trừng hải

Kính Thầy Viên Quang và Đại Chúng

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,330
Điểm tương tác
958
Điểm
113
Do không thành thạo sử dụng phần mềm quản trị lại ít khi sử dụng nên con đã bấm vào nút "spam" một comment của thành viên Tự Độ (chỉ với mục đích cảnh cáo bằng cách dán nhãn "rác") thành ra xóa luôn bài và nickname của Tự Độ.
Kính xin Thầy tha lỗi vì đã tự tiện can thiệp vào chuyên mục mà Thầy quản lý. Và xin Thầy xem xét lại trường hợp này và xử lý
Nay con xin sám hối.

trừng hải
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

thaidt

Registered
ĐÃ TIẾN CÚNG
NV KỸ THUẬT
Tham gia
28/6/19
Bài viết
196
Điểm tương tác
122
Điểm
43
Nơi ở
c:\Windows\
Do không thành thạo sử dụng phần mềm quản trị lại ít khi sử dụng nên con đã bấm vào nút "spam" một comment của thành viên Tự Độ (chỉ với mục đích cảnh cáo bằng cách dán nhãn "rác") thành ra xóa luôn bài và nickname của Tự Độ.
Kính xin Thầy tha lỗi vì đã tự tiện can thiệp vào chuyên mục mà Thầy quản lý. Và xin Thầy xem xét lại trường hợp này và xử lý
Nay con xin sám hối.


trừng hải
Gửi đạo hữu.
Kỹ thuật vừa kiểm tra nhật ký của diễn đàn và đã khôi phục lại tài khoản cho đạo hữu Tự Độ. Còn với nội dung bài viết, có lẽ đã bị xoá toàn bộ bài viết :(
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,330
Điểm tương tác
958
Điểm
113
Gửi đạo hữu.
Kỹ thuật vừa kiểm tra nhật ký của diễn đàn và đã khôi phục lại tài khoản cho đạo hữu Tự Độ. Còn với nội dung bài viết, có lẽ đã bị xoá toàn bộ bài viết :(

Xin đa tạ đạo hữu thaidt

trừng hải
 

vienquang2

Administrator
Thành viên BQT
Tham gia
12/7/07
Bài viết
1,087
Điểm tương tác
1,027
Điểm
113
Do không thành thạo sử dụng phần mềm quản trị lại ít khi sử dụng nên con đã bấm vào nút "spam" một comment của thành viên Tự Độ (chỉ với mục đích cảnh cáo bằng cách dán nhãn "rác") thành ra xóa luôn bài và nickname của Tự Độ.
Kính xin Thầy tha lỗi vì đã tự tiện can thiệp vào chuyên mục mà Thầy quản lý. Và xin Thầy xem xét lại trường hợp này và xử lý
Nay con xin sám hối.


trừng hải
Kính Bác Trừng Hải:
Nhân như vậy, nên quả như vậy. Rốt cục như vậy ....

VQ cũng tùy hỷ như vậy ạ...
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Đức Phật nói: Đừng giao sự bình lặng của Tâm mình cho chuyện thị phi.

Vậy mà có cái gọi là con nguời lại đi nói "con người chỉ là cái xác chết!"
Vậy cái gọi là con nguời (tự độ)chỉ là xác chết làm sao làm cho cái gọi là con nguời (trừng hải) chỉ là xác chết lại nổi Sân (trừng hải) vì RÁC (tự độ)?

Lời sám hối tào lao bí đao của cái gọi là con nguời vừa sân vừa si chỉ là xác chết làm cái cóc được gì cho cái gì gì đó đó là con nguời vừa sân vừa si chỉ là xác chết.

Trí tuệ của con nguời vừa sân vừa si chỉ là xác chết làm được gì cho Phật Giáo?
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,330
Điểm tương tác
958
Điểm
113
Đức Phật nói: Đừng giao sự bình lặng của Tâm mình cho chuyện thị phi.

Vậy mà có cái gọi là con nguời lại đi nói "con người chỉ là cái xác chết!"
Vậy cái gọi là con nguời (tự độ)chỉ là xác chết làm sao làm cho cái gọi là con nguời (trừng hải) chỉ là xác chết lại nổi Sân (trừng hải) vì RÁC (tự độ)?

Lời sám hối tào lao bí đao của cái gọi là con nguời vừa sân vừa si chỉ là xác chết làm cái cóc được gì cho cái gì gì đó đó là con nguời vừa sân vừa si chỉ là xác chết.

Trí tuệ của con nguời vừa sân vừa si chỉ là xác chết làm được gì cho Phật Giáo?

Hề hề,

Lần này chắc phải Hóa Độ cho Tự Độ thôi. Hề hề, không phải là chuyện thị phi cá nhân mà vì những comment độc thoại phô bày tư ngã của kẻ "tẩu hỏa nhập ma" làm nhiễu loạn Diễn đàn trong thời gian dài.
Vi phạm nội quy diễn đàn khi nhục mạ thành viên khác.
Lòng tràn sân hận, ngã mạn
Nhân danh giáo pháp Từ Bi Trí Tuệ nhằm biện minh lời ác khẩu.


Trừng Hải
 
Sửa lần cuối:

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Kính Bác Trừng Hải:
Nhân như vậy, nên quả như vậy. Rốt cục như vậy ....

VQ cũng tùy hỷ như vậy ạ...
Nên cố gắng nhìn từ khía cạnh Nhân Quả hay Hành động - Phản ứng.
Không có ai, không có gì, không có bản ngã, không có thời gian và không gian giới hạn.
Tất cả chỉ là Nhân Quả hay Hành động - Phản ứng của Bản Chất Vô Thường Luôn Mới mà thôi.
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,330
Điểm tương tác
958
Điểm
113
Nên cố gắng nhìn từ khía cạnh Nhân Quả hay Hành động - Phản ứng.
Không có ai, không có gì, không có bản ngã, không có thời gian và không gian giới hạn.
Tất cả chỉ là Nhân Quả hay Hành động - Phản ứng của Bản Chất Vô Thường Luôn Mới mà thôi.

Hề hề,

Pháp trí nhãn thông đạt nhân quả thì nói đúng. Nhưng kết luận rằng thế gian không có ai, không bản ngã, thời gian...là chủ trương "Hư vô luận" thì sai. Càng sai hơn nữa khi cho rằng vạn sự vạn vật đều do Nhân Quả từ Hành vi thì sa vào "Định Mệnh Thuyết".

Kính Thầy Viên Quang
Thành viên Tự Độ này là một người luôn nương câu văn của Phật giáo nhưng phần lý luận thì rất xuyên tạc ý nghĩa Hóa pháp, Hóa nghi của kinh văn.
Hiện giờ vẫn chưa biết mục đích là gì? Vì thành viên này hầu như không trao đổi hay thảo luận...mà chỉ độc thoại theo tư ngã kiêu mạn do muốn phá phách hay chỉ vì thiểu trí?!


trừng hải
 
Sửa lần cuối:

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
KINH NIẾT BÀN - THỨ TƯ


1. Tôi đã nghe như vầy: Một thời đức Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthi, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đức Thế Tôn chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho các vị tỳ khưu bằng bài Pháp thoại liên quan đến Niết Bàn. Và các vị tỳ khưu ấy đã xác định mục đích, đã chú tâm, và tập trung tất cả tâm tư lắng tai nghe Pháp.

2. Sau đó, khi hiểu ra sự việc này, đức Thế Tôn vào thời điểm ấy đã thốt lên lời cảm hứng này:

“Đối với người nương tựa thì có dao động,
Đối với người không nương tựa thì không có dao động,
Khi không có dao dộng thì có an tịnh, khi có an tịnh thì không có thiên lệch, khi không có thiên lệch thì không có đến và đi, khi không có đến và đi thì không có tử và sanh, khi không có tử và sanh thì không có đời này, không có đời sau, không ở khoảng giữa của cả hai.

Chính điều này là sự chấm khổ đau.

Trừng Hải: Chữ "nương tựa" này là gì? thuộc "chủ thể" hay "đối tượng". Trích dẫn "ngang xương" không đầu không đuôi tạo sự mơ hồ để làm gì vậy?
 
Sửa bởi Amin:

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,330
Điểm tương tác
958
Điểm
113
Hề hề,

Phật Đà vẫn dạy nên tìm nơi nương tựa vô thượng đó chính là Tam Bảo, Phật-Pháp-Tăng. Chớ tìm nơi nương tựa không đáng nương tựa, Tiền, Quyền, Danh, Thực...
Thật nguy hiểm vì người đọc dễ sa vào chỗ vô đạo với những lời ngụy tác, nương kinh văn nhưng làm lệch ý nghĩa.


Trừng Hải
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
KINH NIẾT BÀN - THỨ TƯ


1. Tôi đã nghe như vầy: Một thời đức Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthi, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đức Thế Tôn chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho các vị tỳ khưu bằng bài Pháp thoại liên quan đến Niết Bàn. Và các vị tỳ khưu ấy đã xác định mục đích, đã chú tâm, và tập trung tất cả tâm tư lắng tai nghe Pháp.

2. Sau đó, khi hiểu ra sự việc này, đức Thế Tôn vào thời điểm ấy đã thốt lên lời cảm hứng này:

“Đối với người nương tựa thì có dao động,
Đối với người không nương tựa thì không có dao động,
Khi không có dao dộng thì có an tịnh, khi có an tịnh thì không có thiên lệch, khi không có thiên lệch thì không có đến và đi, khi không có đến và đi thì không có tử và sanh, khi không có tử và sanh thì không có đời này, không có đời sau, không ở khoảng giữa của cả hai.

Chính điều này là sự chấm khổ đau.

Trừng Hải: Chữ "nương tựa" này là gì? thuộc "chủ thể" hay "đối tượng". Trích dẫn "ngang xương" không đầu không đuôi tạo sự mơ hồ để làm gì vậy?
Phật nói Kinh Di Giáo
"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi!
Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát!
Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác,
Đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".

Trừng Hải: Ý nghĩa của Kinh văn là lấy Pháp làm Thầy tức Y Pháp Phụng Hành chớ không đề cao cái gọi là "Tự thân".
Tự Độ thiểu trí hay muốn làm lệch lạc nghĩa kinh nên lấy cái Ta, không ai ngoài Ta làm nghĩa chính tức xem cái Ta là Chủ thể chứ không phải Pháp.
 
Sửa bởi Amin:

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,330
Điểm tương tác
958
Điểm
113
Hề hề,

Cảnh cáo lại Tự Độ, trích dẫn Kinh, Phật ngôn, Luật, Luận, Thánh, Tổ...phải có nguồn gốc rõ ràng. Nếu không sẽ bị xóa nhằm ngăn ngừa lời ngụy tác.

Trừng Hải
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28

Tương Ưng Bộ V – Chương Iii: Tương Ưng Niệm Xứ – Phẩm Ambapàli​

IX. Bệnh (Trường 2, Ðại 1,15ab) (S.v,152)​

9) Này Ananda, chỉ trong khi Như Lai không tác ý đến tất cả tướng, với sự diệt trừ một số cảm thọ, chứng và an trú vô tướng tâm định, chính khi ấy, thân Như Lai được thoải mái. Vậy này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình NƯƠNG TỰA chính mình, chớ NƯƠNG TỰA một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ NƯƠNG TỰA, chớ NƯƠNG TỰA một gì khác.
Và này Ananda, thế nào là Tỷ-kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình NƯƠNG TỰA chính mình, không NƯƠNG TỰA một điều gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ NƯƠNG TỰA tựa, không NƯƠNG TỰA một gì khác?

10) Này Ananda, ở đây, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời; quán thọ trên các thọ… quán tâm trên tâm… quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
Này Ananda, như vậy là Tỷ-kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa cho chính mình, không nương tựa một điều gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác.

11) Này Ananda, những ai hiện nay hoặc sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một điều gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa vào một gì khác; những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ-kheo của Ta, nếu những vị ấy tha thiết học hỏi.

Website:
theravada.vn/47-chuong-iii-tuong-ung-niem-xu-a/
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
KINH NIẾT BÀN - THỨ TƯ


1. Tôi đã nghe như vầy: Một thời đức Thế Tôn ngự tại thành Sāvatthi, Jetavana, tu viện của ông Anāthapiṇḍika. Vào lúc bấy giờ, đức Thế Tôn chỉ dạy, thức tỉnh, khuyến khích, và tạo niềm phấn khởi cho các vị tỳ khưu bằng bài Pháp thoại liên quan đến Niết Bàn. Và các vị tỳ khưu ấy đã xác định mục đích, đã chú tâm, và tập trung tất cả tâm tư lắng tai nghe Pháp.

2. Sau đó, khi hiểu ra sự việc này, đức Thế Tôn vào thời điểm ấy đã thốt lên lời cảm hứng này:

“Đối với người nương tựa thì có dao động,
Đối với người không nương tựa thì không có dao động,
Khi không có dao dộng thì có an tịnh, khi có an tịnh thì không có thiên lệch, khi không có thiên lệch thì không có đến và đi, khi không có đến và đi thì không có tử và sanh, khi không có tử và sanh thì không có đời này, không có đời sau, không ở khoảng giữa của cả hai.

Chính điều này là sự chấm khổ đau.

Trừng Hải: Chữ "nương tựa" này là gì? thuộc "chủ thể" hay "đối tượng". Trích dẫn "ngang xương" không đầu không đuôi tạo sự mơ hồ để làm gì vậy?
TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 28
PHẬT TỰ THUYẾT
KINH NIẾT BÀN - THỨ TƯ
Đối với người không nương tựa thì không có dao động,
Khi không có dao dộng thì có an tịnh, khi có an tịnh thì không có thiên lệch, khi không có thiên lệch thì không có đến và đi, khi không có đến và đi thì không có tử và sanh, khi không có tử và sanh thì không có đời này, không có đời sau, không ở khoảng giữa của cả hai.

Chính điều này là sự chấm khổ đau.
Website:
tamtangpaliviet.net/VHoc/28/Kh_05.htm#08
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Kính xin ngài Viên Quang làm ơn trả lời câu hỏi:
Chúng sinh ở nơi Vô Tâm có khả năng gì để thấy nghe, hiểu biết?
Xin đội ơn ngài

vienquang6
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

* Bổn lai vô nhất vật.

Xưa nay không một vật.

1.4
Hỏi: "Tất cả chúng sinh thực đều có Tâm chăng?"

Đáp: "Nếu chúng sinh thực có Tâm, ắt sinh điên đảo. Chỉ vì ở nơi Vô Tâm mà lấy làm Tâm nên sinh ra vọng tưởng".

1.5
Hỏi: "Vô Tâm có những gì?"

Đáp: "Vô Tâm tức là Vô Vật (không có gì cả), Vô Vật tức là Thiên chân (đầy đủ chân thực một cách tự nhiên), Thiên chân tức Đại Đạo".
Nhấn để mở rộng...

Còn mộng mơ, thấy có sáu nẻo luân hồi
Khi tỉnh thức, cõi Ta bà tìm không ra dấu vết


+ Vô Tâm thì một vật tìm còn không có, thì xá chi Tịnh Độ với Ta Bà ? Cõi nào khổ ? Cõi nào vui ?

- Pháp giới- Nhất Chân Như.

Nên luận nói: "Vô Tâm tức là Vô Vật (không có gì cả), Vô Vật tức là Thiên chân (đầy đủ chân thực một cách tự nhiên), Thiên chân tức Đại Đạo".

diendanphatphap.com/diendan/members/vienquang6.12347/
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Kính xin ngài Viên Quang trả lời:
Có chúng sinh nào nơi Vô Tâm có thể thực chứng Vô Ngã rốt ráo và sau cùng, thực tại siêu việt Tối Hậu vô phân biệt?


vienquang6
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

Như vậy Bồ Tát bậc cao, học và hành theo phương hướng nào.- Để thực chứng Vô Ngã rốt ráo và sau cùng, thực tại siêu việt Tối Hậu vô phân biệt. Tức là Vô Tâm ?

diendanphatphap.com/diendan/members/vienquang6.12347/
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Kính xin ngài Viên Quang trả lời:
Có phải vị trừng hải, và tự độ như là người còn vướng mắc Cái Tri kiến Giải thoát, là còn Chấp Pháp, còn thấy mình tu, thấy có mình chứng, thấy có chúng sanh để độ, ai đụng đến hay nói khác với cái tri kiến giải thoát của mình thì "Bồ đề gai" nổi lên?
Vậy vị trừng hải có cái gì để thấy mình tu, thấy có mình chứng, thấy có chúng sanh để độ, ai đụng đến hay nói khác với cái tri kiến giải thoát của mình thì "Hóa Độ" nổi lên cho Cái Tri kiến Giải thoát của tự độ là Rác Rưỡi?

Xin đội ơn

diendanphatphap.com/diendan/members/vienquang6.12347/

Trich dẫn ngài Viên Quang posted
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

Vì Tận cùng Chân lý Ngã Pháp đều KHÔNG.

Người còn vướng mắc Cái Tri kiến Giải thoát, là còn Chấp Pháp, còn thấy mình tu, thấy có mình chứng, thấy có chúng sanh để độ, ai đụng đến hay nói khác với cái tri kiến giải thoát của mình thì "Bồ đề gai" nổi lên !
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Suốt hơn 40 năm hành đạo, Đức Phật chưa bao giờ xem bản thân mình là người thống lĩnh Tăng đoàn.
Đức Phật từng dạy:
“Các Đức Như Lai giảng dạy Chánh đạo, nhưng chính các ngươi phải làm việc của mình”.

Có thể thấy rằng, Đức Phật đã tìm ra con đường đi đến giải thoát, Niết-bàn.
Nhưng đi đến giải thoát, Niết-bàn đó hay không, chúng ta phải tự bước trên con đường ấy.

Chính vì điều này nên Đức Phật không muốn bất cứ ai, kể cả những vị Tỷ-kheo đệ tử cũng không nên nghĩ Ngài là người điều khiển Tăng-già.

Ðức Phật không phải là một vị thần linh hay thượng đế có quyền năng ban phúc giáng họa, hay ban cho mình sự giác ngộ.
Nên đừng ỷ lại vào Ngài, Ngài không phải là người thống lĩnh Tăng đoàn.

Vậy Tăng đoàn cần phải nương nhờ vào đâu để tu học, phát triển?
Ngài trao cho con người quyền được tự do, không có bất cứ một điều gì ràng buộc.
Bởi vì con người muốn thoát khổ, thì chính họ phải làm điều đó.

Đức Phật như là vị lương y, giáo pháp như thuốc chữa bệnh, có lương y và thuốc mà bệnh nhân không uống thì bệnh vẫn không lành, lỗi không phải do thầy thuốc mà do chính người bệnh.
Cũng vậy, sự giải thoát tùy vào sự trực nhận chân lý của chúng ta, chứ không phải phụ thuộc vào sự cầu xin một ân huệ của thần linh hay quyền năng bên ngoài.
Thông Bảo/Báo Giác Ngộ
Website: giacngo.vn/duc-phat-va-nhung-di-huan-sau-cung-post55530.html
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Việc tu hành cốt yếu là chuyên Tâm chú ý ở một chỗ, không để tán loạn mà phải giữ cho Tâm an tĩnh, trạng thái này gọi là Tam muội.
Khi đạt đến trạng thái Tam muội thì liền phát khởi trí tuệ mà khai ngộ chân lí.
Vì thế khi dùng Tam muội này tu hành mà đạt được cảnh giới Phật thì gọi là Tam muội phát đắc hoặc phát Định.

THÀNH THẬT LUẬN
Ngài HA-LÊ BẠT-MA tạo
Đời Diêu Tần Ngài TAM TẠNG CỰU MA LA THẬP dịch sang Hán Văn
Dịch giả: Tỳ-kheo Thích Trí Nghiêm
Website: phatphapungdung.com/phap-bao/thanh-that-luan-tron-bo-20-quyen-162996.html

Thành Thật luận 13 trong phẩm Tam tam-muội (Đ. 32, tr. 335b) giải thích:

“Nếu hành giả Không Thấy chúng sanh, cũng Không thấy Pháp, đó gọi là Không.
Trong Không như vậy Không Có tướng để giữ, Không này tức là Vô Tướng.
Và trong Không, Không chỗ để Nguyện Cầu, Không này tức là Vô Nguyện.
Vì vậy cho nên ba cái này cùng một nghĩa.

Hỏi: “Nếu vậy, tại sao nói là ba?”
Đáp: “Vì Không này có khả năng, nên phải tu Không.
Vì tu Không Được Lợi nên Không Thấy Tướng.
Vì Không Thấy Tướng nên Vô tướng.
Vì Vô Tướng nên Chẳng Nguyện.
Vì Chẳng Nguyện nên Chẳng Thọ Thân.
Vì Chẳng Thọ Thân nên Thoát tất cả Khổ.
Những Lợi như vậy đều do từ Tu Không mà có được, cho nên nói là ba.”

Phải chăng quí vị DuyLongNhân gọi VÔ PHÁP ĐỊNH chính là Tam tam-muội?
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
13
Điểm tương tác
1
Điểm
28
Tam tam-muội
HT Thích Đức Thắng
Website: thuvienphatviet.com/ht-thich-duc-thang-tam-tam-muoi/

Tam tam-muội là chỉ cho ba loại Định, tức là ba loại pháp môn quán hành của Phật giáo, được xem như là nguyên lý thực tiễn của Thiền định.

Định có nghĩa là tâm hành giả trụ vào một đối tượng nào đó khiến cho Ý không bị tán loạn, dần dần Tâm Ý trở nên trong sáng và phát sinh trí tuệ.

Ba Định này còn gọi là Tam ma-địa, tam tam Đẳng trì:
Đối với quán lý thì gọi là Tam Không,
Đối với ý nghĩa đoạn trừ Chướng Ngại thì gọi là Tam Trị.

Tam tam-muội (trayaḥ samādhayaḥ), Tam ma-địa, tam tam đẳng, hay Tam tam định, là chỉ cho ba Định, ba Chánh Định:

1- Không môn (śūnyatā), tức là lúc hành giả vào định, quán tất cả các Pháp đều Không, không có ngã cùng ngã sở, các hành đều vô thường, không chân thật.
2- Vô tướng môn (animitta), còn gọi là Vô Tưởng, vì nhờ quán Nhân Không nên hành giả Không Khởi khởi lên ý niệm Chấp Thủ vào Tướng các Pháp.
3- Vô nguyện môn (apraṇihita), còn gọi là Vô Tác, Vô Dục, vì nhờ quán Vô Tướng đối với các Pháp nên đối với sự Tương Tục sinh tử đời Vị Lai không khởi lên mong cầu ái nhiễm nữa.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top