T

Công Án "phá tà tông"

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Diệu Pháp Liên Hoa là vật.

Nhiễm ô tức là Tâm.

Cả hai đều chẳng phải !


ha ha hah a .. cả hai đều KHÔNG ĐÚNG

- bởi ... còn chữ "LIỄU" = THÔNG ... tức cũng là xưa nay chẳng lìa ...


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ahha ... vậy thì chữ LIỄU này nghĩa khác [smile]

Liễu tức là Thường

Chứ không phải là Đoạn Được

vì các pháp không đến nhau là giải thoát

- Thường Đoạn phân biệt chỗ này ... [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
ha ha ha ahha ... vậy thì chữ LIỄU này nghĩa khác [smile]

Liễu tức là Thường

Chứ không phải là Đoạn Được

vì các pháp không đến nhau là giải thoát

- Thường Đoạn phân biệt chỗ này ... [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:

Các pháp không đến nhau gọi là Liễu,

Liễu này lại trở thành Tâm; bởi nếu thật không đến thì tất không đi, nếu không đi thì Vô thường do đâu an lập ?

Các pháp đầu đuôi đảo lộn, Phật vs cục phân không khác.

Lễ Phật tức là lễ cục phân và ngược lại.

Chẳng hay đạo hữu đi cầu với vào chánh điện lễ Phật, có thấy bình đẳng chăng ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Ha ha ha hahahah ... vậy thì nên HỎI NGƯỜI THỨ BA câu hỏi ấy ... [smile]

Ý dẫn đầu các pháp

Ý tạo tác làm chủ ...

phải không ?




chỗ các PHÁP không đến nhau là giải thoát ... Ý ĐÓ = không có sự lầm lẫn .. nên gọi là

--> DIỆU QUÁN SÁT TRÍ ... phải hông ?
[smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Ha ha ha hahahah ... vậy thì nên HỎI NGƯỜI THỨ BA câu hỏi ấy ... [smile]

Ý dẫn đầu các pháp

Ý tạo tác làm chủ ...

phải không ?




chỗ các PHÁP không đến nhau là giải thoát ... Ý ĐÓ = không có sự lầm lẫn .. nên gọi là

--> DIỆU QUÁN SÁT TRÍ ... phải hông ?
[smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:

Không đúng !

Không lầm lẫn tức là Ý, là Tâm.

Thể nhập thì không có kẻ thứ ba đứng ngoài.

Nếu còn kẻ thứ 3 đứng ngoài, thì vẫn chỉ ở ngoài cửa !



 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ha ... có một đoạn pháp ngữ trong thiền tông cũng thiệt là có lý [smile]

Một vị tăng đến hỏi Sư: "Thế nào là giải thoát?"

Sư đáp: "Các pháp không đến nhau, ngay đó là giải thoát."


Tăng hỏi tiếp: "Thế nào đoạn được?"

Sư bảo: "Đã nói với ngươi các pháp không đến nhau, có cái gì để đoạn!" - Nam Dương Huệ Trung



Vạn Pháp đều Vô Ngã .. trong đó có gì để đến với nhau ?

- cho nên nếu CÁC PHÁP ĐẾN VỚI NHAU .. đó là chỗ ĐOẠN ĐƯỢC [smile]

còn chỗ không phải là ĐOẠN ĐƯỢC .. thì là chỗ "CÁC PHÁP = TỪ MỘT CÁI KHÁC MÀ TỚI"

- cái KHÁC đó ... phải tìm ra ... mới xong [smile]



thông thường, Ý Thức .. cứ tưởng nó là của NGƯỜI THỨ HAI = là của cái Bóng .. nhưng CÁI BÓNG chỉ là KHÁI NIỆM, nên Ý THỨC "TƯỞNG VẬY" cũng chỉ là khái niệm luôn [smile]

-->> Ý THỨC .. vốn là của NGƯỜI THỨ NHẤT: chính là cái Hình của cái Bóng ...


cho nên ... cứ ngay Ý mà hỏi là biết liền ... phải hông ?


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Cứ ngay Ý mà hỏi thì biết liền...nhưng biết cũng có sâu cạn !

Không ngừng tiến thêm, mới có thể rốt ráo !
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hahah a... đánh một vòng lớn rồi trở về với NGƯỠNG SƠN HUỆ TỊCH ĐÂY [phải hông ? ... smile]


AI là môn đệ THƯỢNG THẶNG ?

Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:

"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"

Sư thưa: "Có chủ."

Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"

Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng. - Ngưỡng Sơn Huệ Tịch



Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.

Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.


đoạn kinh PHÁP CÚ của đức PHẬT hay hơn như thế nhiều

.. .bởi vì thông thường Ý THỨC thường bị đặt lộn chỗ .. người ta thường đặt nó ở vị trí thứ BA sau VÔ MINH:

VÔ MINH --> HÀNH --> THỨC


cho nên .. đức Phật nói: DỜI NÓ LÊN VỊ TRÍ ĐẦU TIÊN ... thì nó sẽ trở thành DIỆU QUÁN SÁT TRÍ

- cho nên NGƯỠNG SƠN cũng đem nó lên VỊ TRÍ ĐẦU TIÊN đó .. chỉ là lúc gặp QUY SƠN, còn chưa biết sử dụng nó thế nào thôi [smile ... phải hông ? ]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hahahah ... các pháp nối nhau là ĐOẠN ĐƯỢC ..

- bởi vì người ta tưởng là PHÁP NÀY nối tiếp PHÁP KIA .. trong trong các pháp có gì ... ha hahahahhaha


vì vậy .. bắt đầu đi thêm một VÒNG LỚN NỮA thôi [smile .. phải không ? ]

- vì chỗ đó không phải ..



Có vị Tăng hỏi:

- Văn-thù là thầy bảy đức Phật, Văn-thù có thầy chăng?

Sư đáp:- Gặp duyên liền có.


- Thế nào là thầy Văn-thù?

--> Sư dựng đứng cây phất tử chỉ đó.


Tăng thưa: - Cái ấy là phải sao?

Sư ném cây phất tử khoanh tay. [smile]


Tăng hỏi: - Thế nào là diệu dụng một câu?

Sư đáp: - Nước đến thành hồ.


- Chân Phật ở tại chỗ nào?

- Nói ra không tướng, cũng chẳng tại nơi khác.



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

tâm

Registered
Phật tử
Tham gia
11/7/15
Bài viết
61
Điểm tương tác
0
Điểm
6
Tôi muốn hỏi là ở đây có ai đối cảnh mà Tâm được bình thường chưa ?

Hay còn niệm Tâm, niệm Pháp ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. ngày xưa khi Lương Võ Đế gặp Bồ Đề Đạt Ma cũng hỏi:

Lương Võ Đế: - thế nào là công đức ?

Bồ Đề Đạt Ma: - người đắc đạo hoàn toàn trong sạch .. thứ công đức đó .. không cầu được đâu [smile]



bây giờ chúng ta cứ tạm đặt: NGƯỜI ĐẮC ĐẠO = TÂM BÌNH THƯỜNG = tức là NGƯỜI HOÀN TOÀN TRONG SẠCH ...

"cái người hoàn toàn trong sạch đó" = không phải do CẦU mà có .. mà do TRẢI NGHIỆM "ĐẮC PHÁP" .. VÔ LƯỢNG NGHĨA mà có ...


cho nên chữ BÌNH THƯỜNG đó .. là một tên gọi ... không phải là một hành động ..

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. nói tới NGƯỠNG SƠN . thì phải nói tới QUY SƠN,

nói tới HAI CHA CON ĐỒNG MỘT MIỆNG: Quy Sơn - Ngưỡng Sơn .. thì phải nói tới tông phái của họ là Quy Ngưỡng Tông ...

nói tới Quy Ngưỡng Tông thì phải nói tới phương pháp "ĐỘC MÔN, ĐỘC TÔNG của họ" chính là ===> ĐEM Ý THỨC = đặt lên vị trí "ĐẦU TIÊN" chứ không phải là VỊ TRÍ "THỨ BA"


điển hình cho phương pháp độc môn đó .. là ngay trong buổi đầu tiên HUỆ TỊCH gặp QUY SƠN LINH HỰU và được điểm hóa .. sau đó .. có đoạn này ..

Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"

Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

- Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."



*** cho nên phương pháp độc môn của họ là "DỜI VỊ TRÍ của Ý THỨC = DIỆU TƯ" đặt nó lên vị trí "ĐẦU TIÊN"




và chúng ta có thể dùng phương pháp này .. để nhìn xem lại coi ... một đoạn pháp ngữ khác .. một công án thiên khác trong một đệ tử đời sau của họ: NAM THÁP QUANG DŨNG

Tăng hỏi: - Thế nào là diệu dụng một câu?

Sư đáp: - Nước đến thành hồ.


*** chúng ta để mắt .. để tai .. để mũi .. để tay để chân vào trong nước ... tự dưng .. thấy NƯỚC ĐẾN ---> THÀNH HỒ ngay chỗ đó ...

cho nên .. đó là chỗ "ĐEM Ý THỨC" = đặt ở vị trí đầu tiên ... hệt như phương pháp đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú [smile .. phải hông ? ]


mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha haha .. nói tới NGƯỠNG SƠN . thì phải nói tới QUY SƠN,

nói tới HAI CHA CON ĐỒNG MỘT MIỆNG: Quy Sơn - Ngưỡng Sơn .. thì phải nói tới tông phái của họ là Quy Ngưỡng Tông ...

nói tới Quy Ngưỡng Tông thì phải nói tới phương pháp "ĐỘC MÔN, ĐỘC TÔNG của họ" chính là ===> ĐEM Ý THỨC = đặt lên vị trí "ĐẦU TIÊN" chứ không phải là VỊ TRÍ "THỨ BA"


điển hình cho phương pháp độc môn đó .. là ngay trong buổi đầu tiên HUỆ TỊCH gặp QUY SƠN LINH HỰU và được điểm hóa .. sau đó .. có đoạn này ..

Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"

Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

- Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."



*** cho nên phương pháp độc môn của họ là "DỜI VỊ TRÍ của Ý THỨC = DIỆU TƯ" đặt nó lên vị trí "ĐẦU TIÊN"




và chúng ta có thể dùng phương pháp này .. để nhìn xem lại coi ... một đoạn pháp ngữ khác .. một công án thiên khác trong một đệ tử đời sau của họ: NAM THÁP QUANG DŨNG

Tăng hỏi: - Thế nào là diệu dụng một câu?

Sư đáp: - Nước đến thành hồ.


*** chúng ta để mắt .. để tai .. để mũi .. để tay để chân vào trong nước ... tự dưng .. thấy NƯỚC ĐẾN ---> THÀNH HỒ ngay chỗ đó ...

cho nên .. đó là chỗ "ĐEM Ý THỨC" = đặt ở vị trí đầu tiên ... hệt như phương pháp đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú [smile .. phải hông ? ]


mà đúng không ?


:lol: :lol:

Đem ý thức đặt lên vị trí đầu tiên là thế nào?

Ông bạn cứ phán bậy bạ cho ý mình là lời tổ sư là thế nào?

Ông cứ loay hoay làm chuyện tức cười như vậy tổ sư cũng ôm bụng mà cười đó ha ha....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha aha .. ờ công án này ... chúng ta đem Ý THỨC lên vị trí đầu tiên là .... là làm như thế nào nhỉ ? [smile]

- Ý dẫn đầu các pháp

- Ý tạo tác làm chủ ...

nếu với Ý THANH TỊNH

- an lạc bước theo sau


nhưng trong kinh Sa Môn Quả, sau khi rút ra được một vật liệu nguyên chất một tí: Ý THỨC sau tứ sắc thiền .. đức Phật đã chỉ rõ phương pháp đó rồi:

Trong "Ý THỨC" đó ... không có một cái TÔI ở trong Sắc Giới

- cho nên chữ "THANH TỊNH" là tính từ miêu tả chữ "Ý" đó .. có một chữ "LIỄU SẮC" ở trong đó rồi... phải không ? ... khác với "ĐỂ TÂM BÌNH THƯỜNG" lắm bởi vì nó là MỘT TÊN GỌI .. không phải là một hành động, hay quy trình gì hết .. [smile]

đúng không ? [smile]

*** bởi vì trong Ý THỨC đó lúc này đã không có một cái tôi ở trong SẮC GIỚI nữa .. vậy Ý THỨC đó = CÓ TRƯỚC ?? .. hay là CÓ SAU CÁI "TÔI" ?? ... cho nên đó là .. dời VỊ TRÍ của Ý THỨC ra khỏi "CÁI HỘP = TÔI" ... "OUTSIDE THE BOX" là chỗ đó ... phải hông ? [ha ha hahaha .. smile]


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, [cái TÂM = Ý này .. trong đó có chữ LIỄU = THANH TỊNH rồi .. nên gọi là Ý THANH TỊNH .... smile]


--->> Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.



rõ ràng cái THÂN làm ra sau Ý thức đó mà .. mà trong Ý THỨC đó .. đâu có cái tôi nào đâu ... [chưa có ... smile]


bởi vì vậy phương pháp độc môn của QUY SƠN LINH HỰU hay lắm:

Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng. Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."


** phải hiểu được nguyên lý này thì mới hiểu được nguyên lý: TỪ TRỐNG RỖNG --> VẠN VẬT XUẤT HIỆN .. và cũng là nền tảng để đi tới HAI BỨC TRANH SAU CÙNG của THẬP MỤC NGƯU ĐỒ ... bạn TN có hứng thú gì không ? [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha ha aha .. ờ công án này ... chúng ta đem Ý THỨC lên vị trí đầu tiên là .... là làm như thế nào nhỉ ? [smile]

- Ý dẫn đầu các pháp

- Ý tạo tác làm chủ ...

nếu với Ý THANH TỊNH

- an lạc bước theo sau


nhưng trong kinh Sa Môn Quả, sau khi rút ra được một vật liệu nguyên chất một tí: Ý THỨC sau tứ sắc thiền .. đức Phật đã chỉ rõ phương pháp đó rồi:

Trong "Ý THỨC" đó ... không có một cái TÔI ở trong Sắc Giới

- cho nên chữ "THANH TỊNH" là tính từ miêu tả chữ "Ý" đó .. có một chữ "LIỄU SẮC" ở trong đó rồi... phải không ? ... khác với "ĐỂ TÂM BÌNH THƯỜNG" lắm bởi vì nó là MỘT TÊN GỌI .. không phải là một hành động, hay quy trình gì hết .. [smile]

đúng không ? [smile]

*** bởi vì trong Ý THỨC đó lúc này đã không có một cái tôi ở trong SẮC GIỚI nữa .. vậy Ý THỨC đó = CÓ TRƯỚC ?? .. hay là CÓ SAU CÁI "TÔI" ?? ... cho nên đó là .. dời VỊ TRÍ của Ý THỨC ra khỏi "CÁI HỘP = TÔI" ... "OUTSIDE THE BOX" là chỗ đó ... phải hông ? [ha ha hahaha .. smile]


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, [cái TÂM = Ý này .. trong đó có chữ LIỄU = THANH TỊNH rồi .. nên gọi là Ý THANH TỊNH .... smile]


--->> Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.



rõ ràng cái THÂN làm ra sau Ý thức đó mà .. mà trong Ý THỨC đó .. đâu có cái tôi nào đâu ... [chưa có ... smile]


bởi vì vậy phương pháp độc môn của QUY SƠN LINH HỰU hay lắm:

Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng. Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."


** phải hiểu được nguyên lý này thì mới hiểu được nguyên lý: TỪ TRỐNG RỖNG --> VẠN VẬT XUẤT HIỆN .. và cũng là nền tảng để đi tới HAI BỨC TRANH SAU CÙNG của THẬP MỤC NGƯU ĐỒ ... bạn TN có hứng thú gì không ? [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:

Hê hê...

Ông thật là mê lầm quá lắm!

Chổ ngài Quy Sơn bảo đó là phương tiện chỉ lối khiến người nương đó mà có thể khai ngộ. đó là chổ bất đắc dĩ mà lập phương tiện. ông không nghe kinh nói sao. có Bồ Tát vô dấu tích thần thông bước 1 bước qua 3 ngàn đại thiên thế giới cũng không ra khỏi lỗ chân lông Phổ Hiền hề hề...

Ông cứ chạy lăng xăng khắp nơi cũng không ra khỏi bản tay ta đâu ha ha... :khi44:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ha ... tui còn đang định tách luôn:

tất cả những kinh nghiệm TỊCH NHIÊN ra khỏi TỊCH NHIÊN luôn đó ..

- hỏng biết bỏ hết đi tất cả những KHÁI NIỆM TỊCH NHIÊN RỒI .. thì còn NGƯỜI gì nhỉ ? [smile]


nhưng mà hỏng sao .. chuyện của 12 bộ kinh NHỨC ĐẦU LẮM cứ để tui kể .. [ha ha hahahaha .. phải hông ? ]

--> cho nên .. phương pháp độc tông độc môn này của QUY NGƯỠNG TÔNG ... đem Ý THỨC lên hàng đầu tiên ... là chuyện tui kể được thôi [chắc chắn và có lẽ là vậy đó .. smile]

mà đúng không


nhưng mà đây là CÔNG ÁN PHÁ TÀ TÔNG mà .. nên chúng ta coi tiếp công án chứ [sợ công án gì ?? ... smile]

** dùng NGHĨA hiểu chân nghĩa của CÔNG ÁN .. chắc là không phải là cách "BỎ CHẠY CÔNG ÁN" ... phải hông ?


Thế nào là diệu chỉ của Thiền tông?

-Ông chẳng có Phật tánh


Thế nào là đốn?

-->> Ngài vẽ một vòng tròn rồi chỉ vào đó. [smile]


-Thế nào là tiệm?

Ngài đưa tay vẫy vẫy trong hư không ba lần [smile]
- Tây Tháp Quang Mục


*** Đốn: đốn là mau là lẹ .. có sẵn rồi thì mới mau lẹ được .. không có sẵn thì mò .. mà chỗ có sẵn đó là NHƯ VẬY: tức là TRÒN ĐỒNG THÁI HƯ, không thiếu không dư ... chỗ đó là chỗ "đầy đủ, mau lẹ, và hoát nhiên" là tại vì NHƯ VẬY [phải hông ? ... smile]


*** Tiệm: cái gì tiệm thì là mơ hồ, cái gì cũng thiếu thì phải mò .. và không có NHƯ VẬY, chẳng phải THÁI HƯ, phải tới phải đi .. phải chạy vòng vòng ...

mà đúng không ? [ha ha hahahaa .. smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ha .. có một biến cố . nhưng những người đến gặp những biến cố đó ... lại kể thành những CÂU TRUYỆN "KHÁC NHAU" ... khác nhau bởi vì:

- những người "KHÔNG TẬN MẮT TAI NGHE" thấy biến cố ấy, nhưng lại qua những câu truyện được tường thuật đó --->> LẠI THẤY LÀ KHÁC NHAU ...

thành ra ... trở thành những BIẾN CỐ KHÁC NHAU luôn [smile]



Nhưng ở trong cuộc đời .. chúng ta luôn làm thế .. VÒNG TRÒN như Tây Tháp Quang Mục vẽ: Vòng Tròn thì phải có một cái tâm ... chúng ta AI CŨNG CÓ MỘT VÒNG TRÒN .. một cái tâm ... và tất cả những gì trong vòng tròn đó xuất hiện .. đều là như vậy ...


tuy nhiên .. vì cái tâm ấy phải đi qua những dòng kinh nghiệm, phải trải nghiệm .. để rồi: có những trải nghiệm, có những kinh nghiệm

- ăn vào thịt da .. ăn vào xương tủy ... ăn vào ý nghĩ .. ăn vào tư tưởng .. ăn vào TÂM luôn .. trở thành những HẠT VI TRẦN ...

từ đó làm nên ... cõi HỒNG TRẦN ....

ở trong cõi hồng trần đó ... CÁT BỤI MỊT MỜ .. đâu là TRỜI TRONG ....

hay chính những CÁT BỤI MỊT MỜ đó, đã không có trời trong ?



Và đó là câu truyện được thuật lại bởi Vô Trước Vân Hỉ, thiền sư đời thứ hai của QUY NGƯỠNG TÔNG:



Niên hiệu Quang Khải năm thứ ba (887), Tiền Vương thỉnh Sư trụ Long Tuyền Giải thự (nay là viện Từ Quang).

Có vị Tăng hỏi: Thế nào là tướng Niết-bàn?

Sư đáp: Chỗ khói hương hết, nghiệm.

Lại hỏi: Thế nào là đại ý Phật pháp?

Sư gọi Viện chủ đến! ông thầy này bị bệnh điên.

Hỏi: Thế nào là tự mình?

Sư lặng thinh.

Vị Tăng ấy mờ mịt, lại hỏi câu trên.

Sư bảo: Trời trong bụi mù, chẳng nhằm bên mặt trăng bay.



mà đúng không ?


:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên