở một độ cao trung bình thì đã thấy được chân của tháp. Tháp chính cao 58 mét và đường kính chừng 300 mét. Toàn thân tháp đều lợp ngói vàng. Nghĩa là những tấm vàng lá được thay thế ngói để lợp lên mái tháp để chống chọi với gió sương hơn 2000 năm lịch sử như vậy. Chùa này chính thức được sửa lại vào năm 1755 và đến năm 1823 mới hoàn thành. Hiện nay trên tháp có trang trí 5,400 viên kim cương loại 76 carat và 2,300 viên cẩm thạch qúy, cùng với pha lê, bảo châu hợp thành, gần giống trong kinh A Di Đà diễn tả về thế giới Cực Lạc như vậy. Ai đến đây cũng với tâm thành kính, nên những thùng tiền cúng dường để đầy khắp các chùa mà vẫn không bị mất cắp. Mặc dầu dân của họ rất nghèo, nhiều người tự nghĩ: tại sao chùa vàng có chạm ngọc, kim cương như thế mà không bị mất cắp? Dĩ nhiền ở đâu lại chẳng có người tham lam và ích kỷ. Tuy nhiên không phải họ sợ luật pháp, mà họ sợ nhân quả; nên họ đã không giở ngói chùa. Nếu ở một nước kém đạo đức và lòng tin Phật không cao, thì chắc chắn những mái ngói bằng vàng ấy và những viên kim cương kia chưa chắc còn tồn tại mãi cho đến ngày nay. Người ta có lẽ tin rằng, luật pháp của thế gian họ có thể qua mặt được, nhưng nhân quả theo đạo Phật thì không bỏ sót một ai và vì họ hiểu rõ nhân quả nên họ đã chế ngự lòng tham. Đó là một kết quả tốt của một đất nước theo Phật giáo và họ đã ứng dụng đời sống tâm linh của Phật giáo trong cuộc sống hằng ngày như vậy.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đến mỗi nơi Thầy trò chúng tôi đều đảnh lễ và cúng dường như bao nhiêu người Miến khác. Họ thấy chúng tôi lạ và có hỏi đến từ đâu. Tôi trả lời rằng, chúng tôi là người Việt Nam, nhưng đang sinh sống tại Âu Châu. Những cái nhoẻn miệng cười là những cái đáp lễ của người đối diện. Có một nơi thờ Phật như bao nhiêu điện Phật khác; nhưng lại có rất nhiều người đang đứng sắp hàng quạt Phật để tạo ra công đức. Tôi không biết tích này từ đâu ra nhưng đại khái như thế này. Mỗi người khi vào đây lễ Phật xong, họ cầm sợi dây kéo dài từ trên trần xuống đất và trên trần nhà ấy chính là trên đầu của đức Phật có làm một tấm chắn bằng vải chiều ngang độ 5 tấc và chiều dài độ 3 thước. Ở hai đầu họ cột hai sợi dây buông dài xuống đất và cứ như thế mỗi lần 2 người kéo dây thì bên trên tấm trướng ấy sẽ quạt cho Phật. Việc này không biết ai nghĩ ra, nhưng đây cũng là một hình ảnh đẹp khi Phật tử đến cầu nguyện ở chùa này. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Sau đó chúng tôi vào viện bảo tàng của chùa, nơi đây tập trung rất nhiều đồ cổ từ nhiều đời và đặc biệt đã biết rõ được cách lợp ngói vàng lên tháp như thế nào; những ai đã cúng và những gì đã được lưu trữ cả mấy ngàn năm nay. Tự dưng tôi dừng lại trước một khung cửa kiếng trong ấy có để 3 tấm sơn mài Việt Nam. Một tấm với kích thước nhỏ có hình chùa một cột. Một tấm khác phong cảnh vịnh Hạ Long và một đĩa sơn mài khác để trên giá. Dẫu sao cũng có được một chút an ủi như là “tha hương ngộ cố tri” vậy.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Bước ra khỏi viện bảo tàng chúng tôi gặp dân chúng đang lễ bái và ném tiền vào tượng Phật bằng ngọc thạch xanh rất nổi tiếng. Tượng cao cở đầu người thường và rất linh thiêng. Nơi đây được rào cản nghiêm ngặt để phòng ngừa những kẻ tiểu tâm. Khi đoàn đến một nơi khác lễ bái được người hướng dẫn kể rằng: “Dầu Thầy đứng ở bất cứ nơi nào và hướng nào, tượng Phật ấy vẫn dõi mắt theo Ngài đấy. Đó là do lời cầu nguyện của Ngài được tương ứng. Nếu không, tượng ấy sẽ không nhìn Ngài. Đây có thể là một lối giải thích chung chung, có tính cách đại chúng, chứ không phải nơi giáo lý của Phật đà. Đã là Phật và Bồ Tát thì làm sao có thể phân biệt chúng sanh như thế được. Khi chúng sanh khổ đau mới đến trước chân Phật để nguyện cầu. Trong khi đó Phật lánh mặt làm ngơ thì làm sao thể hiện hết lòng từ bi lân mẫn để cứu độ chúng sanh khi còn ở trong cõi đời ngũ trược ác thế này nữa…[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Lý do thứ hai mà cá nhân chúng tôi muốn đến viếng thăm xứ Miến Điện này. Vì lẽ khi dịch Đại Đường Tây Vức Ký được chính Ngài Huyền Trang biên khảo vào năm Trinh Quán thứ 19 và năm Ngài 51 tuổi, tức nhằm năm 646 tại Ngọc Hoa cung và may mắn cách đây 3 năm tôi đã chuyển dịch tác phẩm này từ tiếng Hán sang tiếng Việt có những đoạn viết cũng như mô tả rất rõ ràng về đoạn của 2 người thương nhân Miến Điện này. Ngài Huyền Trang thuật lại như sau:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]“Có 2 người thương nhân Miến Điện bị đắm thuyền ở phía Nam Ấn Độ và họ đã cầu cứu với những đấng thiêng liêng. Sau đó họ thấy một vùng ánh sáng chói lòa ở cách xa họ và thế là họ nương theo ánh sáng ấy để đi tìm. Khi đến họ gặp đấng Điều Ngự và sau khi cúng dường bánh làm bằng gạo cũng như mật ong, họ đã xin quy y với Ngài và sau khi quy y họ xin Ngài có vật gì kỷ niệm cho họ để họ mang về quê hương của họ. Đức Phật đã đưa tay lên đầu và vuốt xuống một nắm tóc trao cho 2 thương nhân người Miến và họ đã đem về quê hương họ để tôn thờ…[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đại để nội dung của chương nói về xứ Ma Kiệt Đà có dẫn dụ như vậy. Khi Ngài Huyền Trang đến đây thì Ngài đã cảm động rơi nước mắt và thán lên rằng:[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]“Phật tại thế thời ngã trầm luân[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Kim đắc nhân thân Phật diệt độ [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Áo não tự thân đa nghiệp chướng[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Bất kiến Như Lai kim sắc thân”[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Dịch[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]“Lúc Phật ở đời con trầm luân[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Nay được thân người, Phật diệt độ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Đau xót thân mình nhiều nghiệp chướng[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Chẳng thấy thân vàng của Như Lai”[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Ở đây chúng ta có thể hiểu được tâm trạng của Ngài, của 2 người thương nhân Miến Điện và ngay cả của chính mình nữa. Nơi đây được gọi là Thánh địa (holy place) hay động tâm. Tâm của chúng ta xúc động, khi chúng ta đến trước kim cương tòa và đúng là chúng ta là những người có phước báu lắm mới có được những phước duyên như vậy. Ngoài ra ánh hào quang của Đức Phật thưở ấy phải nói là sáng chói lắm. Vì từ bờ biển phía Nam xứ Ấn Độ, hướng đến Bồ Đề Đạo Tràng ước chừng hơn 500km, mà 2 người thương nhân Ấn Độ còn trông thấy và cảm nhận được từ lực của Phật mà đến để xin quy y thì quả rằng cái trí tuệ siêu việt, cái hào quang sáng chói ấy đã soi khắp thế gian cho tới hang cùng ngõ hẻm và các cõi khổ đau khác trong chốn đọa đày này.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn tập một, đức Phật có huyền ký rằng: “Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có kẻ thiện nam, người thiện nữ nào đi đến được bốn nơi mà Như Lai đã thị hiện Đản sanh, Thành đạo, thuyết pháp lần đầu tiên và nơi ta nhập Đại Bát Niết Bàn thì cũng giống như là gặp Như Lai khi còn tại thế…”[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Rõ ràng là báo thân Phật ngày nay không còn nữa, nhưng pháp thân và hóa thân của Phật thì vô khứ vô lai, không còn không mất và bất cứ nơi đâu chư Phật và chư Bồ tát cũng có thể thị hiện cả để cứu độ quần sanh. Thật là bất khả tư nghì và bất khả thuyết.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Trong kinh Đại Bát Niết Bàn tập hai Phật khẳng định rằng những kẻ nhứt xiển đề và những kẻ phạm tội ngũ nghịch cũng có khả năng thành Phật mà điều này trong kinh A Di Đà, hay lời nguyện thứ 18 của đức Phật A Di Đà cũng như trong kinh Báo Ân Phụ Mẫu chưa chuyên chở được nội dung cao cả như thế. Vì sao vậy? Vì đức Phật lập luận rằng: Tất cả các pháp đều bất định, cho nên Nhứt xiển đề và những người phạm tội ngũ nghịch cũng có tính không nhứt định. Nhứt xiển đề cũng có khả năng thành Phật. Vì nhứt xiển đề nếu có lòng tin Tam Bảo và chơn như Phật tánh ấy sẽ hiện về và sẽ trở thành Phật. Vì cái đúng của ngày hôm qua cũng có thể là cái sai của ngày hôm nay và cái sai của ngày nay cũng có thể là cái đúng của ngày mai. Đó là lối định nghĩa về các pháp bất định trong kinh Đại Bát Niết Bàn tập hai.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Khi đọc, tụng và hành trì mỗi chữ mỗi lạy trong Kinh Đại Bát Niết Bàn tâm tôi đã xúc động, toát mồ hôi. Vì lẽ tâm Đại Từ Bi của chư Phật rộng rãi quá mà tâm niệm của chúng sanh thì hẹp hòi quá, cứ khư khư cố chấp cho mình là phải, kẻ khác là trái và nhất là không tin kính Tam Bảo cho nên mới bị lưu xuất vào chốn Tam đồ. Do sự ngưỡng mộ này mà tôi đã tìm đến các xứ có thờ xá lợi của Phật để đãnh lễ. Đây cũng là lý do của chuyến đi này.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Nếu ai đó có đọc quyển “giữa chốn cung vàng” thì đã rõ về Xá lợi răng của đức Phật đang thờ tại Kandy Tích Lan và ai đó đã đọc “Lòng Từ Đức Phật” thì đã rõ về Tứ Động Tâm nơi đức Phật đã trãi qua 80 năm lịch sử của đời Ngài. Ngoài ra chúng tôi cũng đã đi hành hương về Trung Quốc nơi các bậc Tổ sư thị hiện qua các cuốn: “Theo dấu chân xưa” và “Vọng cố nhân lầu” mà chúng tôi đã sưu tập biên khảo lại, nhằm giới thiệu cho các Phật tử khắp năm châu, trong cũng như ngoài nước, chia sẻ với chúng tôi về những thể nghiệm của bản thân sau khi đi chiêm bái những thánh tích ấy về.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Ngày 15 tháng 11 năm 2006, phái đoàn chúng tôi đã rời Miến Điện về lại Thái Lan và đổi máy bay để tiếp tục cuộc hành trình sang xứ Úc. Đến chùa Pháp Bảo vào rạng sáng ngày 16 tháng 11. Ngồi nơi thư phòng này tôi ghi vội lại những ý tưởng nơi đây sau khi đi thăm Miến Điện về để đăng trên đặc san Pháp Bảo số Xuân Đinh Hợi 2007 như là một sự tạ ơn Hòa Thượng Thích Bảo Lạc và chư Tăng Ni chúng của chùa Pháp Bảo đã cưu mang Thầy trò chúng tôi trong 3 mùa nhập thất vừa qua, đã dịch và viết được một số tác phẩm để lại cho đời. Năm nay tôi ở lại Úc hơn 2 tháng rưỡi để hoàn thành tác phẩm thứ 48 với tựa đề là: Tịnh Độ Tông Nhật Bản. Đây là một dịch phẩm khó và tôi sẽ cố gắng hoàn thành việc dịch thuật cũng như chuyển ngữ từ tiếng Nhật sang tiếng Việt để độc giả khắp nơi có những tư liệu tham cứu và tu học.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Ơn nghĩa thì nghìn trùng mà khả năng lại giới hạn, nên tôi mong rằng quí vị đọc văn tôi, hãy nhớ ý quên lời và xin cảm thông cho những sự vụng về của tôi khi muốn diễn tả một ý gì mà không rõ ràng, khiến cho quí vị nheo mày thì lỗi ấy do tôi vậy.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Xin chắp cánh cùng bay về một phương trời đã định sẵn. Nơi ấy đang có những thiện hữu tri thức, chư vị Bồ Tát và chư Phật đang chờ đợi chúng ta từ bao nhiêu kiếp rồi. Hãy nhanh chân lên, đừng chậm trể nữa, hỡi những hành giả đang phát nguyện tu tập.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
<table class="MsoNormalTable" style="width: 99.36%;" width="99%" border="0" cellpadding="0"> <tbody><tr style="height: 12.7pt;"> <td style="width: 95.42%; padding: 0.75pt; height: 12.7pt;" width="95%"> </td> <td style="width: 0.96%; padding: 0.75pt; height: 12.7pt;" width="0%">
</td> <td style="width: 0.96%; padding: 0.75pt; height: 12.7pt;" width="0%">
</td> <td style="width: 1.1%; padding: 0.75pt; height: 12.7pt;" width="1%">
</td> </tr> </tbody></table>
[FONT=&quot] [/FONT]​
<table class="MsoNormalTable" style="" border="0" cellpadding="0"> <tbody><tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;">
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;" valign="top">
[FONT=&quot]Thích Trí Quảng[/FONT]​
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;" valign="top"> [FONT=&quot]Trên bước đường tu hành trải qua hơn 60 năm, tôi vượt qua được nhiều chướng duyên và thành tựu các Phật sự do Giáo hội giao phó ở các thời kỳ khác nhau, tôi xin chia sẻ đến quý vị một số kinh nghiệm. Trước nhất, sở dĩ làm được một số việc, vì đối với các bậc tôn trưởng thường gọi là Thầy Tổ, tôi đã có lòng kính trọng tuyệt đối. Thầy Tổ là người nối liền ta với chư Phật; nếu thiếu sự tôn kính Thầy thì mối quan hệ giữa ta và thế giới vô hình đã bị đóng kín lại, chỉ còn quan hệ trên hình thức mà thôi.[/FONT]
[FONT=&quot]Tôn kính Thầy Tổ là niềm tin trân trọng giữa con người và con người. Đôi khi các Thầy trẻ nghĩ rằng Thầy Tổ của mình không học ở trường lớp, không có học vị, nên tỏ ý xem thường, cho rằng Thầy mình không biết gì; đó là sự sai lầm lớn của người có học, dẫn đến sự thất bại trên con đường hoằng dương chánh pháp.[/FONT]
[FONT=&quot]Mặc dù không học trường lớp, nhưng các vị Thầy Tổ sống trong chánh pháp và phát huy được căn lành, nên đã tạo được sự nối kết sâu sắc với Phật mà chúng ta không thấy được. Tôi thường suy nghĩ trong các thời kỳ khó khăn, các Ngài lãnh đạo được Tăng Ni và Phật tử là nhờ vào điều gì. Từ đó, tôi học được ở các bậc Thầy Tổ những điều không có trong sách vở. Thật vậy, Thầy của tôi là Hòa thượng Trí Đức không học văn hóa, nhưng tôi rất kính trọng Ngài về pháp hành. Từ khi tôi còn ở điệu tại Tổ đình Huê Nghiêm, tôi thấy ngày nào sau khi Tăng chúng tụng thời Tịnh độ xong, xuống nghỉ, thì Hòa thượng tiếp tục lạy sám hối và ngồi Thiền, trì chú. Thời khóa công phu khuya của chúng tôi dưới một tiếng, nhưng thời khóa của Ngài đến hai, ba tiếng; nghĩa là Ngài có niềm tin và căn lành mới thể nghiệm Phật pháp được như vậy. Ngài lạy Phật và ngồi Thiền không mệt mỏi, còn trì chú thì không hiểu nghĩa, nhưng Ngài vẫn tinh tấn đọc. Làm sao chúng ta biết lúc đó các Ngài nghĩ gì, người thường không thể biết được.[/FONT]
[FONT=&quot]Chúng ta thường đặt vấn đề việc tu học của người tu là tam vô lậu học, không phải học ngữ ngôn văn tự. Chúng ta lầm vô lậu học với học ngữ ngôn, nên nghĩ rằng học được vài bộ kinh là hiểu biết Phật pháp rồi. Theo tôi, học ngữ ngôn là việc bình thường. Còn học pháp vô lậu thì ngồi yên hàng giờ mà tạo được lực tác động của tâm mình một cách tốt đẹp mới quan trọng; nếu không có mối quan hệ vô hình, chúng ta không thể ngồi yên được. Thật vậy, đọc sách lâu, hoặc học nhiều thì không khó, nhưng ngồi yên lâu dài được thì không đơn giản. Ngồi yên lâu dài được là hoạt động nội tâm của người đó phải có mối liên hệ vô hình, gọi là định vô lậu.[/FONT]
[FONT=&quot]Các bậc Thầy Tổ không có bằng cấp, nhưng các Ngài trụ định vô lậu được. Còn chúng ta chỉ học suông về giới định huệ trên lý thuyết, trên ngữ ngôn văn tự mà thôi. Nếu giới là giới điều, định là ngồi yên và huệ là hiểu biết, thì như vậy có phải là tam vô lậu học hay không ?[/FONT]
[FONT=&quot]Giới điều là phương tiện của Đức Phật chế ra nhằm ngăn chận những sai lầm của người sơ cơ học đạo. Như vậy, giới điều dùng để ràng buộc nghiệp của chúng ta mà thôi, chứ chưa phải là giới vô lậu của Phật. Giới thể vô lậu và giới tướng vô lậu mới quan trọng. Người có giới đức thì tướng rất trang nghiêm và tâm thanh tịnh. Chúng ta giữ giới, nhưng cảm thấy bị giới ràng buộc mình thì chỉ là hàng sơ tâm; nếu chấp mãi như vậy, không thể học được vô lậu giới thể.[/FONT]
[FONT=&quot]Giới thể là từ tâm hoàn toàn thanh tịnh, nên hiện tướng trang nghiêm tác động cho người trông thấy phải phát tâm Bồ đề. Điển hình là khi Đức Phật tu đắc giới thể, việc hành đạo của Ngài khác với thời gian Ngài còn là Sa môn mà giới thể chưa thanh tịnh. Lúc đó, năm anh em Kiều Trần Như còn phê phán Ngài thế này thế nọ, không bằng các ông tu hành giữ giới nghiêm túc. Kiều Trần Như nghĩ ông tu lâu, lớn tuổi, rất nghiêm túc giới luật; nhưng thật ra như vậy mới chỉ là ở phương tiện hình thức mà thôi.[/FONT]
[FONT=&quot]Khi Đức Phật đắc giới thể vô lậu, cũng vẫn là Ngài, nhưng tướng trang nghiêm giải thoát hiện ra. Vì vậy, lúc Phật đến độ năm anh em Kiều Trần Như, họ định không chào Ngài, không tiếp chuyện Ngài; vì họ nghĩ rằng trước kia Phật không tu nổi khổ hạnh, mới bỏ đi. Nhưng khi trông thấy tướng trang nghiêm thanh tịnh của Phật, họ tự động kính trọng và đảnh lễ Ngài. Đó là ý chính mà tôi muốn nhắc các Thầy trụ trì.[/FONT]
[FONT=&quot]Nhiều khi chúng ta dạy đệ tử, hay nói chuyện với bổn đạo, nghĩ rằng họ không tốt, không trang nghiêm, không giữ giới, khiến cho ta buồn phiền, bực tức, răn đe. Làm như vậy rất bất lợi trong đạo. Trước khi răn đe người khác, phải răn đe tánh buồn phiền, bực tức của mình trước đã. Ta không trang nghiêm, không có giới đức thì không thể dạy được người; vì ta đã cho họ cái buồn phiền, bực tức, chứ không phải cho Phật pháp. Tánh thanh tịnh, trang nghiêm mới là Phật pháp. Vì vậy, phải rèn luyện giới thể thanh tịnh. Đức Phật dạy rằng người không đắc A la hán, thì không được đi khất thực. Phật ngăn cấm điều này ngay từ Lộc Uyển, vì mang tướng không trang nghiêm và tâm không thanh tịnh mà đi vào đời sẽ làm cho ngoại đạo khinh chê, làm cho đàn việt mất tín tâm. Lúc bấy giờ, chỉ có Đức Phật và Kiều Trần Như được đi khất thực để nuôi bốn người còn lại. Và trong mùa An cư đầu tiên, năm anh em Kiều Trần Như đều đắc quả A la hán, nghĩa là tâm đã thanh tịnh và tướng trang nghiêm, Đức Phật mới dạy rằng mỗi Thầy đi một phương để giáo hóa chúng sinh, hai người không đi chung một đường.[/FONT]
[FONT=&quot]Tâm thanh tịnh đi vào đời tác động cho người phát tâm và tướng trang nghiêm làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn. Vì vậy, Xá Lợi Phất là nhà hùng biện nhất thời bấy giờ, khi trông thấy Mã Thắng Tỳ kheo yên lặng cầm bình bát đi vào làng, Xá Lợi Phất cứ nhìn dáng đi của Mã Thắng mà đi theo. Và một người muốn tranh cãi hơn thua như Xá Lợi Phật bắt gặp tâm thanh tịnh của Mã Thắng, đã thu hút tâm ông, làm cho ông thanh tịnh theo. Do vậy, Thầy Tỳ kheo tâm thanh tịnh rồi, ai có nhân duyên thấy họ, tự nhiên được an lạc; đó là bài thuyết pháp vô ngôn rất quan trọng trên bước đường tu. Chính vì vậy mà Xá Lợi Phất từ bỏ vị trí giáo chủ của ông để đi theo Mã Thắng về tịnh xá, nghĩa là tâm của Mã Thắng đã dẫn Xá Lợi Phất về với Phật và tâm ông được tâm bao dung của Đức Phật nuôi dưỡng đến trưởng thành trên đường đạo. Hiểu điều này, chúng ta mới nhận ra ý nghĩa trong kinh Pháp Hoa về lời tâm huyết của Xá Lợi Phất thốt lên tự đáy lòng với Đức Thế Tôn rằng : Ơn lớn của Thế Tôn, con không thể đền đáp được. Dù có dùng đầu đội, hai vai cõng vác trong vô số kiếp, con cũng không trả được ơn này. Tại sao Xá Lợi Phất nói như vậy, ơn này là ơn gì, Ngài nhận được gì từ Phật ?[/FONT]
[FONT=&quot]Thiết nghĩ trên bước đường tu xuất gia học đạo, nếu chúng ta không nhận được gì trong Phật pháp, thì quả là uổng phí cả cuộc đời tu của mình. Nghe Xá Lợi Phất thốt lên như vậy, chúng ta có suy nghĩ. Nhìn bề ngoài thấy Xá Lợi Phất đóng góp cho Đức Phật rất nhiều; nhưng nhìn bề trong thì Xá Lợi Phất nhận thấy rằng dù có làm suốt đời cho Phật, ông cũng không đền đáp được công ơn của Phật. Riêng chúng ta, chỉ làm một việc nhỏ thôi đã cảm thấy mệt nhọc, thấy mình hy sinh rất nhiều cho đạo. Nghĩ như vậy là sai lầm lớn, không thể đến với đạo được.[/FONT]
[FONT=&quot]Chúng ta phải nhận ra ơn lớn của Đức Thế Tôn. Ngài Nhật Liên nói rằng trong bốn ơn mà Đức Phật đưa ra là ơn cha mẹ, ơn Thầy bạn, ơn quốc dân thủy thổ và ơn đàn na tín thí, tuy bốn ơn này quan trọng, nhưng còn ơn thứ năm là ơn Tam bảo quan trọng hơn. Vì nếu thiếu ơn Tam bảo, chúng ta sống rồi chết, trải qua vô số kiếp cũng là chúng sinh đau khổ trong sinh tử. Phải nhờ ơn Phật đã cứu chúng ta thoát khỏi Nhà lửa tam giới. Vì vậy, tuy bốn ơn kia giúp cho chúng ta trưởng thành trên cuộc đời, mà chúng ta không quên, nhưng ơn Thế Tôn mới đưa chúng ta ra khỏi sinh tử và dạy cho chúng ta giới định huệ vô lậu, để chúng ta ra khỏi ngục tù tam giới.[/FONT]
[FONT=&quot]Từ ơn Thầy Tổ, tiến xa hơn, nhớ đến ơn Phật vô cùng lớn lao, nên hàng đệ tử Phật đều mơ ước được thấy Phật hiện hữu trên cuộc đời; nhưng đó chỉ là ước mơ mà thôi, khiến cho Ngài Trí Giả phải thốt lên rằng :[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]"Phật tại thế thời ngã trầm luân[/FONT]
[FONT=&quot]Kim đắc nhân thân, Phật nhập diệt [/FONT]
[FONT=&quot]Áo não thử thân đa nghiệp chướng[/FONT]
[FONT=&quot]Bất kiến Như Lai kim sắc thân".[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Nghĩa là khi Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời này, chúng ta đang trầm luân trong sinh tử. Đến khi mình trồi lên làm người, thì Phật đã vào Niết bàn. Rất buồn vì nghiệp chướng mình nặng quá, nên không thấy được kim sắc thân của Như Lai.[/FONT]
[FONT=&quot]Nhưng kỳ diệu thay, khi Trí Giả nói lên câu này, thì Ngài thấy được kim thân Phật và hội Linh Sơn chưa tan. Điều này gợi nhắc chúng ta khi tâm tha thiết hướng về Phật, ta sẽ thấy được những gì mà người bình thường không thể thấy. Thật vậy, người đời thấy chúng ta tu hành cực khổ, họ tội nghiệp cho ta; nhưng tại sao chúng ta tu được. Hoặc người ta thắc mắc tại sao Đức Phật sống cuộc đời nhung lụa, giàu sang, sung sướng mà lại bỏ ngai vàng để làm Sa môn, sống lang thang rày đây mai đó. Phải biết nếp sống lang thang của Đức Phật trong sáu năm tìm đạo, năm năm khổ hạnh chốn rừng già, chính là thời kỳ mà Đức Phật sống huy hoàng nhất. Còn thời gian Phật ở cung vàng điện ngọc là Ngài đang ở trong ngục tù tam giới. Ý thức được như vậy, chúng ta mới thích tu. Tất cả mọi quyền lợi thế gian chỉ ràng buộc chúng ta, giết chết chúng ta, đẩy chúng ta vào phiền não, khổ đau mà thôi. Người đời còn nói rằng càng cao danh vọng càng dầy gian lao. Danh vọng và quyền lợi trói chặt chúng ta, làm cho phiền não mình luôn khởi lên và cuối cùng đẩy chúng ta vào tam đồ khổ. Trong khi làm Sa môn, sống đạm bạc, có hôm nhịn đói, nhưng cuộc sống rất an lạc. Ai vui với đạo pháp, thích hạnh Sa môn, mới thấy được đạo.[/FONT]
[FONT=&quot]Trí Giả nhờ tâm tha thiết với Phật một cách mãnh liệt, Ngài vượt được thế giới trần lao khổ lụy và đi thẳng vào pháp hội Linh Sơn. Chúng ta đừng hiểu lầm pháp hội Linh Sơn mà Ngài Trí Giả nói với hội Linh Sơn ở núi Linh Thứu của Ấn Độ. Ngài nói rằng không phải qua Ấn Độ mới thấy Phật, nhưng Ngài thấy Phật qua yếu nghĩa của ba chữ Linh Thứu Sơn. “Sơn” chỉ cho thân tứ đại của chúng ta. Đức vua Trần Nhân Tôn cũng diễn tả thân tứ đại là bốn núi sanh già bệnh chết. “Linh” là chân linh. Ngài dạy chúng ta cắt bỏ bốn núi này thì sẽ thấy được chân linh, mà Ngài nói rằng thấy hội Linh Sơn chưa tan.[/FONT]
[FONT=&quot]Ngài Trí Giả thâm nhập hội Linh Sơn như vậy và nghe Phật nói pháp bằng chân linh trong Tịch Quang thường chiếu, cho nên Ngài đã phát huệ vô lậu, từ đó Ngài thuyết pháp mà người nghe không biết chán, đến độ vua Trần ở Trung Quốc còn phải bãi triều để đi nghe pháp.[/FONT]
[FONT=&quot]Chúng ta tu hành phải cố đạt được huệ vô lậu. Muốn được như vậy, phải vào hội Linh Sơn nghe Phật nói pháp. Đến hội Linh Sơn, hay tu bằng chân linh, sẽ không sợ khó, không sợ khổ trên cuộc đời này, giúp chúng ta làm Phật sự vượt được chướng ngại, thì thế giới Phật mới hiện ra cho chúng ta, mới thấy Đức Phật hiện hữu.[/FONT]
[FONT=&quot]Đọc kinh Pháp Hoa, quý vị sẽ thấy điều kỳ diệu là khi Đức Phật nhập Vô lượng nghĩa xứ tam muội, thì trời mưa hoa Mạn đà la, làm cho tâm đại chúng được thanh tịnh, thấy lục đạo tứ sanh từ địa ngục A tỳ cho đến Trời Sắc cứu cánh, lại thấy có Phật ra đời thuyết pháp giáo hóa độ chúng nhị thừa và hàng nhơn thiên, cũng thấy các vị Bồ tát tùy thuận chúng sinh hiện các loại hình cứu khổ ban vui, thành tựu lục độ vạn hạnh, cũng thấy các vị Bích Chi Phật thiền định ở núi rừng, v.v…[/FONT]
[FONT=&quot]Trong thế giới chân linh hiện đủ cuộc sống của tứ sanh lục đạo và cũng hiện đủ cả hàng tứ Thánh, nghĩa là huệ phát thì thấy toàn cảnh của Pháp Hoa; đó chính là đạt được hiệu quả của việc tu hành. Điều này gợi lên sự suy nghĩ mà tôi muốn trao đổi với quý vị. Trên bước đường tu, nếu chỉ sống với thế giới vật chất của con người, chắc chắn không thể đi xa được. Vì vậy, hạn chế được một phần vật chất, thì một phần tâm linh sẽ hiện ra cho chúng ta; nhưng phần tâm linh này mới chỉ là vọng thức rất gần với chúng ta, chứ chưa vô được chân linh. Chân linh mà Trí Giả đại sư nói đến khác với vọng thức.[/FONT]
[FONT=&quot]Trong tứ sanh lục đạo chỉ sinh hoạt với vọng thức, hay nghiệp thức. Vọng thức hay nghiệp thức là những kinh nghiệm quá khứ và hiện tại mà chúng ta tích lũy trải qua nhiều kiếp sống; cho nên chúng ta chỉ nhắm mắt lại là những gì chất chứa trong tiềm thức hay còn gọi là A lại da thức liền hiện ra.[/FONT]
[FONT=&quot]Người tu mở toang A lại da thức của mình để kiểm tra, sẽ thấy được những người gần nhất là ma quỷ, hay quỷ thần. Người chết thành ma quỷ và ma quỷ tái sinh thành người, cho nên chúng ta dễ cảm nhận sự hiện hữu của thế giới này. Ngày nay, các nhà ngoại cảm chỉ cần lắng yên phần sinh hoạt vật chất một chút, thì phần Thức của họ mở ra, giúp cho họ thấy được tâm của người chết, hay nói nôm na là thấy hồn ma.[/FONT]
[FONT=&quot]Riêng tôi từ khi mới 13 tuổi, ở chùa ban đêm thanh vắng, thường nghe tiếng tụng kinh, khiến tôi nhận ra thế giới tâm thức của con người. Thật vậy, khi thế giới vật chất được lắng yên một chút, chúng ta dễ nhận ra thế giới ma quỷ; vì xung quanh Tổ đình Huê Nghiêm thời bấy giờ là nghĩa địa, nên tôi thường thấy hồn người chết lãng vãng. Người tu không màng phú quý lợi danh, không nặng cuộc sống vật chất, nên dễ mở “Thức” ra trước. Và khi thế giới Thức mở ra, thì mối tương quan giữa ta với những người liên hệ trong những kiếp sống quá khứ và hiện tại chất chứa trong kho tiềm thức này liền hiện ra đầy đủ trước mắt mình; nói cách khác, chúng ta tự động thấy biết rõ ràng trên thực tế cuộc sống này người nào thực quý mến ta dù ta chưa làm gì cho họ, hoặc người nào ghét ta, muốn hại ta, dù ta chẳng có ác ý gì với họ, hoặc việc tốt lành hay hung dữ sắp xảy đến với ta, v.v... Trên bước đường tu, tôi thường thấy trước việc không tốt sẽ xảy ra và tôi kiểm tra lại tâm mình, tự nhiên thấy bất an, thì tự biết điều không lành sắp đến. Theo tôi, đó là linh tánh báo cho biết trước, hay chư Thần báo mộng, khiến có cảm giác như trong vô hình có người mách bảo đừng đi đến chỗ đó, hoặc đừng làm việc nào đó. Và sau đó, thực tế cũng xảy ra những điều không lành đúng như chư Thần mách bảo. Phải nghe được tiếng nói phát xuất từ thế giới siêu hình và nghe bằng tâm thanh tịnh của mình, vì họ không nói bằng ngôn ngữ trần gian; hoặc vì tâm chúng ta vọng động nên không nghe được, nhưng có làn sóng điện từ truyền thẳng vào tâm ta làm cho ta có cảm giác bất an, lo lắng, nghĩa là thế giới siêu hình đã phát tín hiệu cho ta, nhưng ta không giải mã được. Trong khi các bậc Thầy Tổ của chúng ta đã học được cách giải mã tín hiệu của Phật, của Bồ tát, của Thánh thần, đó là sở đắc đáng kể của người tu. Nếu không đạt được sở đắc như vậy, thì chỉ là tu sĩ nói suông, không có sức cảm hóa người; phải vượt được sinh hoạt bình thường của căn trần thức, mới thâm nhập vào thế giới siêu hình, mới có thể cảm hóa người khác.[/FONT]
[FONT=&quot]Gần nhất là nhận ra tiếng nói của quỷ thần, rồi từng bước, chúng ta giải mã tín hiệu của họ. Nếu tu Mật tông, mối quan hệ giữa mình và thần linh có phát ra tín hiệu, nên muốn kêu vị nào, chỉ đọc câu thần chú tương ưng thì vị thần đó tới với ta. Còn người bắt chước đọc thần chú, dù có đọc bao nhiêu lần, cũng chẳng có vị nào tới. Mối quan hệ giữa thần linh và người tu không phải chỉ có Phật giáo biết được, mà ngoại đạo tà giáo cũng làm, nhưng phần nhiều họ quan hệ với oan hồn uổng tử. Các thầy phù thủy luyện thiên linh cái, kêu những hồn ma này tới, vì giữa họ với oan hồn có sự đồng cảm, đồng nghiệp. Nghiệp ác của phù thủy và nghiệp ác của ma gặp nhau, nên họ được ma ủng hộ và họ sử dụng âm binh này để hại người. Tà giáo thường luyện như vậy.[/FONT]
[FONT=&quot]Theo Phật thì khác, chúng ta liên hệ với Hộ pháp thiện thần. Tâm ta thiện, nên liên hệ với thiện thần, họ sẽ đến ủng hộ. Tuy nhiên, các thầy trụ trì phải cẩn thận, muốn trì chú trước nhất phải có Phật tâm, thì chư thần hộ chúng ta, họ mới hiền lành; còn chúng ta bực tức, các ông thần sẽ tác động làm cho tâm ta bực hơn nữa. Điều này thực tế tôi thấy rõ có một số Tăng Ni rất hiền lành, nhưng sau một thời gian đọc thần chú mà vẫn nuôi tâm sân hận, họ liền bị ác quỷ theo, nên tánh tình trở thành hung dữ lạ thường. Tôi có đến một ngôi chùa, Thầy trụ trì ở đó nói với tôi rằng trước kia ông hiền, sau một thời gian trì chú, tánh ông trở nên nóng nảy kỳ lạ, đến mức độ ông đã đánh ông đạo què chân, nên không ai dám ở chùa với ông nữa. Thậm chí, tối ngủ, ông mơ thấy ma, nên ông đánh vô tường đến bầm tay. Chúng ta không phê phán việc trì chú, nhưng phải biết tu cho đúng pháp. Các Thầy trụ trì phải hiền như Phật, thì quỷ thần tìm đến, họ mới hiền lành và ủng hộ chúng ta làm được những việc lợi ích. Hiểu rõ điều này tôi đã viết trong bài sám Pháp Hoa rằng sơn thần thổ địa đồng tùy hỷ, nghĩa là họ đều tới với chúng ta để tu, không phải để kết bè đảng làm việc ác. Thế giới quỷ thần gần gũi chúng ta như vậy và nếu thâm nhập thế giới này, sẽ thấy những việc kỳ lạ; chẳng hạn có Phật tử đến thưa với tôi rằng họ nằm mơ thấy ba mẹ của họ bảo đến tìm tôi; vì tôi đã cảm thông được thế giới thần linh, khiến họ tác động cho cha mẹ của Phật tử như vậy. Một lần khác, tôi cũng chứng nghiệm điều này, một vị Linh mục đến cúng dường tôi, nhờ tôi cầu siêu cho bà cô của ông. Tôi hỏi tại sao ông theo đạo Thiên Chúa mà không cầu nguyện cho bà, lại nhờ tôi. Ông nói rằng buổi tối nằm mơ thấy bà cô bảo ông đến nhờ tôi cầu nguyện; vì bà ấy theo đạo Phật, thì không thể cầu hồn cho bà lên thiên đàng được.[/FONT]
[FONT=&quot]Tôi kể hai câu chuyện này để gợi nhắc quý Thầy rằng tâm thức của con người rất quan trọng. Theo tôi, Phật giáo chúng ta có một điều lợi lớn so với tôn giáo khác, đó là đạo pháp của chúng ta gắn liền với dân tộc. Thật vậy, theo dòng lịch sử của đất nước chúng ta từ khi dựng nước, giữ nước cho đến ngày nay, dân tộc ta đã kế thừa truyền thống Phật giáo. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, ngoài Phật giáo ra thì dân tộc Việt Nam không có văn hóa nào khác. Quả là “Mái chùa che chở hồn dân tộc. Nếp sống bao đời của tổ tiên”.[/FONT]
[FONT=&quot]Quý Thầy hãy nghĩ xem bình thường có những người không tin Phật, nhưng khi người thân của họ qua đời, họ cũng phải rước Thầy tụng kinh mới cảm thấy yên tâm. Điều này cho thấy truyền thống của Phật giáo và dân tộc gắn liền với nhau một cách sâu sắc. Gần đây, hướng đến anh linh của chiến sĩ, những người có thẩm quyền đã nhờ giới Phật giáo chúng ta tổ chức lễ cầu siêu tại các nghĩa trang liệt sĩ và Côn Đảo, một lần nữa nói lên sự gắn bó mật thiết của Phật giáo và dân tộc.[/FONT]
[FONT=&quot]Tóm lại, Tăng Ni cần ý thức sâu sắc truyền thống gắn bó sâu xa của Phật giáo với dân tộc, để phát huy mối tương quan mật thiết này, giúp cho nhiều người tương thông được với ông bà, tổ tiên, cha mẹ, hay thân bằng quyến thuộc, bạn bè của họ ở thế giới siêu hình, để giải tỏa những nỗi khổ tâm u uất cho người sống và cả người đã khuất về những điều bất như ý. Như vậy, là làm cho âm siêu dương thạnh mà mọi người luôn mong đợi ở những người tu hành. Mong rằng trong ba tháng an cư, chuyên cần sống trong pháp Phật, quý vị giữ tâm thanh tịnh và trí sáng suốt để khám phá được những điều kỳ bí của thế giới Phật, Bồ Tát, chư Thiên, thiện thần và từ đó cảm hóa người sống, cùng các vong linh, luôn được an vui, luôn phát huy trí tuệ và đạo đức theo Phật, để xây dựng Tịnh độ trên nhân gian và Tịnh độ trong mọi cảnh giới./.[/FONT]
[FONT=&quot](Bài giảng tại chùa Kim Cang, tỉnh Long An)[/FONT]
[FONT=&quot]HT. Thích Trí Quảng[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
</td> </tr> </tbody></table> [FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
Có lẽ vì lý do này, nên trong bài văn phát nguyện của giới tử tại giới đàn Phật Ý (TPHCM), giới đàn Cam Lộ (Gia Lai) chỉ ghi tác giả là : Cổ đức có dạy

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--> <m:smallfrac m:val="off"> <m:dispdef> <m:lmargin m:val="0"> <m:rmargin m:val="0"> <m:defjc m:val="centerGroup"> <m:wrapindent m:val="1440"> <m:intlim m:val="subSup"> <m:narylim m:val="undOvr"> </m:narylim></m:intlim> </m:wrapindent><!--[endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> [FONT=&quot]GIỚI ĐÀN CAM LỘ 19/9 ÂL Canh Dần[/FONT]
Lời phát nguyện của Giới tử: Trong giờ phút trang nghiêm thanh tịnh này, Giới tử chúng con đồng nương theo ánh hào quang chư Phật, chư Bồ tát, chư Hiền thánh tăng. Chúng con xin quỳ trước quý Ngài, chắp tay đầu thành đảnh lễ để tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất, thành kính nhất đến ba ngôi Tam bảo và chư tôn tịnh đức Tăng già.


Chúng con từng nghe Cổ đức dạy:


“Phật tại thế thời ngã trầm luân,
Kim đắc nhân thân Phật diệt độ.
Áo não thử thân đa nghiệp chướng,
Bất kiến Như Lai kim sắc thân”.


“Khi Phật hiện đời con nổi trôi,
Nay được thân người Phật diệt rồi.
Buồn thay thân con nhiều nghiệp chướng,
Chẳng thấy thân vàng Phật ở đâu”.


Tuy vậy, chúng con nhờ gieo trồng chút ít duyên lành trong một kiếp xa xôi nào đó để rồi hôm nay, được làm thân người, được xuất gia tu học. Và trong giờ phút thiêng liêng này với Giới trường trang nghiêm, Giới sư thanh tịnh, Giới tử Tăng ni chúng con cũng hội đủ duyên lành để thọ lãnh Giới pháp của chư Phật từ nơi quý Ngài, quý Ngài là người truyền trao Giới pháp cho hàng Giới tử chúng con.

Chúng con là những kẻ sơ cơ học đạo, căn tánh chậm lụt, đắm nhiễm lục trần, trầm luân đau khổ. Vì thế, giới của Phật là áo giáp giúp chúng con ngăn ngừa những việc làm sai trái; là đôi cánh nâng đỡ chúng con trên bầu trời giải thoát, cũng như trên bước đường hành thiện phụng sự chúng sanh. Và chỉ có Giới pháp mới làm cho cuộc sống của chúng con được tươi mát, được bình an trong cõi đời đầy phiền luỵ khổ đau này. Hơn thế nữa, giới pháp mà chúng con thọ lãnh hôm nay, mới có khả năng chế ngự triệt để những lỗi lầm của Thân-Khẩu-Ý, đoạn trừ mọi phiền não khổ đau, vượt ra khỏi tam đồ ác đạo để hướng đến bến bờ giải thoát an vui.

Trong Kinh Di Giáo Đức Phật dạy : “Này các Tỳ kheo, sau khi Ta diệt độ, các vị cần tôn trọng kính ngưỡng Ba-la-đề-mộc-xoa, như người mù được mắt sáng, kẻ nghèo hèn được vàng bạc, phải biết giới luật là bậc thầy cao cả của các vị, dù Ta ở đời cũng không khác gì giới luật ấy”.

Ai luôn trì giới luật,
Trí tuệ khéo định tĩnh.
Chí siêng năng dõng mãnh,
Vượt bộc lưu khó vượt.”

Từ ý nghĩa cao cả đó của Giới pháp mà chư Phật trong ba đời, chư Bồ tát và chư Hiền thánh tăng nhân đây mà thành tựu đạo quả giải thoát. Lâu nay, Giới tử chúng con hằng mong ước được sớm tham dự Giới trường, được thọ lãnh giới pháp từ nơi quý Ngài. Ngưỡng mong chư tôn Giáo phẩm Giới sư từ bi ai mẫn đăng đàn truyền trao giới pháp cho hàng giới tử chúng con.

Giới tử chúng con xin phát thề nguyện rằng: sau khi thọ lãnh giới pháp từ chư tôn Giáo phẩm Giới sư truyền trao, chúng con sẽ luôn tôn kính giới như mạng sống của mình, nghiêm trì các giới đã thọ, chuyên cần tinh tấn trong tu học, thành tựu giới thể, không vi phạm các học giới, không để các dục vọng trói buộc, quyết tâm đoạn trừ các ác pháp, để mau thành tựu các thiện pháp, đạo tâm chóng tăng trưởng, trở thành người hữu ích trong Phật pháp và cũng là tấm gương sáng cho hàng Phật tử nương theo tu học, ngỏ hầu đền đáp phần nào công ơn to lớn của quý Ngài, vì đàn hậu học chúng con mà quý Ngài phải lao tâm khổ tứ mọi bề, tổ chức Đại Giới Đàn Cam Lộ thật trang nghiêm thanh tịnh, để chúng con hết lòng thúc liễm thân tâm trong những ngày thọ lãnh Giới pháp.

Một lần nữa, giới tử chúng con một dạ chí thành cầu xin trên chư tôn Giáo phẩm Giới sư từ bi hoan hỉ truyền trao giới pháp cho đàn hậu học chúng con. Chúng con xin thành kính thọ nhận và giữ gìn một cách nghiêm cẩn.

(Giới đàn Cam Lộ - 2010)
</m:defjc></m:rmargin></m:lmargin></m:dispdef></m:smallfrac>
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên