NGÀY ĐÊM KHEN NGỢI ÁNH SÁNG PHẬT A DI ĐÀ LIÊN TỤC.

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
NGÀY ĐÊM KHEN NGỢI ÁNH SÁNG PHẬT A DI ĐÀ LIÊN TỤC. THÌ TÙY THEO Ý NGUYỆN SINH VỀ CÕI CỰC LẠC.



KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH:

“Người nào được nghe danh hiệu của Đức Phật kia (tức A Di Đà Phật), hoan hỷ vui mừng cho đến một niệm, thì nên biết người này đạt được lợi lớn, tức là đầy đủ công đức vô thượng”.


KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH:

Đức Phật bảo A-nan:


-Oai thần quang minh của Phật Vô Lượng Thọ tối thượng bậc nhất, ánh sáng của chư Phật không thể sánh kịp. Mặc dù trong các Đức Phật, ánh sáng trên đỉnh của mỗi vị có thể chiếu soi trăm ngàn cõi Phật cho đến chiếu sáng hằng sa cõi Phật ở phương Đông, phương Nam, Tây, Bắc, bôn phía trên dưới, hoặc có ánh sáng của Phật chiếu bảy thước hoặc chiếu sáng một do-tuần hay hai, ba, bốn, năm do-tuần, cho đến chiếu khắp một cõi Phật như vậy cũng không sao sánh bằng ánh sáng trên đỉnh của Phật Vô Lượng Thọ.

Do vậy, Phật Vô Lượng Thọ mới có các danh hiệu Vô Lượng Quang, Vô Biên Quang, Vô Ngại Quang, Vô Đốì Quang, Diệm Vương Quang, Thanh Tịnh Quang, Hoan Hỷ Quang, Trí Tuệ Quang, Bất Đoạn Quang, Nan Tư Quang, Vô Xưng Quang, Siêu Nhật Nguyệt Quang.


Chúng sinh nào gặp được ánh sáng ấy thì tiêu trừ ba cấu, thân tâm nhu hòa hoan hỷ, phấn chấn, phát sinh tâm thiện.

Nếu ở trong chỗ khốn khổ của ba đường ác thấy ánh sáng này thì được dứt trừ không còn khổ hoạn, và sau khi mạng chung đều được giải thoát.

Nói chung ánh sáng của Phật Vô Lượng Thọ chiếu sáng đến cõi Phật khắp mười phương đâu cũng nghe biết, chẳng những mình Ta hôm nay khen ngợi ánh sáng ấy mà tất cả chư Phật, Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát cũng khen ngợi như vậy.

Nếu có chúng sinh nghe oai thần công đức của ánh sáng này,
ngày đêm chí tâm khen ngợi không dừng thì tùy ý mong cầu liền được sinh về cõi nước ấy.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
BÀI KHEN NGỢI ÁNH SÁNG MẸ A DI ĐÀ ĐÃ ĐƯA LÊN.

Hoặc nếu ai thấy bài tán sáng 12 ánh hào quang của ngài Đàm Loan hay Thiện Đạo tha thiết hơn thì tùy theo sở thích mà chọn bài tán thán.

Nam mô Bất Khả Tư Nghị Quang Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43


Thán Dị Sao đoạn 7 - Thân Loan thánh nhân nói:

Người niệm Phật là đi trên con đường không chướng ngại. Hành giả có đầy đủ tín tâm [vào bản nguyện Di Đà cứu độ] thì thiên thần, địa kỳ kính phục, ma giới, ngoại đạo chẳng thể chướng ngại, tuy có tội ác chẳng thể thọ nghiệp báo. Trong vạn điều thiện, không điều thiện nào tốt bằng niệm Phật.





Con vui mừng được ánh sáng của Mẹ A Di Đà luôn gia hộ dõi theo
Những che chướng vô minh, cản trở mắt con và con không thấy Ngài
Tuy nhiên lòng từ bi vĩ đại luôn soi sáng, và luôn gia trì không mệt mỏi.






VÃNG SINH YẾU TẬP CỦA NGÀI NGUYÊN TÍN:


“Con cũng ở trong sự nhiếp thủ [chẳng nỡ buông bỏ] của Đức Phật A Di Đà, mặc dù con mắt ‘phiền não chướng’ của con không nhìn thấy [ánh sáng của Phật], nhưng tâm đại bi ‘không mệt mỏi’ của Phật thường chiếu thân con.”






KINH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT :


Thân Phật Vô Lượng Thọ có tám vạn bốn ngàn tướng, trong mỗi tướng đều có tám vạn bốn ngàn vẻ đẹp, trong mỗi vẻ đẹp lại có tám vạn bốn ngàn ánh sáng, mỗi một ánh sáng chiếu khắp thế giới mười phương thu nhận tất cả chúng sinh niệm Phật.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Pháp môn niệm Phật, khó nhất là ở chỗ Tín Tâm. Tín Tâm không vững thì đó là chướng ngại của người niệm Phật.
Tín tâm bền chắc rồi thì không còn chướng ngại vậy (tức là tự sẽ vượt qua các rào cản của cảnh duyên).
Không sợ đường đi khó, chỉ sợ lòng chẳng vững bền.

Tín Tâm cũng do nhân duyên quá khứ, nhưng cũng được hiện tại và tương lai bồi đắp, cần trãi qua sự thử thách mới có thể khẳng định.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
LUYỆN TÂM THA THIẾT - PHẦN CUỐI!


QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH CỦA NGÀI CƯƠNG LƯƠNG DA XÁ DỊCH :

Thượng phẩm thượng sinh:

Nếu có chúng sinh nguyện sinh về nước đó cần phát ba thứ tâm liền được vãng sinh.
Những gì là ba?

Một là tâm chí thành,
Hai là tâm sâu xa,
Ba là tâm phát nguyện hồi hướng.


Người đầy đủ ba tâm chắc chắn sinh vào cõi ấy.



*1. THA THIẾT THUẬN CẢNH:

MỖI PHUƠNG PHÁP ĐỨC PHẬT ĐƯA RA CÓ KHUYẾT ĐIỂM VÀ ƯU ĐIỂM RIÊNG, TUY NHIÊN DÙ TỊNH ĐỘ CŨNG KHÔNG THỂ ÁP DỤNG MỘT PHUƠNG PHÁP ÁP DỤNG HẾT MỌI NGƯỜI.


Ví dụ: Phuơng pháp trì danh niệm Phật, tuy dễ dàng thông dụng, nhưng không dễ nhiếp tâm nếu người trì danh hiệu tự không áp đặt những công đức vào danh hiệu . Như công đức của tín tâm, mỗi lời nguyện, cõi nước, ý nghĩa Vô Lượng Quang, đức Phật chiếu ánh sáng khắp mười phuơng cả ngày lẫn đêm, đức Phật ánh sáng vượt qua mặt trời mặt trăng v.v...




-DỄ DÀNG VÃNG SINH MÀ KHÔNG CẦN MỞ MIỆNG XƯNG DANH HIỆU, CẢ NGÀY LẪN ĐÊM ĐỀU DÍNH VỚI PHẬT.

*Khuyết điểm của việc LUYỆN TÂM là căn cơ yếu kém không dùng được.


-Người ít sử dụng vấn đề tư duy thì hơi khó, tuy nhiên đa phần tất cả chúng ta là con người, không ai chẳng có đối tượng để tha thiết, VẬY THÌ ĐỔI ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ LÀ: A DI ĐÀ PHẬT LÀ NGƯỜI YÊU TÔI, A DI ĐÀ PHÂT LÀ BẠN TÌNH TÔI, A DI ĐÀ PHẬT LÀ CHÁU TRAI TÔI, HOẶC A DI ĐÀ PHẬT LÀ CHA LÀ MẸ TÔI.


-Do nghiệp và phiền não mỗi người có khác nhau NÊN HÃY TỰ SUY XÉT, ai là đối tượng tôi dính mắt nhất, mà áp đặt vào.

*VÍ DỤ NHƯ: Một đứa rất am mê về âm nhạc HÃY ÁP ĐẶT, A DI ĐÀ PHẬT LÀ CA SĨ CỦA TÔI, NGÀI HÁT RẤT HAY.

-Người đam mê toán học, vật lý thì nên ÁP ĐẶT, A DI ĐÀ PHẬT LÀ THẦN ĐỒNG TOÁN HỌC CỦA TÔI.

-Người đang yêu da diết ,mãnh liệt thì ÁP ĐẶT , A DI ĐÀ PHẬT LÀ BẠN TÌNH CỦA TÔI.

-Người đam mê Mật tông thì ÁP ĐẶT , A DI ĐÀ PHẬT LÀ TẤT CẢ BỔN TÔN TÔI HỢP LẠI.

-Người thất tình thì ÁP ĐẶT A DI ĐÀ PHẬT LÀ CHỐNG CỦA TÔI, LÀ VỢ CỦA TÔI.

*Người thích thiền thì ÁP ĐẶT, A DI ĐÀ PHẬT LÀ BẬC THẦY VĨ ĐẠI LÀ NGƯỜI ĐÃ KIẾN TÁNH, vì thế dù có vạn dặm xa xôi tôi cũng phải muốn tới tha bái, gặp gỡ.

*Tóm lại đối tượng áp đặt ở đây không cố định, vì đức Phật nói rằng: tất cả các pháp không tự tánh, vì thế mỗi người có thể tùy theo nghiệp, TÙY SỞ THÍCH A DI ĐÀ PHẬT LÀ AI CỦA MÌNH, CHỈ CẦN MỖI PHÚT ,M ỖI DÂY NHỚ TỚI NGƯỜI ẤY.


2. THA THIẾT NGHỊCH CẢNH.



Ví dụ: như ai đó chửi mắng tôi, thậm chí nhục mạ đánh đập THÌ BẠN NÊN NGHĨ NGƯỢC LẠI CÕI ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ KHÔNG CÓ ÁC ĐẠO, không có điều ác, tùy theo bạn thích gì mà áp đặt vào đó.

MIỄN SAO THÔNG QUA HÀNH ĐỘNG NÀO, DÙ ÁC HAY LÀ THIỆN ,BUỘC PHẢI SUY LUẬN Ở CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ ĐIỀU ĐÓ, HAY CÓ ĐIỀU AN LẠC HƠN.




3. THA THIẾT TRONG PHIỀN NÃO.


Khi đang ở trong những mối yêu đuơng, lúc này NÊN NGHĨ NHƯ SAU, Ở CÕI CỰC LẠC CÂY LÁ, HOA RƠI ĐỀU CHẠM SINH ĐẠI AN LẠC GẤP TRĂM VẠN LẦN. SUNG SƯỚNG VÀ HẠNH PHÚC GẤP TRĂM NGÀN VẠN LẦN V.V... KHÔNG CÓ MỘT HẠNH PHÚC, NÀO BẰNG SINH CỰC LẠC.

Chúng sinh có PHIỀN NÃO BẢN NĂNG RIÊNG (câu sinh phiền não): DÙ CÁC BẠN ĐANG YÊU HAY ĐANG LÀM VIỆC THÌ HÃY TỰ ÁP ĐẶT VÀO LÀ CÕI CỰC LẠC, NGƯỜI YÊU A DI ĐÀ PHẬT, CON BẠN THÂN MÌNH LÀ A DI ĐÀ PHẬT, ĐỨA CON, ĐỨA CHÁU CỦA MÌNH LÀ A DI ĐÀ PHẬT.




3. GIẢI THÍCH VỀ 3 LOẠI TÂM.


BA LOẠI TÂM NHƯ: Tâm chí thành, thực ra tâm chí thành LÀ BIỂU HIỆN CỦA TÂM THA THIẾT.

TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI là tâm chí thành.

Tâm sâu sắc (tâm thâm sâu) cũng là BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI của tâm tha thiết.

Tâm phát nguyện - hồi hướng cũng là BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI CỦA TÂM THA THIẾT.






Vậy thì dù là TÂM CHÍ THÀNH, TÂM SÂU SẮC, TÂM PHÁT NGUYỆN HỒI HƯỚNG CŨNG LÀ BIỂU HIỆN - CỦA TRẠNG THÁI TÂM THA THIẾT.

-Nhưng biểu hiện của TRẠNG THÁI TÂM TH THIẾT LÀ TRẠNG THÁI chí thành, trạng thái sâu sắc, trạng thái phát nguyện hồi hướng.

*TÓM LẠI BA TÂM ĐỀU LÀ BIỂU HIỆN CỦA MỘT CÁI TÂM THẬT LÀ THA THIẾT.

4. Phát nguyện là biểu hiện của tâm tha thiết.


TẤT CẢ TRONG QUÁN KINH ĐỨC PHẬT NHẮC MỖI CẤP BẬC VÃNG SINH ĐỀU PHẢI PHÁT NGUYỆN, TRONG MỖI GIAI BẬC ĐỀU KHÔNG CHÚ TRỌNG LÀ PHẢI HÀNH NÀY HÀNH KIA, HAY PHẢI NIỆM PHẬT :


mà là Nguyện sinh cõi ấy, không biết bao nhiêu lần.



5. LÀM SAO ĐỂ THA THIẾT MỘT ĐỐI TƯỢNG?

A. Sùng mộ đức Phật như thần tượng.
B. Hạng nhất về mọi thứ.
C. Nếu là lúc đang niệm Phật thì nhớ hết các điều tuyệt vời đức Phật.


6. ĐIỀU KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHÁP MÔN LUYỆN TÂM.

-Nếu bạn luyện liên tục và thành thục thời gian dài THA THIẾT TỘT CÙNG SẼ CHÁN CUỘC SỐNG NÀY, VÀ KHÔNG CÒN THA THIẾT GÌ VỚI CÕI LUÂN HỒI, tuy nhiên cách khắc phục là bạn tạm thời xả trong một thời gian dài để tâm về trạng thái bình thường, RỒI SAU KHI ỔN ĐỊNH TRỞ LẠI LẠI LUYỆN TÂM THA THIẾT.



-Ví dụ như ngài Thiện Đạo đã leo lên cây liễu, trước đó liền nói: Xin đúc Phật tiếp dẫn con về cõi Cực Lạc.

-Ví dụ khác là: Ngày xưa đức Phật dạy Quán Bất tịnh, nhiều vị tỳ kheo quán thành tựu pháp quán này, nên tự mình kết liễu và không muốn sống với thân ô uế ở thế giới này. Đây là nhược điểm của MỖI PHÁP MÔN.

*TÓM LẠI , MỖI NGƯỜI SINH RA KHÔNG AI LÀ KHÔNG THA THIẾT, VÌ VẬY MỖI NGƯỜI TỰ MÌNH COI THÍCH AI, THÌ ÁP ĐẶT ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ LÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÓ.




7. THA THIẾT TỘT ĐỘ NHÌN CÂY, NHÌN LÁ, LÚC ĂN , KHI NGỦ, KỂ CẢ KHI ĐI VỆ SINH CŨNG NHỚ ĐỐI TƯỢNG ĐÓ - ĐÂY LÀ TÂM THA THIẾT TỘT CÙNG CỦA TỊNH ĐỘ,

-Nếu như nhìn mỗi sự vật đều nhớ đức Phật A Di Đà thì tin chắc mọi người, ai nấy đều được vãng sinh, không sót một ai.




*ĐÂY LÀ PHÉP LUYỆN TÂM BẬC THƯỢNG - HẾT.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


MẸ A DI ĐÀ PHẬT CỨU ĐỘ CON VỀ CÕI CỰC LẠC.

A Di Đà Như Lai đại bi luôn thương xót tất cả chúng sinh
Chúng tá quyết một lòng cầu sinh về Cực Lạc Tịnh Độ ngay cả khi phá vỡ thân hình
Đó là lòng nhân từ rông lớn của chư Phật 10 phuơng đồng giảng dạy

Chúng ta phải cố gắng để trả ơn, thậm chí khi xuơng trở thành cát bụi.

*
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ.


Hạnh phúc trong đạo Phật có mấy loại?

1. Bồ Tát đắc nhất thiết biến lạc tam ma địa (định đại lạc không hư hoại) – Bồ tát đắc định này - dù vạn người bằm xé trăm mảnh, Bồ tát vẫn an trụ đại an lạc (Kinh Phụ Tử Tương Hợp)
2. Người đã đoạn tận phiền não được đại an lạc.
3. Người thân cận Phật, Bồ Tát, hoặc chư Thánh đắc đại an lạc.





Và còn nhiều sự an lạc khác nhau có trong kinh điển, như đắc thiền được đại an lạc, hưởng ngũ dục được an lạc, yêu đương được an lạc, hy sinh vì người khác được an lạc, cha mẹ chăm sóc con cái được an lạc v.v…

-Cho dù là cái an lạc của thiền định đi chăng nữa – đức Phật nói cũng chỉ là an lạc giả tạm.

-Chỉ có an lạc đoạn được phiền não, hoặc đắc định của các Thánh Bồ tát và thân cận chư Phật, mới là hạnh phúc tuyệt đối, và mãi mãi.


Hiện nay chúng ta tu Tịnh độ nên đề cập đến sự an lạc hướng thân cận Phật A Di Đà.

Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh nói:


“Thân Phật Vô Lượng Thọ có tám vạn bốn ngàn tướng, trong mỗi tướng đều có tám vạn bốn ngàn vẻ đẹp, trong mỗi vẻ đẹp lại có tám vạn bốn ngàn ánh sáng, mỗi một ánh sáng chiếu khắp thế giới mười phương thu nhận tất cả chúng sinh niệm Phật”.




Hữu tình con người chúng ta, khi hạnh phúc trong lúc đau khổ nếu có người an ủi, khích lệ, động viên, giúp đỡ chúng ta mỗi bước chân, chắc chắn chúng ta cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

Vậy thì chúng ta nương theo kinh Pháp Hoa, Kinh Thủ Lăng Nghiêm chương Đại Thế Chí Niệm Phật Viên Thông, mà trong tâm phải thật sự nghĩ rằng đức A Di Đà Phật là cha tôi, mẹ tôi, người yêu tôi, cháu của tôi v.v… Tùy theo sở thích.

Trong tâm phải khẳng định 100% đức A Di Đà Phật là cha tôi, là mẹ tôi. Có thể tùy theo sự ưu thích mà đổi cách xưng hô là: Cha A Di Đà Phật, hoặc Mẹ A Di Đà Phật.

Nếu có khó khăn cứ tâm sự với Ngài.

Có hạnh phúc cũng tâm sự như vậy.

Dù là thuận cảnh, hay nghịch cảnh, dù là thiện duyên hay ác duyên phải nghĩ đức A Di Đà Phật là người thân của chúng ta, từng mỗi dây mỗi phút luôn chăm sóc, bảo hộ cho chúng ta; không chỉ là ánh sáng của Mẹ A Di Đà luôn chiếu sáng chúng ta, thật hạnh phúc khi đức A Di Đà Phật luôn bên cạnh chúng ta.



Cốt lõi của sự hạnh phúc là thân cận chư Phật.




Khi nghịch cảnh Mẹ A Di Đà Phật ôm lấy tôi, cầm tay tôi và thầm nói với tôi: “đấy con xem, đây sự thật ở cõi luân hồi, đây là ngôi nhà lửa đang bốc cháy từng dây từng phút”.

Khi thuận cảnh thì Mẹ A Di Đà Phật cầm tay tôi và nói: “hạnh phúc này so với ở cõi Cực Lạc chẳng thấm là gì, như giọt nước so với biển cả, như hạt sương rơi so với mùa mưa lũ”.

Vì thế, cho dù gặp nghịch cảnh hay thuận cảnh, thiện duyên hay ác duyên thì Mẹ A Di Đà Phật luôn bên cạnh tôi, an ủi, nắm tay, trợ giúp, cứu hộ, âm thầm giúp đỡ.

Trong sinh hoạt hằng ngày Mẹ A Di Đà Phật luôn bên cạnh tôi mỗi phút mỗi dây, từng bước chân, mỗi việc làm dù tốt hay xấu, Mẹ luôn mỉm cười với tôi.

Khi tôi bệnh đau, dù có lành hay không lành trở nặng, thì Mẹ A Di Đà Phật vẫn là người luôn chăm sóc tôi.

Khi tôi đi ra ngoài Mẹ A Di Đà Phật luôn bên cạnh.

Khi tôi khóc Mẹ A Di Đà Phật là người khóc thay tôi, ở bên tôi, ôm tôi vào tấm lòng từ bi an ủi.

Khi tôi có niềm vui ở thế gian Mẹ A Di Đà Phật cũng vui cùng với tôi.

Khi tôi phạm phải sai lầm, Mẹ A Di Đà Phật chẳng những không chê trách, mà tâm Mẹ A Di Đà Phật luôn đồng cảm và yêu thương che chở.

Khi tôi ngủ Mẹ A Di Đà Phật ở bên tôi và ngủ cùng tôi.

Khi tôi làm việc Mẹ A Di Đà Phật ở bên tôi và mẹ mỉm cười.

Khi tôi bị người đời ức hiếp, Mẹ A Di Đà Phật đã cùng tôi khóc thật to.

Khi tôi ra ngoài trời, phơi nắng, hoặc đi dạo, tôi biết ánh sáng Mẹ A Di Đà Phật luôn chiếu vào tôi, giúp tôi xóa tan phiền não.


*Tôi luôn hạnh phúc, vì có Mẹ A Di Đà Phật luôn ở bên tôi, ngồi cạnh tôi, đứng bên tôi, ngủ cùng tôi, khóc cùng tôi, ôm ấp tôi, trợ giúp tôi.


Mẹ A Di Đà Phật luôn theo dõi tôi, nếu tâm người đó luôn tha thiết nhớ tưởng đức Phật.
Dù là hoàn cảnh nào, dù là không mở miệng xưng danh hiệu, tôi tin chắc chắn họ 100% sinh Tịnh độ .


CỐT YẾU TẤT CẢ PHƯƠNG PHÁP TRONG ĐẠO PHẬT LÀ: “LUYỆN TÂM” .


*Nếu người có thời gian thì luyện thẳng về tâm tha thiết.

Người không có thời gian thì luyện khẩu nghiệp xưng danh hiệu Phật ---> Mục đích cuối cùng cũng là luyện tâm. (đi đường vòng rồi đến mục đích) Đây là thâm ý của chư Tổ, thầy. Cũng là bất đắc dĩ cho người không có thời gian.






-Trước khi tôi chết, Mẹ A Di Đà Phật không lìa tôi nữa bước, chăm sóc tôi đến hơi thở cuối cùng.

*Khi tôi đức hơi thở lìa cõi đời, bên cạnh cùng tôi trên phương trời mới.

*Cốt lõi tất cả phương pháp đạo Phật là luyện tâm.





-Cốt lõi của Tịnh độ là TÂM THA THIẾT.


*Thượng căn trực chỉ luyện tâm - tâm Tịnh độ là tâm tha thiết.
-Trung căn luyện khẩu nghiệp, thân nghiệp ---> mục đích cũng là luyện tâm.
-Hạ căn luyện khẩu nghiệp ----> mục đích cuối quay về luyện tâm.




*Vì thế Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh nói:

"Thượng phẩm thượng sinh:
Nếu có chúng sinh nguyện sinh về nước đó cần phát ba thứ tâm liền được vãng sinh.
Những gì là ba?

Một là tâm chí thành,
Hai là tâm sâu xa,
Ba là tâm phát nguyện hồi hướng.

Người đầy đủ ba tâm chắc chắn sinh vào cõi ấy."





Ba tâm này là nhiều trạng thái khác của cái tâm tha thiết.




Ba tâm chí thành, tâm sắc sắc, tâm hồi hướng phát nguyện - này là nhiều trạng thái khác CỦA CÁI TÂM THA THIẾT.


TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI: là tâm chí thành.

TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI: là tâm sắc sắc.
TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI: là tâm phát nguyện – hồi hướng.
Phát nguyện là biểu hiện của tâm tha thiết.






Tất cả trong Quán kinh đức Phật nhắc đi nhắc lại mỗi cấp bậc vãng sinh đều phải phát nguyện, trong mỗi giai bậc đều không chú trọng hành này, hành nọ, hay là phải niệm Phật.
mà là Nguyện sinh cõi ấy, không biết bao nhiêu lần.


Nguyện sinh cõi Tịnh Độ là biểu hiện của trạng thái tâm tha thiết tột cùng.



Vậy thì dù là TÂM CHÍ THÀNH, TÂM SÂU SẮC, TÂM PHÁT NGUYỆN HỒI HƯỚNG CŨNG LÀ BIỂU HIỆN - CỦA TRẠNG THÁI TÂM THA THIẾT.

-Nhưng biểu hiện của TRẠNG THÁI TÂM THIẾT LÀ TRẠNG THÁI chí thành, trạng thái sâu sắc, trạng thái phát nguyện hồi hướng.



A Di Đà Như Lai đại bi luôn thương xót tất cả chúng sinh
Chúng ta quyết cầu sinh về Cực Lạc Tịnh độ ngay cả khi phá vỡ thân hình
Đó là lòng nhân từ rộng lớn của chư Phật mười phương đồng giảng dạy
Chúng ta phải cố gắng để trả ơn, thậm chí khi xương trở thành cát bụi.

 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
CỐT TỦY CỦA TẤT CẢ PHƯƠNG PHÁP TRONG ĐẠO PHẬT LÀ: “LUYỆN TÂM” .



-Cốt lõi của Tịnh độ là TÂM THA THIẾT.


*Thượng căn trực chỉ luyện tâm - tâm Tịnh độ là tâm tha thiết.


-Trung căn luyện khẩu nghiệp, thân nghiệp ---> mục đích cũng là luyện tâm.


-Hạ căn luyện khẩu nghiệp ----> mục đích cuối quay về luyện tâm.



*Nếu người có thời gian thì luyện thẳng về tâm tha thiết.

Người không có thời gian thì luyện khẩu nghiệp xưng danh hiệu Phật ---> Mục đích cuối cùng cũng là luyện tâm. (đi đường vòng rồi đến mục đích) Đây là thâm ý của chư Tổ, thầy. Cũng là bất đắc dĩ cho người không có thời gian.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CỦA TÂM SÙNG MỘ THA THIẾT.


Giới trẻ hiện nay khi hâm mộ, thần tượng ai đó, kể cả trong phòng ngủ của chúng, trong ngôi nhà những nơi đôi mắt thường xuyên nhìn thấy đều có hình tượng thần tượng của họ.




Thế gian cũng vậy, xuất thế gian cũng vậy. Người xưa nói: Qúa cung kính, thì khó gần gũi. Vì thế, nếu chúng ta muốn lấy đức A Di Đà Phật là người thân của chúng ta, trong tâm phải khẳng định đức chắn chắn Đức A Di Đà Phật là cha, là mẹ tôi, hoặc là người yêu tôi, bạn thân tôi, người lớn tuổi thì nên nghĩ đức A Di Đà Phật là cháu tôi v.v...

Ngoại trừ nhà vệ sinh, chúng ta không nên treo ảnh thần tượng, người thân của chúng ta là Mẹ A Di Đà Phật ra, buộc phải TẤT CẢ NƠI CHÚNG TA ĐÔI MẮT THƯỜNG XUYÊN ĐỂ TỚI ĐÓ BẮT BUỘC PHẢI TREO HÌNH MẸ A DI ĐÀ CHO DỄ NHỚ TƯỞNG, DỄ THA THIẾT, DỄ TƯỞNG NHỚ.

Cách sắp xếp hình Mẹ A Di Đà nhiều hình ảnh, hay ít hình ảnh thì tùy sở thích chúng ta.

Như nơi chúng ta ngủ nghỉ nên treo một hình Mẹ A Di Đà Phật, người thân của chúng ta.

Nơi làm việc, phòng ăn, ngoài hiên, miễn sao nơi nào thuận tiện, nơi thường xuyên ở chỗ đó có hình Phật dễ nhớ nghĩ.

Muốn hiểu rõ đức Phật thì phải đọc kinh Tịnh độ, nếu không chỉ cần tưởng duy nhất người thân nhất chúng ta, hy sinh vì chúng ta, bảo hộ chúng ta, che chở chúng ta, nơi chúng ta quay về, nơi bình yên, nơi hạnh phúc miên viễn.

Càng hiểu rõ đối tượng, thì tâm dính mắt càng dễ dàng.

Bởi chúng ta tâm lực yếu kém, phải có đối tượng chú tâm, để tâm chú ý vào, có hình ảnh để nhắc nhở liên tục, chú ý vào để thành tựu mục đích nhớ nghĩ đức Phật.

Càng dính lấy Mẹ A Di Đà Phật chừng nào, thì dễ dàng vãng sinh chừng đó.


Nam mô A Di Đà Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
LỜI ĐỨC PHẬT ĐƠN GIẢN, CHÚNG SINH LÀM RỐI RẮM, PHỨC TẠP.


Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật nói:

“Thượng phẩm thượng sinh:
Nếu có chúng sinh nguyện sinh về nước đó cần phát ba thứ tâm liền được vãng sinh.
Những gì là ba?

Một là tâm chí thành,
Hai là tâm sâu xa,
Ba là tâm phát nguyện hồi hướng.

Người đầy đủ ba tâm chắc chắn sinh vào cõi ấy.”
[/BOX]




*Tất cả sách vở từ xưa đến nay, tổng hợp hết lại do người Tàu soạn (người Trung Quốc), người Nhật nói về ba loại tâm tịnh độ. ĐỀU GIẢI THÍCH RƯỜM RÀ RẮC RỐI, KHÔNG HOÀN TOÀN HỢP LÝ, CHƯA THẬT ĐÚNG Ý CHƯ PHẬT, MÀ HỌ CHỈ ĐANG KHAI THÁC NHIỀU TRẠNG THÁI KHÁC NHAU CỦA TÂM, TRẠNG THÁI NÀY, TRẠNG THÁI KIA; THAY VÌ NÓI BA LOẠI TÂM NÀY -- XUẤT PHÁT TỪ CÁI TÂM NÀO?






-Họ đều chú tâm giải thích nhiều trạng thái khác nhau của một cái tâm.



-Nhưng họ không nói rõ ràng “tâm gốc” của ba tướng chí thành, sâu sắc và hồi hướng – phát nguyện là tâm nào?



-Họ chỉ nói trạng thái này, trạng thái nọ, ví dụ như: nói tâm chí thành là không giả dối, chân ngụy v.v…

Tâm sâu sắc là vượt qua sông v.v…. nhưng vẫn quyết tâm v.v….




-Nói chung, họ chỉ giải thích kinh điển trên NGÔN TỪ, MÀ KHÔNG GIẢNG RÕ Ý NGHĨA.



-Hoặc có người nói Tâm chí thành là: Không giả dối, chân ngụy, thiên , viên v.v….

-Hoặc nói ba loại tâm: tâm chí thành, tâm sâu sắc, tâm hồi hướng phát nguyện LÀ BA TÂM TỰ LỰC, hoặc nói là BA TÂM QUY VỀ TÍN TÂM.




*Tất cả cách giải thích TỪ XƯA ĐẾN NAY CỦA NGƯỜI TÀU, NGƯỜI NHẬT soạn về ba loại tâm chưa đúng bản ý của Phật.



-Ba loại tâm chí thành, tâm sâu sắc, tâm hồi hướng – phát nguyện – thật ra NÓ LÀ NHIỀU TRẠNG THÁI – của một cái TÂM THA THIẾT TỘT CÙNG.



-Tâm tha thiết tột cùng sẽ biểu hiện ra nhiều TRẠNG THÁI TÂM KHÁC NHAU.




TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI: là tâm chí thành.

TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI: là tâm sâu sắc.
TÂM THA THIẾT tột cùng BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI: là tâm phát nguyện – hồi hướng.





*Vậy thì tâm chí thành, không phải là là tướng trái với cái tâm giả dối, hay là thiên, viên, chân, ngụy v.v…

-Mà mà là TỘT CÙNG CỦA TÂM CHÍ THÀNH - LÀ PHÁT XUẤT TỪ CÁI “TÂM THA THIẾT” TỘT CÙNG.



Tâm sâu sắc không phải là tướng cái tâm ngàn con trâu kéo không lại, hay liều mạng vượt qua con sông giải thích kiểu rườm rà rắc rối, tùm lum v.v… -- mà TỘT CÙNG CỦA CÁI TÂM SÂU SẮC - LÀ PHÁT XUẤT TỪ CÁI “TÂM THA THIẾT”.


*Vậy thì, người Tịnh Độ cần luyện chỉ một cái tâm duy nhất là : “tâm tha thiết”.


Nam mô A Di Đà Phật
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
CÓ PHẢI CẦN “MỞ MIỆNG” NIỆM PHẬT, ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ MỚI RƯỚC?

Có người cho rằng: Phải mở miệng niệm Phật, người này đức Phật mới rước.

Tuy chúng ta thường xuyên niệm Phật chớ nên cho rằng: Người không mở miệng niệm Phật thì Ngài không rước. Điều này hoàn toàn chưa chính xác.



Trong giáo lý nguyên thủy, đức Phật lấy: Tham ái – chấp thủ - hữu tức tái sinh.




Vậy thì người muốn sinh cõi Cực Lạc phải: ưu thích cõi Cực Lạc – tham ái cõi Cực Lạc – Chấp vào đức Phật A Di Đà, chấp tức là dính mắt vào Ngài, dính vào cõi nước, dính vào công đức của Ngài thì chắc chắn chúng ta sẽ sinh về cõi Cực Lạc.



TRONG AN LẠC TẬP CỦA TỔ ĐẠO XƯỚC NÓI:


Kinh Pháp Cổ lại nói: “Nếu người khi lâm chung mà không thể tác niệm, chỉ cần biết bên cõi Tây phương có Phật, liền có ý cầu vãng sinh, liền được vãng sinh.



Ý NIỆM VÃNG SINH: TUY KHÔNG THỂ XƯNG NIỆM DANH HIỆU, NHƯNG Ý MUỐN VÃNG SINH NÊN PHẬT LIỀN CỨU ĐỘ HỌ.


QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH:



Trung phẩm hạ sinh: Nếu có thiện nam thiện nữ nào hiếu thuận phụng dưỡng cha mẹ, làm việc nhân nghĩa ở thế gian, thì lúc sắp mạng chung được gặp thiện tri thức, vì họ mà trình bày rõ những sự an vui ở cõi Đức Phật A-di-đà, và nghe nói về bốn mươi tám nguyện của Tỳ-kheo Pháp Tạng. Nghe việc này xong, người này liền qua đời, ví như khoảng thời gian tráng sĩ co duỗi cánh tay, được vãng sinh về thế giới Cực lạc phương Tây.




Đó gọi là trung phẩm hạ sinh, là quán tưởng bậc trung, gọi là pháp quán thứ mười lăm.


*ĐỨC PHẬT LẠI NÓI ĐÂY LÀ PHÉP QUÁN THỨ 15, ĐỨC PHẬT KHÔNG NGỪNG NÓI PHÉP QUÁN, TỨC NGHĨA LÀ TẤT CẢ PHẢI QUAY VỀ TÂM.


QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH:


-Hạ phẩm trung sinh: Nếu có chúng sinh hủy phạm năm giới, tám giới, giới cụ túc, và trộm vật Tăng kỳ, trộm vật của Tăng hiện tiền, chẳng thanh tịnh thuyết pháp, không có hổ thẹn, dùng các nghiệp ác để tự trang nghiêm, thì chắc chắn theo nghiệp ác ấy mà rơi vào địa ngục. Do vậy, lúc sắp qua đời, các lửa địa ngục đồng thời hiện đến. Tuy nhiên, may mắn người ấy gặp được thiện tri thức với tâm từ bi rộng lớn, ca ngợi oai đức mười lực của Đức Phật A-di-đà, ca ngợi thần lực ánh sáng của Đức Phật ấy, cũng ca ngợi giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến. Người ấy nghe rồi, sinh tâm vui mừng nên diệt trừ được tội sinh tử trong tám mươi ức kiếp. Lửa dữ địa ngục biến thành gió mát thổi hoa chư Thiên đến. Trên hoa đều có hóa thân Phật và Bồ-tát đến đón người ấy. Chỉ trong một niệm liền được sinh trong hoa sen nơi ao bảy báu.




Hạ phẩm thượng, hạ phẩm trung, hạ phẩm hạ đều thuộc pháp quán thứ 16.




ĐỨC PHẬT KHÔNG NGỪNG NHẮC ĐI NHẮC LẠI, LÀ PHÉP QUÁN, LÀ PHÉP QUÁN, LÀ PHÉP QUÁN.

Quán tức là dùng tâm quán, cho dù có khẩu niệm cũng chính phải là cái tâm muốn vãng sinh.

*Tóm lại, được vãng sinh hay không, không phụ thuộc bạn phải niệm Phật , hay gọi danh hiệu đức Phật mới tới rước.

-Mà được vãng sinh hoàn toàn phụ thuộc vào cái TÂM ƯỚC MUỐN VÃNG SINH CỦA BẠN THẬT SÂU SẮC.

-Tâm khao khát vãng sinh mãnh liệt, dù bạn không mở miệng niệm Phật đức Phật chắn chắn rước.

-Nói như vậy, không phải là bảo bạn không niệm Phật, mà khi niệm Phật nên tin hết lòng sự cứu độ, sự yêu thương hết lòng của đức A Di Đà với chúng ta, những người có căn cơ yếu kém về mọi mặt.


Nam mô A Di Đà Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Một đứa con bị nghiệp và phiền não trói buộc, từ vô thủy kiếp đến nay đã cam chịu chấp nhận làm ăn xin ở xó chợ. Cứ sống chết không ngừng, khổ vui thay nhau, nhưng niềm vui như hạt sương rơi vào sớm mai, khổ đau nhận lấy thì chịu không thể dùng ngôn từ tả nổi.



Từ khi con lang thang vất vưởng ăn xin, may mắn hôm đó ở quán trọ đó đọc được lá thư, tờ rơi tìm con của Mẹ A Di Đà trong chương Thế Chí và kinh Pháp Hoa -ở Đại Tạng Kinh Đại thừa, lại thấy hình ảnh mình trong đó, biết mình tuy có những khuyết điểm xấu, nhưng Mẹ A Di Đà Phật không bao giờ quên mình.




Để đáp lại thâm ân của Mẹ, nên mỗi phút mỗi dây từ đó cũng gắng sức cố gắng trở về, khi đã hiểu rõ chân tướng sự thật thân phận của mình, đức Như Lai A Di Đà ngay lúc đó, hiện ngay trước mặt con, khi Mẹ A Di Đà Phật thấy con, mẹ cảm thấy vô cùng mừng rỡ, con thì cảm thấy mình được hạnh phúc hơn trăm vạn người vẫn đang ở bờ, ở bụi, lang thang vất vả trong cõi Luân Hồi.



Thiết nghĩ cùng thương cho những người con như con thời ấy - vẫn khăng khăng trốn Mẹ A Di Đà Phật, luôn không thừa nhận tấm lòng yêu thương vô điều kiện, Bồ Đề tâm của Mẹ A Di Đà Phật thương tất cả những đứa con chịu khổ trong 10 phương.



Mà viết ra những thứ gì đó, khiến ai nấy lợi lạc không còn khổ đau nữa.



Từ khi con nhận Mẹ A Di Đà Phật là người thân của con, mẹ lúc nào cũng là người an ủi, khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi mỗi bước chân, khi hạnh phúc trong lúc đau khổ đều có Mẹ A Di Đà Phật quan tâm con, lúc con đau khổ tột cùng trong cuộc sống, mẹ đã không ngừng cảnh tỉnh con.



Mẹ A Di Đà Phật, luôn bên cạnh con mỗi dây mỗi phút.



Khi con khó khăn con luôn tâm sự với Mẹ A Di Đà Phật.

Có hạnh phúc con cũng tâm sự với Mẹ A Di Đà Phật.






Khi nghịch cảnh Mẹ A Di Đà Phật ôm lấy con, cầm tay con và thầm nói với con: “đấy con xem, đây sự thật ở cõi luân hồi, đây là ngôi nhà lửa đang bốc cháy từng dây từng phút”.

Khi thuận cảnh thì Mẹ A Di Đà Phật cầm tay con và nói: “hạnh phúc này so với ở cõi Cực Lạc chẳng thấm là gì, như giọt nước so với biển cả, như hạt sương rơi so với mùa mưa lũ”.



Vì thế, cho dù gặp nghịch cảnh hay thuận cảnh, thiện duyên hay ác duyên thì Mẹ A Di Đà Phật luôn bên cạnh con, an ủi, nắm tay, trợ giúp, cứu hộ, âm thầm giúp đỡ.

Trong sinh hoạt hằng ngày Mẹ A Di Đà Phật luôn bên cạnh con mỗi phút mỗi dây, từng bước chân, mỗi việc làm dù tốt hay xấu, Mẹ luôn mỉm cười với con.

Khi con bệnh đau, dù có lành hay không lành trở nặng, thì Mẹ A Di Đà Phật vẫn là người luôn chăm sóc con.

Khi con đi ra ngoài Mẹ A Di Đà Phật luôn bên cạnh và ở trước mặt phóng ánh sáng lớn.

Khi con khóc Mẹ A Di Đà Phật là người khóc thay tôi, ở bên tôi, ôm con vào tấm lòng từ bi an ủi.

Khi con có niềm vui ở thế gian Mẹ A Di Đà Phật cũng vui cùng với con.

Khi con phạm phải sai lầm, Mẹ A Di Đà Phật chẳng những không chê trách, mà tâm Mẹ A Di Đà Phật luôn đồng cảm và yêu thương che chở.

Khi con ngủ Mẹ A Di Đà Phật ở bên tôi và ngủ cùng con.

Khi con làm việc Mẹ A Di Đà Phật ở bên con và mẹ mỉm cười.

Khi con bị người đời ức hiếp, Mẹ A Di Đà Phật đã cùng con khóc thật to.

Khi con ra ngoài trời, phơi nắng, hoặc đi dạo, tôi con biết ánh sáng Mẹ A Di Đà Phật luôn chiếu vào con , giúp con xóa tan phiền não.




Khi con cầm những vật trên tay, nhìn cây cỏ hoa lá, mỗi phút mỗi dây đều dành hết yêu thương cho con, Mẹ A Di Đà Phật đã đồng hành cùng con khi đau khổ, lúc phiền não, lúc vui, lúc buồn .


-Trước khi con chết, Mẹ A Di Đà Phật không lìa tôi con nữa bước, chăm sóc con đến hơi thở cuối cùng.


*Khi con đứt hơi thở lìa cõi đời Mẹ A Di Đà Phật, bên cạnh cùng con trên phương trời mới.




Mẹ A Di Đà Phật ơi, tình thương Mẹ dành cho con không bờ bến, mẹ không những dành cho đứa con dại này, mà những đứa con còn lang thang vất vưởng khắp cõi luân hồi.




*Con vẫn luôn nhớ cái khoảnh khắc đó, khi con rất đau khổ và phiền não, đối với đời con là một đứa xấu xa bị mọi người bỏ rơi, vì đã ở cõi luân hồi vô số kiếp, vì ở chốn ăn xin đầu đường xó chợ lâu ngày; vì thế tánh nết của con vô cùng xấu xa bỉ ổi.



Những người thấy con còn nhe răng cười, bụm miệng nói; thế mà mẹ đứng trước mọi người bênh vực cho con, mẹ nói: “dù nó có là đứa con ăn xin nhớp nhúa, dù nó có tính nết trộm cướp ngoài đường, dù nó có tà vậy dâm loạn, dù nó hay nói dốc, dù nó uống rượu đầu óc rối mờ, dù nó có tính hay sân giận, dù nó có tính tham lam, dù nó có tính mắng người, dù nó hiện nay quá ngu dốt, dù nó có giết cả tôi, THÌ NÓ VẪN CÓ PHẬT TÁNH HIỆN TIỀN, TÍNH NÓ KHÔNG HỀ XẤU, dù tạm thời hiện nay có chút không hợp tánh vua chúa, tánh Phật, tánh từ bi, tánh thiện lương, tánh bát ái v.v…




Hiện nay con tôi không có đủ thần thông diệu dụng, chẳng khác một đứa què quặt.



Khi tôi đưa con về cõi Tịnh độ Cực Lạc đúng thời điểm, đến lúc đó con tôi chẳng bao lâu nó sẽ thừa kế địa vị Pháp vương của tôi.






*Khi con được Mẹ A Di Đà Phật nói to và bênh vực, ở Thế giới Ác, đời ác năm trược; con lại hân hoang, khó tả, như muốn nhảy lên về sự vĩ đại.




Mẹ bênh con, nói rõ không ngần ngại với cõi đời ác, con thật may mắn vì có Mẹ A Di Đà Phật bên cạnh.



-Mỗi lúc mỗi dây con ở trong tình thương Mẹ A Di Đà Phật ôm ấp, là mỗi phút mỗi dây con luôn được hạnh phúc tuyệt vời.



Khi con cảm nhận sâu sắc, tình cảm Mẹ A Di Đà Phật dành cho con, con tự hứa với lòng, sẽ không phụ lòng của Mẹ, và sẽ không bao giờ bỏ nhà vốn có, mà đi lang thang khắp cõi Luân Hồi nữa.



Mẹ A Di Đà Phật của con.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Trong 12 nhân duyên để tái sinh, đức Phật nói “Danh – sắc”, 2 từ danh và sắc là không thể tách rời.
“Tức là khi con người nói tới tên ai đó, tức là đã nắm bắt được hình ảnh người đó”.


*Khi chúng ta nói cha tôi, mẹ tôi, em tôi, chị tôi, vợ tôi, thầy tôi v.v… KHI NÓI NHƯ VẬY, TUY LÀ ÂM THANH NHƯNG TRONG TÂM MỌI NGƯỜI ĐÃ TỰ VẼ RA, CHA TÔI TÍNH TÌNH RA SAO, ĂN MẶT THẾ NÀO, CAO HAY THẤP, CHỖ Ở CHA TÔI, CHA TÔI ĐỐI XỬ.

-Khi nói từ cha, mẹ, vợ, thầy v.v… mọi người đã hiện toàn bộ người cha trước mặt mỗi người đây chính là SẮC TƯỚNG – trong 12 nhân duyên tức là DANH – SẮC là 1 cặp đi đôi.




*Vì vậy, những người căn tánh bậc trung này; nếu niệm hồng danh đức Phật A Di Đà, nhưng thiếu đi sắc tướng của Tịnh độ, tức là HỒNG DANH BỊ THIẾU.

-Do đó, căn cơ bậc trung của Tịnh độ này cần hiểu:
I. Đặc tính của đức A Di Đà Phật
II. Nghĩa của danh hiệu A Di Đà Phật
III. Sai biệt của đức A Di Đà Phật.
IV. Kết luận và cách niệm Phật.

*I, Nói đơn giản là phải hiểu: đặc tính, nghĩa, và sai biệt của A Di Đà Phật.

Thế nào là đặc tính của đức A Di Đà Phật: tức là đức A Di Đà Phật có bao nhiêu lời nguyện, lời nguyện nào là thâm sâu chúng ta tâm đắc nhất, cõi nước đức Di Đà có những gì, trang nghiêm những gì? Chúng hội ở đó có những ai?

Đó là đặc tính tôi đã nói sơ qua, phần sau tôi sẽ biên toàn bộ “kinh Vô Lượng Thọ” để căn cơ bậc trung này dễ quán tưởng cõi Cực Lạc.

8 TƯỚNG TỐI THẮNG Ở CÕI CỰC LẠC CỦA ĐỨC A DI ĐÀ PHẬT.

1, TƯỚNG: CÕI NƯỚC KHÔNG CÓ ÁC ĐẠO.

2, TƯỚNG: TƯỚNG HẢO VIÊN MÃN (TẤT CẢ ĐỀU ĐẦY ĐỦ 32 TƯỚNG TỐT, 80 VẺ ĐẸP)

3, TƯỚNG: THẦN THÔNG TỰ TẠI. (THẦN THÔNG KHÔNG KHÁC GÌ ĐỨC PHẬT)

4, TƯỚNG: HÓA SINH TỪ HOA SEN.

5, TƯỚNG: QUYẾT ĐỊNH THÀNH PHẬT (SAU KHI SINH VỀ ĐÓ LIỀN TRỤ BẬC BẤT THOÁI CHUYỂN)

6, TƯỚNG: ĐẮC ĐẠI LẠC ĐỊNH. (CÂY CỎ, HOA RƠI CHẠM ĐỀU SINH LÀ ĐẠI LẠC, RỒI TIẾP ĐÓ NHƯ AN LẠC ĐỊNH CỦA DIỆT TẬN ĐỊNH, TỨC LÀ ĐỊNH DIỆT HẾT PHIỀN NÃO).

7, TƯỚNG : NGỬI HƯƠNG TU ĐỀU TỰ NHIÊN THEO HẠNH PHẬT. (NGỬI HƯƠNG THEO PHẬT HẠNH)

8, TƯỚNG: TÙY Ý GIÁO HÓA CHÚNG SINH.

1, TƯỚNG: CÕI NƯỚC KHÔNG CÓ ÁC ĐẠO.

Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:


Nếu con thành Phật mà cõi nước ấy còn có địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



2, TƯỚNG: TƯỚNG HẢO VIÊN MÃN (TẤT CẢ ĐỀU ĐẦY ĐỦ 32 TƯỚNG TỐT, 80 VẺ ĐẸP)


KINH A DI ĐÀ (KINH VÔ LƯỢNG THỌ) CỦA CƯ SĨ CHI KHIÊM DỊCH NÓI:


Nguyện thứ mười lăm: Nếu khi thành Phật, Ta sẽ làm cho thân thể của các Bồ-tát trong nước của mình toàn màu vàng rực, có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp giống như Phật. Nếu được như lời nguyện, Ta mới thành Phật. Nếu không được như thế, Ta không thành Phật.


Vô Lượng Thọ Như Lai Hội (Kinh Vô Lượng Thọ) cuả ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch:

Này A-nan! Bồ-tát sinh ở thế giới Cực lạc kia, đều đủ ba mươi hai tướng, thân thể nhu nhuyến, các căn thông lợi, trí tuệ thiện xảo, đối với pháp sai biệt không pháp nào chẳng thấu suốt, thiền định thần thông du hý tuyệt vời.



Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con đều chẳng đầy đủ ba mươi hai tướng của bậc đại nhân, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà Bồ-tát trong cõi nước của con không được thân Kim cang na-la-diên, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con thành Phật, hàng trời, người trong cõi nước của con đều không được thân màu vàng ròng, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con hình sắc không đồng, có kẻ xấu người đẹp, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



3, TƯỚNG: THẦN THÔNG TỰ TẠI. (THẦN THÔNG KHÔNG KHÁC GÌ ĐỨC PHẬT)



Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không biết được kiếp trước cho đến không biết được trăm ngàn ức triệu kiếp, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thiên nhãn cho đến thấy được trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thiên nhĩ cho đến nghe được trăm ngàn ức triệu giáo pháp của chư Phật và chẳng thọ trì, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được tha tâm thông cho đến chỉ biết được tâm niệm chúng sinh trong trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con thành Phật, Bồ-tát trong cõi nước của con, nương nhờ thần lực của Phật, cúng dường chư Phật trong khoảng một bữa ăn mà không đến khắp vô lượng vô số ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật, Bồ-tát trong cõi nước của con, ở trước chư Phật hiện công đức của mình mà những thứ phẩm vật mong cầu cúng dường không được như ý, thì con không nhận lấy Chánh Giác





Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thần túc, thậm chí trong khoảnh khắc không thể vượt qua trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



4, TƯỚNG: HÓA SINH TỪ HOA SEN.



Vô Lượng Thọ Như Lai Hội (Kinh Vô Lượng Thọ) cuả ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch:

“Này A-dật-đa! Ông xem người có trí tuệ thù thắng, nhân người kia có tuệ lực rộng nên được hóa sinh ở nước Cực lạc kia ở trong hoa sen ngồi kiết già”.



Kinh A Di Đà của cư sĩ Chi Khiêm dịch (bản Kinh Vô Lượng Thọ khác) :

“Vô số chư Thiên, loài người hay những loài côn trùng nhỏ nhít sinh đến nước Ta đều hóa sinh tử hoa sen trong ao bảy báu”.



Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh:

Hạ phẩm hạ sinh:

Lúc qua đời thấy hoa sen bằng vàng như mặt trời ở trước người. Chỉ trong một niệm liền sinh đến thế giới Cực lạc, ở trong hoa sen.



5, TƯỚNG: QUYẾT ĐỊNH THÀNH PHẬT (SAU KHI SINH VỀ ĐÓ LIỀN TRỤ BẬC BẤT THOÁI CHUYỂN)



Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:

Đức Phật bảo A-nan:

-Bồ-tát ở cõi nước kia rốt ráo đều đạt đến Nhất sinh bổ xứ.



Nếu con được thành Phật mà chúng Bồ-tát ở cõi phương khác sinh về nước con thì hoàn toàn đạt đến bậc Nhất sinh bổ xứ, trừ người có bản nguyện, giáo hóa tự tại, vì chúng sinh nên mặc giáp thệ nguyện rộng lớn tích chứa công đức, độ thoát tất cả, du hành các cõi Phật, tu hạnh Bồ-tát, cúng dường chư Phật Như Lai mười phương, giáo hóa vô lượng hằng sa chúng sinh khiến họ đứng vững nơi đạo Chánh chân vô thượng, siêu việt các hàng phàm phu, tu hành các địa hiện tại, tu tập công đức Phổ Hiền, nếu không như vậy thì con không nhận lấy Chánh Giác.





Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không an trụ nơi thiền định chắc chắn đạt đến diệt độ, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



6, TƯỚNG: ĐẮC ĐẠI LẠC ĐỊNH. (CÂY CỎ, HOA RƠI CHẠM ĐỀU SINH LÀ ĐẠI LẠC, RỒI TIẾP ĐÓ NHƯ AN LẠC ĐỊNH CỦA DIỆT TẬN ĐỊNH, TỨC LÀ ĐỊNH DIỆT HẾT PHIỀN NÃO).



Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:

Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con hưởng thọ sung sướng không bằng Tỳ -kheo lậu tận thì con không nhận lấy Chánh giác.



Vô Lượng Thọ Như Lai Hội (Kinh Vô Lượng Thọ) cuả ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch:



A-nan! Cõi nước Cực lạc kia, vào những buổi sáng tối khắp cả bốn phương, gió hòa hiu hiu thổi động, không nghịch không loạn, thổi các loại tạp hoa, có các loại hơi hương thơm tho, xông khắp cả cõi nước đó. Tất cả hữu tình được gió thổi chạm vào thân thể, thì được sự an hòa điều thích giống như Tỳ-kheo được Diệt tận định.



Vô Lượng Thọ Ưu Bà Đề Xá của ngài Thế Thân (Luận Vô Lượng Thọ):

“Cỏ Công Đức,Tính báu

Mềm mại xoay trái phải

Người chạm sinh Thắng Lạc (niềm vui thù thắng)

Hơn Ca Chiên Lân Đà (Kācilindi: tên của Thủy Điểu, loài chim ở trong biển,

khi tiếp chạm thì sinh niềm vui lớn.





7, TƯỚNG : NGỬI HƯƠNG TU ĐỀU TỰ NHIÊN THEO HẠNH PHẬT. (NGỬI HƯƠNG THEO PHẬT HẠNH)



Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:

Nếu con được thành Phật, thì tất cả vạn vật ở cõi nước của con như cung điện, lâu đài, ao nước, hoa cây từ mặt đất đến hư không đều do vô lượng châu báu, trăm ngàn thứ hương hợp thành, trang trí xinh đẹp kỳ lạ siêu việt hơn cõi trời người, hương thơm xông phắp thế giới mười phương, Bồ-tát nghe mùi đều tu theo hạnh Phật, nếu không được như vậy thì con không nhận lấy Chánh Giác.



8, TƯỚNG: TÙY Ý GIÁO HÓA CHÚNG SINH.



Nếu con được thành Phật, Bồ-tát trong cõi nước của con thọ trì đọc tụng giảng thuyết kinh pháp mà không được trí tuệ biện tài, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật, Bồ-tát trong cõi nước của con trí tuệ biện tài có thể tính lường, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà chúng Bồ-tát ở cõi phương khác sinh về nước con thì hoàn toàn đạt đến bậc Nhất sinh bổ xứ, trừ người có bản nguyện, giáo hóa tự tại, vì chúng sinh nên mặc giáp thệ nguyện rộng lớn tích chứa công đức, độ thoát tất cả, du hành các cõi Phật, tu hạnh Bồ-tát, cúng dường chư Phật Như Lai mười phương, giáo hóa vô lượng hằng sa chúng sinh khiến họ đứng vững nơi đạo Chánh chân vô thượng, siêu việt các hàng phàm phu, tu hành các địa hiện tại, tu tập công đức Phổ Hiền, nếu không như vậy thì con không nhận lấy Chánh Giác.

II. Nghĩa danh từ: Nam mô Vô Lượng Thọ Phật tức là Namo Amitayus Buddha.
Nam mô Vô Lượng Quang Phật tức là Namo Amitabha Buddha.

Amita chúng ta niệm hằng ngày tức là A Di Đà đức Phật có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp 10 phương, tuổi thọ của vị Phật này vô lượng, vô biên không thể biết, không thể tính nổi.

III, Sai biệt của A Di Đà Phật

1. Là 10 phương chư Phật không có vị Phật nào không tán thán vị Phật này.
2. Cõi Cực Lạc là tuyển chọn tất cả các Tịnh độ và cõi thiện ác của 210 ức cõi chư Phật; và là tinh hoa nhất của các chư Phật.
3. Sai biệt là chư Phật 10 phương, rất ít vị phát nguyện tiếp dẫn chúng sinh 10 phương.
4. Một số chư Phật chọn lọc điều kiện rất cao.
5. Một số chư Phật chỉ tuyển chọn các Bồ Tát hoặc chư Thánh mà loại bỏ chúng sinh nghiệp chướng.

IV, Vậy thì người niệm Phật căn cơ này, hiểu rõ cõi Cực Lạc, hiểu rõ tướng trang nghiêm của cõi Cực Lạc, hiểu rõ nghĩa của danh hiệu A Di Đà Phật – ánh sáng vô lượng chiếu khắp 10 phương, thọ mạng của Phật này vô cùng vô cực, và nhân dân cõi đó cũng tương đồng như Phật là đời sống vô lượng.


*Bởi thế, khi niệm Nam mô A Di Đà Phật hoặc A Di Đà Phật, chúng ta rằng nhớ những đặc tính của cõi Cực Lạc, những tướng trạng, những lời nguyện, nhớ ánh sáng vô lượng của đức A Di Đà.

-Nhớ càng nhiều thì chúng ta càng thích thú niệm Phật.

-Quan trọng là KHI CHÚNG TA NIỆM PHẬT, NÊN GOM HẾT TẤT CẢ TƯỚNG CỦA TỊNH ĐỘ VÀO CÂU A DI ĐÀ PHẬT, HAY NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, thì như vậy chúng ta càng hang say niệm Phật hơn nữa.

-Để giảm bớt sự chán nản khi niệm Phật, chúng ta nên chuyển các tướng liên tục của cõi Cực Lạc , khiến chúng ta không cảm thấy ngán niệm Phật.

Nam mô A Di Đà Phật luyện căn cơ của Tịnh độ bậc Trung hết.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
LOẠI BỎ TẤT CẢ CÁC TƯỚNG TỊNH ĐỘ - CHỈ LẤY XƯNG DANH HIỆU VÀ TÂM MUỐN ĐI THEO PHẬT – LUYỆN TÂM BẬC HẠ!



*Căn cơ bậc hạ này TÂM LỰC YẾU KÉM, nên không thể luyện tâm quán tưởng, hoặc là luyện tâm tha thiết.


Hoặc như căn cơ bậc trung tu 4 cách : lễ bái, xưng danh, phát nguyện, mong mỏi sớm thành Phật.

-Trong mỗi hành vi của căn cơ bậc trung, họ đều gom tất cả các tướng Tịnh độ vào 4 cách tu của mình, ví dụ như: Khi họ niệm Phật, họ dùng năng lực gom các tướng Tịnh độ vào danh hiệu Phật, hay phát nguyện, hoặc lễ lạy. Thì căn cơ bậc hạ này TÂM LỰC YẾU, nên bỏ tất cả những phương pháp trên mà chỉ sử dụng TRÌ DANH NIỆM PHẬT, VÀ XƯNG DANH NIỆM PHẬT VỚI Ý MUỐN ĐỂ SINH VỀ CÕI CỰC LẠC.




Kinh điển lại nói:




KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH:

Này A-nan! Bậc hạ là chư Thiên, loài người ở khắp mười phương thế giới, chí tâm muôn sinh về cõi Cực lạc, nhưng không thể làm các công đức mà chỉ phát tâm Bồ-đề vô thượng, nhất tâm chuyên niệm cho đến mười niệm, niệm Đức Phật Vô Lượng Thọ, nguyện sinh về cõi nước ấy, hoặc nghe giáo pháp thâm sâu hoan hỷ tin thọ, không có hoài nghi, cho đến một niệm nhớ nghĩ Đức Phật kia, dụng tâm chí thành nguyện sinh về cõi nước ấy thì người này khi qua đời, mộng thấy Đức Phật kia và liền được vãng sinh với công đức trí tuệ cũng gần như bậc trung.







VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI HỘI CỦA NGÀI BỒ ĐỀ LƯU CHI DỊCH:


Này A-nan! Nếu có chúng sinh trụ Đại thừa, đem tâm thanh tịnh hướng về Đức Như Lai Vô Lượng Thọ, cho đến niệm mười niệm Phật Vô Lượng Thọ nguyện sinh về nước đó, nghe pháp sâu xa liền sinh lòng tin hiểu, tâm không nghi hoặc cho đến được một niệm tịnh tâm, phát khởi một niệm tâm niệm Phật Vô Lượng Thọ, người ấy tới khi mệnh chung như ở trong chiêm bao thấy Phật Vô Lượng Thọ, nhất định sinh sang nước kia, được không thoái chuyển nơi đạo Vô thượng Bồ -đề.







*KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH – BẬC HẠ NÓI:

Cho đến mười niệm, niệm Đức Phật Vô Lượng Thọ, nguyện sinh về cõi nước ấy, hoặc nghe giáo pháp thâm sâu hoan hỷ tin thọ, không có hoài nghi, cho đến một niệm nhớ nghĩ Đức Phật kia, dụng tâm chí thành nguyện sinh về cõi nước ấy thì người này khi qua đời, mộng thấy Đức Phật kia và liền được vãng sinh.








VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI HỘI CỦA NGÀI BỒ ĐỀ LƯU CHI DỊCH:

Cho đến niệm mười niệm Phật Vô Lượng Thọ nguyện sinh về nước đó, nghe pháp sâu xa liền sinh lòng tin hiểu, tâm không nghi hoặc cho đến được một niệm tịnh tâm, phát khởi một niệm tâm niệm Phật Vô Lượng Thọ, người ấy tới khi mệnh chung như ở trong chiêm bao thấy Phật Vô Lượng Thọ, nhất định sinh sang nước kia, được không thoái chuyển nơi đạo Vô thượng Bồ - đề.





-Đức Phật nói căn cơ bậc hạ CHỈ CẦN XƯNG NIỆM DANH HIỆU PHẬT VÀ NGUYỆN SINH CỰC LẠC, nguyện sinh tức là phải có tâm mong muốn sinh về cõi đó.

*NIỆM 10 NIỆM DANH HIỆU PHẬT A DI ĐÀ HOẶC 1 NIỆM DANH HIỆU NHƯ LAI ĐÓ, RỒI PHẢI NGUYỆN VÃNG SINH, THÌ LIỀN ĐƯỢC VÃNG SINH.

*10 niệm này không phải là lúc chết, mà bất kỳ lúc nào, thời gian nào, địa điểm.

-10 niệm danh hiệu là trong Quán Vô Lượng Thọ Phật, nói về căn cơ cả đời không biết tu, gần chết với xưng niệm.

*Vậy 10 niệm danh hiệu A Di Đà Phật rồi nguyện sinh về cõi Cực Lạc, rất dễ ai cũng làm được.



*Đây là nguyên văn trong Kinh Vô Lượng Thọ bản dịch của ngài Khang Tăng Khải và Vô Lượng Thọ Như Lai Hội đức bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã nói: Chỉ cần 1 niệm hoặc 10 niệm Phật A Di Đà rồi nguyện sinh nước kia thì người ĐÓ CHẮC CHẮN VÃNG SINH.



*Lại có 3 loại căn cơ niệm Phật bậc hạ:



1. Loại bỏ các tướng Tịnh độ, xưng danh niệm danh hiệu Phật với tâm cảm ơn đức Phật A Di Đà và có tâm mong muốn vãng sinh.

2. Loại bỏ các tướng Tịnh độ, niệm danh hiệu Phật với tâm mong muốn vãng sinh Cực Lạc.

3. Thường xuyên niệm Phật dù đi, đứng hay nằm ngồi, đều xưng danh hiệu Phật A Di Đà , cho dù không phát nguyện, do thường xuyên xưng danh hiệu Phật nên được vãng sinh.







*Người niệm 1 niệm đến 10 niệm rồi nguyện sinh về cõi Cực Lạc chắc chắn được đi.

-Người chỉ biết thường xuyên xưng niệm danh hiệu Phật, do danh hiệu Phật bản thể chính nó là đại diện cõi Cực Lạc, nên người xuyên xưng niệm danh hiệu A Di Đà Phật chắc chắn sinh về cõi Cực Lạc.

Nam mô A Di Đà Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Vô Lượng Thọ Ưu Bà Đề Xá Nguyện Sinh Kệ Chú của Tổ Đàm Loan nói (số 1819):

Nếu khi tôi được thành Phật, mà người trời trong cõi nước tôi không trụ trong nhóm chánh định , cho đến diệt độ, thì tôi không thành Chánh giác, nương vào nguyện lực của Phật nên trụ vào nhóm chánh định. Vì trụ nhóm chánh định , nên được diệt độ, các điều hồi phục không khó khăn, cho nên được mau chứng đắc, đây là quả chứng thứ hai.



Nguyện rằng:



Nếu khi tôi được thành Phật, các Bồ-tát ở cõi Phật phương khác sinh về nước tôi ráo ráo được Nhất Sinh Bổ Xứ, trừ những vị có bản nguyện tự tại giáo hóa, vì làm cho chúng sinh thệ nguyện được vững vàng, chứa nhiều gốc đức, độ thoát tất cả chúng sinh, đến khắp các cõi Phật, tu hạnh Bồ-tát, cúng dường Chư Phật, Như lai mười phương, hóa độ hằng sa vô lượng chúng sinh, để họ xây dựng đạo vô thượng chân chánh. Vượt ra khỏi thường tình và các địa hạnh hiện tiền, tu tập theo Đức Phổ Hiền, nếu không như vậy thì không “thành chánh giác”.



Nhờ nguyên lực Phật nên vượt khỏi thường luân, hạnh các địa hiện tiền. Tu tập công đức Phổ Hiền để vượt khỏi, hạnh các địa thường tình tu tập theo Đức Phổ Hiền để vượt khỏi các hạnh địa bình thường, cho nên mau được, đây là quả chứng thứ ba từ đây suy ra tha lực là duyên tăng thượng được không đúng ư?




Phải nói về tự lực, như người sợ ba đường cho nên mới thọ trì giới cấm, tu thiền định, nhờ thiền định nên tu tập thần thông, vì có thần thông nên đi khắp chốn Ta-bà, như thế gọi là tự lực.



Còn kẻ yếu cưỡi lừa không được phải như vua Chuyển Luân đi trên hư không, đến khắp bốn thiên hạ tự do, đó gọi là tha lực.






Dốt thay người học đời sau nghe nương vào năng lực người khác thì nên sinh tín tâm, chớ nghĩ là khó thấy mình không có phần.



Kệ Ưu-bà-đề xá nguyện sinh trong kinh Vô Lượng Thọ chú thích quyển hạ (xong).
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
*THUYẾT PHÁP HÀNH TRÌ TỰ LỰC CỦA CHƯ THÁNH ẤN ĐỘ VÀ THUYẾT CỦA NGƯỜI TÀU.




Vô Lượng Thọ Ưu Bà Đề Xá Nguyện Sinh Kệ Chú của Tổ Đàm Loan quyển Hạ:

Phải nói về tự lực, như người sợ ba đường cho nên mới thọ trì giới cấm, tu thiền định, nhờ thiền định nên tu tập thần thông, vì có thần thông nên đi khắp chốn Ta-bà, như thế gọi là tự lực.










Chú giải kinh Bí Mật Tập Hội của ngài Long Trí:

Dù trong vô lượng kiếp,

Bố thí đầu và mình,

Ngọc quí,những thứ khác

Sắc tướng còn bất tịnh

Không thể đạt giác ngộ.



Dù trong vô lượng kiếp

Trì giới và nhẫn nhục,

Thực hành nhiều hạnh khác

Sắc tướng còn bất tịnh

Không thể đạt giác ngộ.



Dù trong vô lượng kiếp

Thiền quán thân mật chú

Sắc tướng còn bất tịnh

Không thể đạt giác ngộ.








*Vậy thì theo Tổ Đàm Loan liệt kê những pháp hành (trong chú giải Luận Vãng Sinh quyển Hạ) như:

1. Sợ ba đường ác thuộc tâm tự lực.

2. Tu trì cấm giới thuộc tâm tự lực.

3. Tu tập thiền định thuộc tâm tự lực.

4. Tu tập các thần thông thuộc tâm tự lực.







*Thuyết ở Ấn Độ ngài Long Trí là đệ tử ruột của ngài Long Thọ trong mở đầu chú giải kinh Bí Mật Tập Hội, tôn giả Long Trí liệt kê như sau:

1. Vô lượng kiếp bố thí vật chất bên ngoài và bố thí thân thể.

2. Vô lượng kiếp trì giới, vô lượng kiếp nhẫn nhục, vô lượng kiếp trì các hạnh khác nhau.

3. Vô lượng kiếp thiền quán trì mật chú.







* Tất cả những thực hành này, liên tục lặp đi lặp lại vẫn không thể giác ngộ.


Thuộc tâm tự lực:

Vô lượng kiếp bố thí vật chất bên ngoài và bố thí thân thể. Vô lượng kiếp trì giới, vô lượng kiếp nhẫn nhục, vô lượng kiếp trì các hạnh khác nhau.

Thuộc tâm tha lực:

Vô lượng kiếp thiền quán trì mật chú.







*TẤT CẢ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NÀY, LẶP ĐI LẶP LẠI CHÚNG TA THỰC HÀNH VÔ SỐ KIẾP ĐỂ MONG ĐƯỢC GIÁC NGỘ Ở CÕI LUÂN HỒI, NƠI THẾ GIỚI TA BÀ NÀY LÀ ĐIỀU KHÔNG THỂ.






Vô Lượng Thọ Ưu Bà Đề Xá Nguyện Sinh Kệ Chú của Tổ Đàm Loan quyển Hạ:

Còn kẻ yếu cưỡi lừa không được phải nương uy đức của vua Chuyển Luân đi trên hư không, đến khắp bốn thiên hạ tự do, đó gọi là tha lực.







*Tức là phải nương oai lực chư Phật và công đức của chư Phật mới có thể giác ngộ.

-Không nhờ Phật lực gia trì thì không thể giác ngộ.

-Dù có nỗ lực cỡ nào làm các hạnh, nếu không có lực Phật gia trì cũng không thể giác ngộ.


*Ngoài ra tất cả tâm tự lực và tổng hợp các phương pháp tự lực ở 7 tâm này như:

1. Sợ ba đường ác thuộc tâm tự lực.

2. Tu trì cấm giới thuộc tâm tự lực.

3. Tu tập thiền định thuộc tâm tự lực.

4. Tu tập các thần thông thuộc tâm tự lực.

5. Vô lượng kiếp bố thí vật chất bên ngoài và bố thí thân thể thuộc tâm tự lực.

6. Vô lượng kiếp trì giới, vô lượng kiếp nhẫn nhục, vô lượng kiếp trì các hạnh khác nhau thuộc tâm tự lực.

7 . Vô lượng kiếp thiền quán trì mật chú thuộc tâm tự lực.



Nam mô A Di Đà Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
UY ĐỨC CỦA PHẬT LỰC CHO CẢ PHÀM LẪN THÁNH MỚI ĐƯỢC VÃNG SINH.



KINH TA-MIỆT-NẴNG-PHÁP THIÊN TỬ THỌ TAM QUY Y KHỎI SINH VÀO ÁC ĐẠO. Số 595,

Đời Triệu Tống, Đại sư Pháp Thiên dịch:





Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp nghe lời hỏi ấy, liền đứng dậy sửa lại y phục, cung kính chắp tay thưa:



-Thưa Thiên chủ Đế Thích! Hiện nay mạng sống của con chỉ còn bảy ngày, sau khi chết sẽ bị đọa vào cõi Diêm-phù-đề, ở thành Vương xá, do nghiệp tạo từ đời trước nên bị làm thân heo.



Thưa Thiên chủ! Khi đã thọ thân ấy thì ở trong nhiều năm phải ăn uống đồ dơ bẩn, con thấy khổ như vậy nên rất buồn lo.



Thiên chủ Đế Thích nghe rồi, rất thương xót nên bảo với Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp:



-Này Thiên tử! Ông có thể thành tâm quy y Tam bảo, nên nói lời như vầy:



Quy y Phật, Đấng Lưỡng Túc.



Quy y Pháp, bậc lìa dục.



Quy y Tăng, chúng tôn quý.



Lúc đó, Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp vì sợ chết phải bị đọa vào loài súc sinh nên thưa với Đế Thích:



-Thưa Kiều-thi-ca! Hôm nay con xin nguyện:



Quy y Phật, Đấng Lưỡng Túc.



Quy y Pháp, bậc lìa dục.



Quy y Tăng, chúng tôn quý.



Thiên tử thọ tam quy y rồi, tâm luôn nhớ nghĩ đến Tam bảo, cho tới lúc mạng chung. Đối với pháp của chư Thiên, hàng trí tuệ thấp kém còn bị kiến chấp, không thể quán xét được.



Bấy giờ, Thiên chủ Đế Thích quán xét xem vị Thiên tử kia sinh vào nơi chôn nào. Sinh vào thành lớn Vương xá, thuộc cõi Nam Diêm-phù-đề thọ thân heo chăng, hay chẳng thọ thân heo?



Đế Thích vận dụng hết Thiên nhãn để quán xét mà chẳng thấy, lại quan sát nơi cõi ngạ quỷ, súc sinh cũng không thấy. Lại quan sát cõi người ở thế giới Ta-bà cũng lại chẳng thấy, cho đến chư Thiên của cõi Tứ Thiên vương và trời Đao-lợi, xem xét hết thảy cũng đều không thể thấy. Lúc này Thiên chủ Đế Thích do không thấy nên sinh tâm nghi ngờ, bèn đi đến chỗ Đức Phật nơi rừng cây Kỳ-đà, đảnh lễ sát chân Phật, lui ra ngồi một bên thưa:



-Bạch Thế Tôn! Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp hiện tại với năm tướng suy bày rõ, mạng sống chỉ còn bảy ngày, nên lăn lộn trên đất, gào khóc bi thương, nói lên các sự thông khổ, khiến người trông thấy đều cảm động.



Khi con đến đó thấy sự việc như vậy bèn hỏi:



-Vì sao Thiên tử buồn bã khóc lóc thảm thiết, vóc dáng tiều tụy như thế?



Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp nói:



-Nay mạng sống của tôi chỉ còn bảy ngày, sau khi chết sẽ sinh vào thành Vương xá ở cõi Diêm-phù-đề, đọa làm thân heo, trong nhiều năm phải ăn uống những thứ dơ bẩn.



Con nghe như vậy, lòng rất thương xót mới bảo:



-Nay Hiền giả muôn thoát khỏi khổ ấy thì nên quy y Tam bảo, đọc lời như vầy:



Quy y Phật, Đấng Lưỡng Túc.



Quy y Pháp, bậc lìa dục.



Quy y Tăng, chúng tôn quý.



Khi ấy, Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp vì sợ chết bị đọa làm súc sinh nên thưa:



-Nay con xin nguyện:



Quy y Phật, Đấng Lưỡng Túc.



Quy y Pháp, bậc lìa dục.



Quy y Tăng, chúng tôn quý.



Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp thọ tam quy rồi sau đấy thì mạng chung.



Đế Thích thưa:



-Bạch Thế Tôn! Nay con không biết Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp kia thác sinh vào nơi chôn nào?



Đức Thế Tôn dùng Chánh biến tri bảo Đế Thích:



-Này Kiều-thi-ca! Thiên tử Ta-miệt-nẵng-pháp đã được sinh lên cõi trời Đâu-suất, hưởng thọ năm thứ dục lạc.








*Qua bản kinh trên, chúng ta thấy rằng: Cái lực của tam bảo dư sức cứu các khổ địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh.

-Không những cứu cái khổ hiện tại, mà cứu luôn cái khổ về sau, để an lạc hạnh phúc miên viễn.

-Chính nhờ cái nhân quy Tam Bảo của thiên tử Ta Miệt Nẵng Pháp, sau này sẽ là nhân gặp vô lượng chư Phật là quả Vô Thượng Bồ Đề nhiều kiếp sau.








PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG ĐÀ LA NI KINH

Diêu Tần Tam Tạng Sa Môn PHẬT ĐÀ BA LỢI phụng chiếu dịch - kinh số 967:





Khi đó Thiện Trụ Thiên Tử trong đêm nghe có tiếng nói rằng: “Thiện Trụ

Thiên Tử! Sau 7 ngày nữa ông sẽ chết. Sau khi chết sanh vào cõi Diêm Phù Đề thọ

thân súc sanh 7 lần, và thọ khổ nơi Địa Ngục, từ nơi Địa Ngục ra được thọ thân người

ở nơi nhà bần tiện, khi còn trong thai đã mù hai mắt”.



Khi Thiện Trụ Thiên Tử nghe như vậy rồi, rất là sợ sệt, các lông dựng đứng,

buồn khổ vô cùng, liền mau đến chỗ Thiên Đế Thích, khóc la đảnh lễ nơi chân Thiên

Đế, bạch cùng Thiên Đế rằng: “Xin hãy nghe tôi nói! Tôi cùng các Thiên nữ trước sau

dạo chơi thọ các điều vui sướng, nghe có tiếng bảo rằng: “Thiện Trụ Thiên Tử! Sau 7

ngày nữa mạng ngươi sẽ hết, sau khi chết sanh nơi Nam Diêm Phù Đề bảy lần thọ thân

súc sanh, sau đó lại đọa vào Địa Ngục, từ Địa Ngục ra được, làm thân người sanh vào

nhà bần tiện lại mù hai mắt”. Cúi xin Thiên Đế làm cách nào để cứu tôi thoát khỏi khổ

nạn này”.



Khi Thiên Đế nghe Thiện Trụ Thiên Tử nói xong, rất lấy làm quái lạ suy nghĩ

rằng: “Thiện Trụ Thiên Tử này vì sao lại bị 7 lần thọ các thân ác?”. Tức thời liền nhập

vào Định Quán, thấy Thiện Trụ Thiên Tử 7 lần thọ các thân ác, như là heo, chó, dã can,

nhị hầu, mãng xà, chim cú, các thân, ăn các vật dơ uế. Khi Thiên Đế thấy Thiện Trụ

Thiên Tử đọa 7 lần trong ác đạo, trong tâm rất là khổ não, không biết lấy gì làm chỗ

quy y, chỉ có Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác là có thể khiến cho Thiện Trụ Thiên Tử

được khỏi khổ này.



Bấy giờ Thiên Đế Thích lúc sáng sớm đem các tràng hoa, hương đốt, hương

bột, các y phục thù diệu trang nghiêm cõi Trời, đi đến rừng Thệ Đa, chỗ Đức Thế Tôn,

đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải 7 vòng, ở nơi trước Phật cúng dường đầy đủ, hồ quỳ

chắp tay mà bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Thiện Trụ Thiên Tử vì sao phải thọ 7 lần

làm súc sanh và các thân trong đường ác như đã nói”.



Lúc bấy giờ trên đảnh Đức Như Lai phóng ra các thứ ánh sáng chiếu khắp 10

phương thế giới xong, ánh sáng kia xoay vòng quanh Phật ba vòng rồi nhập vào nơi

miệng. Đức Phật mỉm cười bảo Thiên Đế Thích rằng: “Thiên Đế! Có Đà La Ni gọi là

Tôn Thắng hay tịnh các đường ác, hay trừ tất cả khổ não sanh tử, lại hay trừ các khổ

nơi Địa Ngục, Diêm La Vương giới và cõi Súc Sanh, hay phá các Địa ngục, hướng về

đường lành.



Phật bảo: “Thiên Đế! Phương tiện của Ta đây khiến tất cả chúng sanh đáng đọa Địa Ngục đều được giải thoát, thanh tịnh hết thảy các ác đạo khiến người trì tụng được sống lâu. Thiên Đế! Ông nên đem Đà La Ni này trao cho Thiện Trụ Thiên Tử, qua 7 ngày sau ông hãy cùng Thiện Trụ lại đây gặp Ta”.



Khi đó Thiên Đế ở nơi Thế Tôn được thọ Pháp Đà La Ni xong trở về chỗ cũ trao lại cho Thiện Trụ Thiên Tử, Thiện Trụ Thiên Tử được thọ Đà La Ni này, y Pháp thọ trì 6 ngày 6 đêm, các nguyện đều được đầy đủ, các tội đáng phải đọa vào ác đạo chịu khổ thảy đều giải thoát, được vào Đạo Bồ Đề, được sống lâu vô thượng, rất là Đại hoan hỷ, lớn tiếng khen rằng: “Như Lai thật là ít có! Diệu Pháp thật là ít có! Minh nghiệm (hiệu nghiệm của Thần chú) thật là ít có! Rất là khó được, con đã được giải thoát”.



Khi ấy Thiên Đế trải qua 7 ngày, cùng Thiện Trụ Thiên Tử đem các Thiên chúng cầm các tràng hoa, thiêu hương, mạt hương, tràng phan, Thiên cái, Thiên y, anh lạc, các món trang nghiêm, đi đến chỗ Phật rộng bày đại cúng dường dùng các Thiên y và các anh lạc cúng dường Thế Tôn, nhiễu trăm ngàn vòng, trước Phật hớn hở vui mừng ngồi xuống nghe Pháp. Khi ấy Đức Thế Tôn duỗi cánh tay sắc vàng xoa đầu Thiện Trụ Thiên Tử, nói Pháp thọ ký quả Bồ Đề.







*Thần chú chính là thuộc về Khẩu Giác Ngộ của đức Như Lai, nhờ phương tiện khéo của Phật, nhờ uy lực của Phật, Thiện Trụ Thiên Tử đã thoát được 7 kiếp tương lai đọa vào súc sinh.

-Đây là cách của chư Phật, nói rằng: Đức Phật sẵn sàng cứu độ mọi chúng sinh khi họ thành khẩn cầu giúp đỡ.







Kinh Thuyết Vô Cấu Xưng của ngài Huyền Trang đời Đường dịch số 476 :




Đức Phật nói:



-Cũng vậy, vì lỗi của chúng sinh nên không thấy cõi Phật trang nghiêm thanh tịnh của Thế Tôn, chứ chẳng phải do lỗi của Như Lai.



Này Xá-lợi Tử! Cõi trang nghiêm thanh tịnh của ta, ông không thấy được đâu.



Khi ấy, Phạm vương Trì Kế nói với Tôn giả Xá-lợi Tử:



-Tôn giả đừng nghĩ cõi Phật ấy không trang nghiêm thanh tịnh. Vì sao? Vì cõi Phật ấy rất trang nghiêm thanh tịnh.



Tôn giả Xá-lợi Tử hỏi:



-Này Đại Phạm Thiên vương! Cõi Phật ấy trang nghiêm thanh tịnh thế nào?



Phạm thiên Trì Kế thưa:



-Thưa Tôn giả Xá -lợi Tử! Giống như cung trời Tha hóa tự tại, có vô lượng công đức báu trang nghiêm. Tôi thấy cõi trang nghiêm thanh tịnh của Đức Thế Tôn Thích-ca Mâu-ni cũng có vô lượng công đức trang nghiêm như vậy.



Tôn giả Xá-lợi Tử nói:



-Này Đại Phạm Thiên vương! Tôi thấy cõi ấy đất đai lồi lõm, gò đồi, hầm hô", gai gốc, cát sỏi, đất đá, núi non đầy dẫy ô uế.



Phạm thiên Trì Kế thưa:



-Thưa đại Tôn giả! Vì tâm có cao thấp không trang nghiêm, thanh tịnh tức cho ý lạc trí tuệ của Đức Phật cũng như vậy, nên thây cõi Phật không trang nghiêm, thanh tịnh. Nếu các Bồ-tát đôi với hữu tình có tâm bình đẳng nơi công đức trang nghiêm, tức cho ý lạc trí tuệ của Đức Phật cũng vậy thì thây cõi Phật ấy rất trang nghiêm thanh tịnh.

Biết đại chúng nghi ngờ, Đức Thế Tôn liền nhân ngón chân xuống đất. Tức thời hiện ra vô lượng trăm ngàn vật báu đẹp đẽ trang nghiêm trong tam thiên đại thiên thế giới giông như cõi Vô lượng công đức bảo trang nghiêm của Phật Công Đức Bảo Trang Nghiêm, cả đại chúng đều khen ngợi là chưa từng có và đều tự thấy mình ngồi trên hoa sen báu.








*Đức Thích Ca Mâu Ni Phật, nhấn ngón chân xuống đất tức thời cõi Uế Trược thành cõi Tịnh độ trang nghiêm, đây chứng minh thần lực chư Phật, không thể dùng trí phàm phu suy nghĩ, huống gì lạm bàn nổi sao!








Kinh Diệu Pháp Liên Hoa kinh- phẩm Quán Thế Âm Bồ tát Phổ Môn , số 262 do ngài Cưu Ma La Thập dịch :


Phật bảo Bồ-tát Vô Tận Ý :



-Thiện nam! Nếu có vô lượng trăm ngàn vạn ức chúng sinh bị các khổ não, nghe Bồ-tát Quán Thế Âm này nhất tâm xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ-tát, tức thì được Bồ-tát quán sát âm thanh mà tất cả đều được giải thoát.

Nếu CÓ người trì niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm này thì dù vào trong lửa lớn cũng không bị đốt là do sức oai thần của Bồtát vậy.



Nếu bị nước lớn cuốn trôi, xưng danh hiệu Bồ-tát này liền gặp chỗ cạn.



Nếu có trăm ngàn vạn ức chúng sinh đi vào biển cả để tìm của báu như vàng, bạc, lưu ly, xa cừ, mã não, san hô, hổ phách, ngọc trai... giả sử bị gió lớn thổi ghe thuyền trôi dạt vào nước quỷ La-sát, trong số đó dù chỉ một người xưng danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm thì các người đó đều thoát khỏi nạn quỷ La-sát. Do nhân duyên đó mà có tên là Quán Thế Âm.



Nếu lại có người sắp sửa bị hại, xưng danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm thì đao gậy người kia liền gãy khúc mà được thoát nạn.



Nếu có quỷ Dạ-xoa cùng La-sát đầy cõi tam thiên đại thiên muôn đến hại người, nghe người đó xưng danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm thì các quỷ dữ kia còn không dám giương mắt dữ mà nhìn huống là làm hại.



Dù cho có người hoặc có tội, hoặc không tội, thân bị gông cùm xiềng xích, xưng danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm thì liền gãy đứt mà được giải thoát.



Nếu có oán tặc đầy cõi tam thiên, có một lái buôn dắt các thương gia đem nhiều của báu đi qua đường nguy hiểm, trong đó có một người xướng lên rằng:



-Các thiện nam! Chớ nên sợ hãi, các người phải nhất tâm xưng danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm. Vị Bồ-tát này hay đem pháp vô úy thí cho chúng sinh. Nếu các người xưng danh hiệu sẽ được thoát khỏi giặc cướp này.”



Các thương gia nghe rồi đều đồng thanh niệm Nam-mô Quán Thế Âm Bồ-tát. Nhờ xưng niệm danh hiệu mà được thoát khỏi.



Vô Tận Ý! Bồ-tát Quán Thế Âm có sức oai thần vòi vọi như vậy.








*Uy thần của Bồ Tát chỉ cần xưng danh hiệu thì không khổ nạn nào ngài không cứu.

-Nếu có người luôn sẵn sàng cứu chúng ta, khi lâm nạn hoặc lúc bức bách lại không biết khẩn cầu vị ấy giúp đỡ, thì đó là lỗi nghiệp lực che chướng của chúng ta ngăn che, chư Phật, Bồ Tát chứ không phải lỗi các Ngài không từ bi.







Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh của ngài Cương Lương Da Xá dịch số 365:


-Hạ phẩm hạ sinh: Có chúng sinh tạo nghiệp bất thiện, năm tội ngũ nghịch, mười việc ác. Người ngu si ấy do nghiệp ác nên chắc chắn rơi vào đường ác, trải qua nhiều kiếp chịu khổ vô cùng. Tuy nhiên, lúc sắp qua đời, người này gặp được thiện tri thức, dùng nhiều lời an ủi và thuyết pháp vi diệu, dạy cho niệm Phật, nhưng do bị khổ làm đau đớn không thể niệm được. Thiện tri thức bảo: “Nếu ngươi không thể niệm Phật thì nên xưng danh hiệu Đức Phật Vô Lượng Thọ, phải chí tâm khiến âm thanh không ngừng, đủ mười niệm: Nam-mô A-di-đà Phật”. Nhờ xưng danh hiệu Phật mà trong mỗi niệm diệt trừ tội sinh tử trong tám mươi ức kiếp. Lúc qua đời thấy hoa sen bằng vàng như mặt trời ở trước người. Chỉ trong một niệm liền sinh đến thế giới Cực lạc, ở trong hoa sen.







*Một đời tạo tội ngũ nghịch cái lực của ác nghiệp họ rất lớn, nhưng lòng từ bi của đức Phật A Di Đà còn lớn hơn nhiều nghiệp lực của họ.

-Phật lực lớn hơn nghiệp lực cá nhân, do đó đức Di Đà dư sức khả năng cứu họ về cõi Cực Lạc tịnh độ.









LƯỢC LUẬN AN LẠC TỊNH ĐỘ NGHĨA CỦA TỔ ĐÀM LOAN SỐ 1957:




Trí bất tư nghi tức là trí lực của Đức Phật, có khả năng lấy ít làm nhiều, lấy nhiều làm ít, lấy gần làm xa, lấy xa làm gần, lấy khinh làm trọng, lấy trọng làm khinh, lấy dài làm ngắn, lấy ngắn làm dài.



Trí của Đức Phật vô lượng vô biên như vậy nên không thể nghĩ bàn.



Thí như một trăm người tiều phu dồn chứa cỏ suốt một trăm năm chất cao đến một ngàn nhận (khoảng tám ngàn thước), dùng lửa đốt nửa ngày liền cháy hết.

Đâu có thể nói cỏ chứa một trăm năm thì lửa đốt nửa ngày không hết?



Lại như người bị què hai chân, nhờ thuyền người khác chở, nhân có gió thổi mạnh chỉ một ngày thuyền đi đến ngàn dặm.

Đâu có thể nói người què vì sao một ngày đi đến ngàn dặm?



Lại như người hạ tiện nghèo khổ, được vật bằng ngọc quý, đem dâng cho chủ, người chủ vui mừng được ngọc liền trọng thưởng cho người kia.

Người này chỉ trong chốc lát giàu có đầy tràn.



Đâu có thể nói có người học trò trải qua mười năm học, chịu đủ mọi cực khổ cay đắng mà cuối cùng không đạt được gì?



Nói sự giàu có kia không được như vậy ư?



Lại như kẻ yếu sức, dùng hết sức mình leo chồm lên con lừa mà không lên nổi và nếu nương theo vua Chuyển luân đi, cỡi lên hư không bay nhảy tự nhiên, vậy có thể đem người đàn ông sức yếu đặt lên lưng lừa mà quyết nói không thể nương hư không ư?



Lại như có sợi dây dài mười thước, một ngàn người đàn ông không thể cắt được, mà đứa trẻ con vung kiếm trong nháy mắt lại làm đứt hai.

Đâu có thể nói sức của đứa trẻ không thể cắt đứt dây ư?



Lại như con chim chạm vào trong nước, thì loài trai đều chết tiêu hết.



Con tê giác chạm vào đất bùn thì người chết đều đứng dậy.



Đâu có thể nói sinh mạng một khi đã chết rồi thì không thể sống lại được? Lại như con ngỗng vàng gọi Tử An.



Tử An sống trở lại, vậy đâu có thể được nói thây chết dưới phần mộ ngàn năm quyết không thể sống lại được?



Tất cả vạn pháp đều có sức mình sức người, nhiếp mình nhiếp người, ngàn mở vạn đóng, vô lượng vô biên, đâu có thể lấy sự hiểu có ngăn ngại mà nghi pháp kia không ngăn ngại được?



Vả lại nếu cho rằng, việc ác trong một trăm năm là trọng, còn nghi niệm Phật mười niệm là khinh, nên không được vãng sinh cõi An lạc, không được nhập vào chánh định, thì việc đó không phải như vậy.







- LUẬN THẬP TRỤ TỲ BÀ SA SỐ 1521 – PHẨM DỊ HÀNH QUYỂN 5 CỦA NGÀI LONG THỌ:




Phật pháp có vô lượng pháp môn, như đường đi ở thế gian có khó có dễ, đường bộ phải đi bộ thì vất vả, đường thủy ngồi thuyền thì vui thú hơn. Đạo của Bồ tát cũng như vậy, hoặc có pháp chịu khó thực hành tinh tiến, hoặc có pháp dùng niềm tin làm phương tiện dễ dàng thực hành nhanh chóng đến được phần vị A duy việt trí.






LUẬN THẬP TRỤ TỲ BÀ SA – DỊ HÀNH PHẨM QUYỂN 5 LẠI NÓI:

Chư Phật Thế Tôn này hiện tại cư trú trong thế giới thanh tịnh khắp mười phương, đều xưng niệm danh hiệu và nhớ nghĩ, bổn nguyện của Đức Phật A Di Đà như vậy: Nếu người nào nghĩ đến Ta mà xưng niệm danh hiệu tự quay về nương tựa, thì tiến vào phần vị Tất định đạt được quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.




KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM CỦA NGÀI TAM TẠNG BÁT NHÃ DỊCH SỐ 293 - PHẨM 40- BỒ TÁT PHỔ HIỀN PHÁT NGUYỆN VÃNG SINH CỰC LẠC TỊNH ĐỘ (HOA NGHIÊM 40):




Nguyện trong lúc tôi sắp qua đời

Không còn tất cả các chướng ngại

Được gặp Đức Phật A -di-đà

Liền được vãng sinh cõi Cực lạc.



Tôi đã vãng sinh cõi kia rồi!

Hiện tiền thành tựu hạnh nguyện này

Tất cả tròn đủ không thừa thiếu

Lợi lạc tất cả các chúng sinh



Chúng hội Di-đà đều thanh tịnh

Tôi từ hoa sen nở sinh ra

Được thấy Đức Phật Vô Lượng Quang

Thọ ký cho tôi đạo Bồ Đề.



“Nhờ Đức Phật kia” thọ ký rồi!

Tôi hóa vô số vạn ức thân

Trí tuệ rộng lớn khắp mười phương

Lợi lạc tất cả cõi chúng sinh.








*Qua đoạn kệ tụng này, chứng minh quá rõ các Đại thánh Bồ Tát không thể tự mình thỏng tay đi đến cõi Cực Lạc.

-Thứ nhất Bồ Tát Phổ Hiền là địa vị Đẳng giác quả vị thứ 41 nhưng không thể tự mình đến Thế giới Cực Lạc.

-Vì thế giới Cực Lạc là kết quả của Phật A Di Đà là cảnh giới giúp chúng sinh hưởng dụng (cảnh giới tha thọ dụng)

-Nếu Đại Bồ Tát không cầu nguyện vãng sinh thì vẫn không thể đến cõi Cực Lạc.

-Đây cũng là đức Phật nói với chúng ta, nếu không nhờ thần lực oai đức Như Lai đến tiếp dẫn đưa đi, không một ai có thể đến thế giới Cực Lạc bằng sức mạnh cá nhân, nói cách khác là tự lực của các chúng sinh và kể cả tự lực của các thánh Bồ Tát và các Đại Bồ Tát các Ngài ấy vẫn không thể nào dùng năng lực của họ đến thế giới của chư Phật. Đây là cảnh giới Phật thuộc về Phật Trí chứ không phải phàm trí của chúng sinh, không phải thánh trí của các Bồ tát mà suy luận hiểu nổi.





-Niệm Phật, lễ lạy chẳng qua là một cách để chiêu mời lực của Phật gia trì.

-Chứ không phải thông qua niệm Phật, lễ Phật bằng tự lực cá nhân, mà dùng sức cá nhân đi đến cõi Phật và vãng sinh Tịnh Độ.

-Chính yếu do uy lực của Phật mà tất cả chúng sinh và các thánh Bồ Tát mới đi được Tịnh Độ.



-Thứ 2: Nhờ đức Phật A Di Đà thọ ký mới có thể lợi lạc các chúng sinh, mới thành tựu được hạnh Phổ Hiền, mới viên mãn được trí tuệ.

-“Nhờ Phật” chính là nhờ vào Phật Lực gia trì, nhờ tha lực của Phật chúng ta và các thánh mới viên mãn được hai tư lương: phước và trí.


Nam mô A Di Đà Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43



NGHIỆP LỰC CHÚNG SINH TUY LỚN, NHƯNG NGUYỆN LỰC PHẬT A DI ĐÀ CÒN LỚN HƠN NHIỀU!


Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh của ngài Cương Lương Da Xá dịch số 365:


-Hạ phẩm hạ sinh: Có chúng sinh tạo nghiệp bất thiện, năm tội ngũ nghịch, mười việc ác. Người ngu si ấy do nghiệp ác nên chắc chắn rơi vào đường ác, trải qua nhiều kiếp chịu khổ vô cùng. Tuy nhiên, lúc sắp qua đời, người này gặp được thiện tri thức, dùng nhiều lời an ủi và thuyết pháp vi diệu, dạy cho niệm Phật, nhưng do bị khổ làm đau đớn không thể niệm được. Thiện tri thức bảo: “Nếu ngươi không thể niệm Phật thì nên xưng danh hiệu Đức Phật Vô Lượng Thọ, phải chí tâm khiến âm thanh không ngừng, đủ mười niệm: Nam-mô A-di-đà Phật”. Nhờ xưng danh hiệu Phật mà trong mỗi niệm diệt trừ tội sinh tử trong tám mươi ức kiếp. Lúc qua đời thấy hoa sen bằng vàng như mặt trời ở trước người. Chỉ trong một niệm liền sinh đến thế giới Cực lạc, ở trong hoa sen.



*Một đời tạo tội ngũ nghịch cái lực của ác nghiệp họ rất lớn, nhưng lòng từ bi của đức Phật A Di Đà còn lớn hơn nhiều nghiệp lực của họ.

-Phật lực lớn hơn nghiệp lực cá nhân, do đó đức Di Đà dư sức khả năng cứu tất cả chúng sinh ác nghiệp nặng nề về cõi Cực Lạc tịnh độ.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
CHỦ TRƯƠNG NHỜ VÀO PHẬT LỰC TUYỆT ĐỐI CỦA TỔ ĐÀM LOAN - THA LỰC PHẦN CUỐI!


LƯỢC LUẬN AN LẠC TỊNH ĐỘ NGHĨA CỦA TỔ ĐÀM LOAN SỐ 1957:




Trí bất tư nghị tức là trí lực của Đức Phật, có khả năng lấy ít làm nhiều, lấy nhiều làm ít, lấy gần làm xa, lấy xa làm gần, lấy khinh làm trọng, lấy trọng làm khinh, lấy dài làm ngắn, lấy ngắn làm dài.



Trí của Đức Phật vô lượng vô biên như vậy nên không thể nghĩ bàn.



Thí như một trăm người tiều phu dồn chứa cỏ suốt một trăm năm chất cao đến một ngàn nhận (khoảng tám ngàn thước), dùng lửa đốt nửa ngày liền cháy hết.

Đâu có thể nói cỏ chứa một trăm năm thì lửa đốt nửa ngày không hết?



Lại như người bị què hai chân, nhờ thuyền người khác chở, nhân có gió thổi mạnh chỉ một ngày thuyền đi đến ngàn dặm.

Đâu có thể nói người què vì sao một ngày đi đến ngàn dặm?



Lại như người hạ tiện nghèo khổ, được vật bằng ngọc quý, đem dâng cho chủ, người chủ vui mừng được ngọc liền trọng thưởng cho người kia.

Người này chỉ trong chốc lát giàu có đầy tràn.



Đâu có thể nói có người học trò trải qua mười năm học, chịu đủ mọi cực khổ cay đắng mà cuối cùng không đạt được gì?



Nói sự giàu có kia không được như vậy ư?



Lại như kẻ yếu sức, dùng hết sức mình leo chồm lên con lừa mà không lên nổi và nếu nương theo vua Chuyển luân đi, cỡi lên hư không bay nhảy tự nhiên, vậy có thể đem người đàn ông sức yếu đặt lên lưng lừa mà quyết nói không thể nương hư không ư?



Lại như có sợi dây dài mười thước, một ngàn người đàn ông không thể cắt được, mà đứa trẻ con vung kiếm trong nháy mắt lại làm đứt hai.

Đâu có thể nói sức của đứa trẻ không thể cắt đứt dây ư?



Lại như con chim chạm vào trong nước, thì loài trai đều chết tiêu hết.



Con tê giác chạm vào đất bùn thì người chết đều đứng dậy.



Đâu có thể nói sinh mạng một khi đã chết rồi thì không thể sống lại được? Lại như con ngỗng vàng gọi Tử An.



Tử An sống trở lại, vậy đâu có thể được nói thây chết dưới phần mộ ngàn năm quyết không thể sống lại được?



Tất cả vạn pháp đều có sức mình sức người, nhiếp mình nhiếp người, ngàn mở vạn đóng, vô lượng vô biên, đâu có thể lấy sự hiểu có ngăn ngại mà nghi pháp kia không ngăn ngại được?



Vả lại nếu cho rằng, việc ác trong một trăm năm là trọng, còn nghi niệm Phật mười niệm là khinh, nên không được vãng sinh cõi An lạc, không được nhập vào chánh định, thì việc đó không phải như vậy.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM CỦA NGÀI TAM TẠNG BÁT NHÃ DỊCH SỐ 293 - PHẨM 40- BỒ TÁT PHỔ HIỀN PHÁT NGUYỆN VÃNG SINH CỰC LẠC TỊNH ĐỘ (HOA NGHIÊM 40):


Nguyện trong lúc tôi sắp qua đời

Không còn tất cả các chướng ngại

Được gặp Đức Phật A -di-đà

Liền được vãng sinh cõi Cực lạc.



Tôi đã vãng sinh cõi kia rồi!

Hiện tiền thành tựu hạnh nguyện này

Tất cả tròn đủ không thừa thiếu

Lợi lạc tất cả các chúng sinh



Chúng hội Di-đà đều thanh tịnh

Tôi từ hoa sen nở sinh ra

Được thấy Đức Phật Vô Lượng Quang

Thọ ký cho tôi đạo Bồ Đề.



“Nhờ Đức Phật kia” thọ ký rồi!

Tôi hóa vô số vạn ức thân

Trí tuệ rộng lớn khắp mười phương

Lợi lạc tất cả cõi chúng sinh.






*Qua đoạn kệ tụng này, chứng minh quá rõ các Đại thánh Bồ Tát không thể tự mình thỏng tay đi đến cõi Cực Lạc.

-Thứ nhất Bồ Tát Phổ Hiền là địa vị Đẳng giác quả vị thứ 41 nhưng không thể tự mình đến Thế giới Cực Lạc.

-Vì thế giới Cực Lạc là kết quả của Phật A Di Đà là cảnh giới giúp chúng sinh hưởng dụng (cảnh giới tha thọ dụng)

-Nếu Đại Bồ Tát không cầu nguyện vãng sinh thì vẫn không thể đến cõi Cực Lạc.

-Đây cũng là đức Phật nói với chúng ta, nếu không nhờ thần lực oai đức Như Lai đến tiếp dẫn đưa đi, không một ai có thể đến thế giới Cực Lạc bằng sức mạnh cá nhân, nói cách khác là tự lực của các chúng sinh và kể cả tự lực của các thánh Bồ Tát và các Đại Bồ Tát các Ngài ấy vẫn không thể nào dùng năng lực của họ đến thế giới của chư Phật. Đây là cảnh giới Phật thuộc về Phật Trí chứ không phải phàm trí của chúng sinh, không phải thánh trí của các Bồ tát mà suy luận hiểu nổi.



-Niệm Phật, lễ lạy chẳng qua là một cách để chiêu mời lực của Phật gia trì.

-Chứ không phải thông qua niệm Phật, lễ Phật bằng tự lực cá nhân, mà dùng sức cá nhân đi đến cõi Phật và vãng sinh Tịnh Độ.

-Chính yếu do uy lực của Phật mà tất cả chúng sinh và các thánh Bồ Tát mới đi được Tịnh Độ.



-Thứ 2: Nhờ đức Phật A Di Đà thọ ký mới có thể lợi lạc các chúng sinh, mới thành tựu được hạnh Phổ Hiền, mới viên mãn được trí tuệ.

-“Nhờ Phật” chính là nhờ vào Phật Lực gia trì, nhờ tha lực của Phật chúng ta và các thánh mới viên mãn được hai tư lương: phước và trí.


Nam mô A Di Đà Phật.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Qua đoạn kệ tụng này, chứng minh quá rõ các Đại thánh Bồ Tát không thể tự mình thỏng tay đi đến cõi Cực Lạc.

một bài kệ PHỔ HIỀN THẬP HÀNH đơn giản vậy KCTL đọc cũng không hiểu [smile] .... mà bảo đảm tùm lum [smile]



ờ mà đúng hông? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên