NGÀY ĐÊM KHEN NGỢI ÁNH SÁNG PHẬT A DI ĐÀ LIÊN TỤC.

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Qua đoạn kệ tụng này, chứng minh quá rõ các Đại thánh Bồ Tát không thể tự mình thỏng tay đi đến cõi Cực Lạc.

một bài kệ PHỔ HIỀN THẬP HÀNH đơn giản vậy KCTL đọc cũng không hiểu [smile] .... mà bảo đảm tùm lum [smile]



ờ mà đúng hông? [smile]
Hề hề,

KLL có đủ đại lượng để nghe KCTL phán "Hạng ngu dốt. Mất thì giờ" không đó mà tuyên ngôn he he, "đọc cũng không hiểu" một bài kệ đơn giản mà "bảo đảm tùm lum"...tà la, búa xua cào cào. Hề hề

Trừng Hải
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

đó là phẩm kinh Hoa Nghiêm nói về Phổ Hiền Thập Hành [smile] .. mà theo đoạn kinh đó .. lần lượt giải thích từng loại thực hành bao gồm những gì ... tỉ mỉ .. minh bạch .. tiếp đến là đoạn kệ trên .. tóm tắt cho những người thực hành Phổ Hiền Thập Hành [smile] miên mật tới mức độ ... gọi đó đó là những VƯƠNG NGUYỆN [smile]

"Vị thiện nam tử này khéo được thân người và sẽ viên mãn tất cả công đức của Phổ Hiền. Không bao lâu thì người ấy sẽ như Phổ Hiền Bồ-tát và sẽ mau được thành tựu sắc thân vi diệu với đầy đủ 32 tướng của bậc đại trượng phu. Nếu sanh vào cõi trời hoặc cõi người thì bất kỳ nơi nào, họ luôn ở trong gia tộc tôn quý. Người đó sẽ có thể phá hoại tất cả đường ác, có thể xa lìa tất cả bạn xấu, có thể chế phục tất cả ngoại đạo và có thể giải thoát tất cả phiền não, như sư tử chúa có thể tồi phục tất cả loài thú. Người này đáng được thọ nhận cúng dường của hết thảy chúng sanh.

Lại nữa, ở trong một niệm cuối cùng lúc người này sắp mạng chung, khi tất cả các căn thảy đều ly tán và hoại diệt, khi tất cả thân thuộc phải đều lìa xa, khi tất cả uy thế thảy đều mất tan, khi phụ tướng đại thần, cung điện thành quách, voi ngựa xe cộ, và kho tàng trân quý, hết thảy đều chẳng thể theo cùng, duy chỉ những nguyện vương này sẽ luôn ở mãi bên mình. Ở tất cả mọi thời, các đại nguyện này sẽ chỉ dẫn người đó ở phía trước, và chỉ trong một niệm thì sẽ liền được vãng sanh về Thế giới Cực Lạc.

Khi đã vãng sanh, họ liền thấy Đức Phật Vô Lượng Thọ, Diệu Cát Tường Bồ-tát, Phổ Hiền Bồ-tát, Quán Tự Tại Bồ-tát, Từ Thị Bồ-tát, và chư Bồ-tát khác như thế. Sắc tướng của những vị Bồ-tát này đoan nghiêm, công đức trọn đủ, và các ngài đều sẽ vây quanh người đó.

Người này sẽ tự thấy mình sanh trong hoa sen và được Phật thọ ký. (có nghĩa là đi đúng đường rùi đó .. cố lên). Khi đã được thọ ký, họ sẽ trải qua vô số tỷ ức nayuta kiếp, bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới trong khắp mười phương mà dùng sức trí tuệ để làm lợi ích với tùy theo tâm nguyện của chúng sanh.

Không bao lâu thì người ấy sẽ ngồi ở dưới cội Đạo thụ nơi Đạo Tràng, hàng phục ma quân, thành Chánh Đẳng Chánh Giác, và chuyển diệu Pháp luân. Người đó có thể khiến chúng sanh nhiều như Phật độ cực vi trần số thế giới mà phát khởi Đạo tâm. Tùy theo căn tánh mà giáo hóa thành thục, cho đến hết biển kiếp ở vị lai mà có thể rộng làm lợi ích cho hết thảy chúng sanh." [/color] - Trích đoạn

vấn đề chính ở đây ... là KCTL chẳng hiểu sao .. Phổ Hiền THập Hành đó là đại hành phật đạo ... mà từ đó .. chỉ nguyện sinh về quốc độ nào đó thôi .. cũng có gì mà không được [smile]

mà KCTL đọc sao ra là [smile] ... NGAY CẢ BỒ TÁT PHỔ HIỀN [smile] ---> cũng hỏng có CỬA [smile] .... phải là A DI ĐÀ PHẬT "THỌ KÝ"[ nói trước quả của việc thực hành] thì bồ tát Phổ Hiền mới biết phải làm gì để thành phật [smile]

---> thiệt là hơi trái ngang với ý nghĩa của đoạn kinh này quá [smile]


Nhưng mà nếu KCTL muốn làm tăng thêm mức độ khả tín của Cõi Cực Lạc .. qua các đoạn kinh và các nhân vật như Bồ Tát, tôn giả điển hình trong Phật đạo ... thì có 1 cuốn này hay nè:

- QUÊ HƯƠNG CỰC LẠC

Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm
Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản



https://thuvienhoasen.org/p27a8001/long-tho-bo-tat

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

KCTL đừng có nghe lời bác TH Xúi Dại [smile] .. cuốn sách này hay lắm đó [smile]

để tui giới thiệu 1 đoạn cho: .. để chúng ta nhìn xem .. lòng từ ái .. khôn dò, thận trọng .. và hiểu biết siêu việt của vị đại sư Tịnh Độ [smile]


(1) Hoằng Nhất Đại Sư: Trợ Niệm Lúc Lâm Chung [smile]

"Khi đại chúng trợ niệm, nên thỉnh tượng Di Đà tiếp dẫn để trước bịnh nhân, khiến cho họ trông thấy.

Người trợ niệm, không luận nhiều ít, nếu được nhiều, nên luân phiên mà niệm, khiến cho tiếng Phật không gián đoạn.
Muốn niệm bốn chữ hay sáu chữ, hoặc niệm mau niệm chậm, ---> phải hỏi trước bịnh nhân.

Lại phải tùy chỗ tập quán ưa thích thuở bình nhật của bịnh nhân mà niệm, ---> khiến cho họ có thể niệm thầm theo.

Thường thấy kẻ trợ niệm không vì người sắp chết, chỉ niệm theo ý mình.
---> Như thế đã trái chỗ tập quán ưa thích của bịnh nhân, họ làm sao niệm thầm theo được?. [1]

Nguyện những người trợ niệm đặc biệt lưu ý đến điều này!. Nếu mình phá chánh niệm của kẻ khác tức là có tội, đến phiên mình lâm chung cũng bị qủa báo gặp kẻ khác phá hoại mà không được vãng sanh! "

[1] tui có quen 1 sư cô Sa Di .. có lần bị bạo bịnh mém chết .. lúc đó .. ông thầy quen gia đình vào nói chuyện về đạo pháp thay vì trợ niệm .. mí bữa sau bả khỏe lại cho ý kiến liền: ĐANG PHIỀN MÀ THẦY NÓI NHIỀU QUÁ [smile]

" Thông thường, người trợ niệm hay đánh khánh hoặc đánh mõ ---> nhỏ."

Theo kinh nghiệm, kẻ mang bịnh, thần kinh suy nhược,---> rất sợ nghe tiếng khánh và mõ nhỏ, vì âm thanh của những thứ này chát chúa đinh tai, kích thích thần kinh ---> khiến cho họ tâm thần không an. Theo thiển ý, chỉ nên niệm suông là thỏa đáng hơn hết. Hoặc nếu có, thì chỉ đánh thứ chuông, khánh hay mõ lớn, mấy món này âm thanh hùng tráng, khiến cho người bịnh sanh niệm nghiêm kính, thiệt hơn đánh khánh và mõ nhỏ nhiều. Thứ mõ âm thanh đục cũng không nên đánh, vì làm cho bịnh nhân tâm thần hôn trược. Nhưng sở thích của mỗi người không đồng, tốt hơn là nên hỏi trước bịnh nhân. Nếu có chỗ nào không hợp, phải tùy cơ cải biến, chớ nên cố chấp."


(2) Trợ Niệm Sau Khi Tắt Hơi Thở --> Tim Ngừng Đập [smile]

Người mới tắt hơi, --> điều thiết yếu là không nên vội di động,


hoặc kẻ chết thân mình dính chất dơ --> cũng không nên gấp lau rửa,

---> phải đợi qua tám tiếng đồng hồ, mới được tắm rửa thay y phục.


Trước và sau khi chết, người nhà không được khóc lóc, khóc là vô ích ---> mà lại có hại vì làm cho kẻ mạng chung, sanh niệm quyến luyến, không được giải thoát, chỉ nên gắng sức niệm Phật là thật ích cho vong nhân.

Nếu muốn khóc lóc phải đợi tám giờ sau.

Tại sao thế? Vì bịnh nhân tuy tắt hơi, ---> nhưng thức A Lại Da còn chưa đi. Nếu khi ấy lay động, tắm rửa, thay y phục, hoặc kêu khóc họ vẫn còn cảm giác đau đớn, hoặc sanh buồn giận, thương bi mà phải xa đọa. Điều này rất quan hệ, rất cần yếu, nên để ý ghi nhớ kỹ.
[2]

[2] HT thật không những từ ái .. mà còn có hiểu biết Y Học [smile] ... theo các nghiên cứu khoa học ... sau khi một người tắt thở .. tim ngừng đập, ... họ vẫn còn cảm giác (consciousness) khoảng vài ba phút ... nhưng các tế bào não thường chết chậm hơn .. có nhiều khi .. phải tới gần 10 tiếng .. mới hoàn toàn chấm dứt [smile]


*** nói thiệt là hồi trước .. hiện tượng y học này tui cũng hông biết cho tới khi đọc cuốn sách này ..

và có một lần .. gặp một chị bạn nói .. sau khi mẹ chị mất .. chị ngồi đó hàng giờ tâm sự với bà .. sau đó .. còn chải đầu .. chải tóc chăm sóc bà lần cuối [smile]

tui nghĩ người mẹ lúc đó .. sẽ cảm giác .. thật là CÓ PHƯỚC [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

KCTL đừng có nghe lời bác TH Xúi Dại [smile] .. cuốn sách này hay lắm đó [smile]

để tui giới thiệu 1 đoạn cho: .. để chúng ta nhìn xem .. lòng từ ái .. khôn dò, thận trọng .. và hiểu biết siêu việt của vị đại sư Tịnh Độ [smile]


(1) Hoằng Nhất Đại Sư: Trợ Niệm Lúc Lâm Chung [smile]

"Khi đại chúng trợ niệm, nên thỉnh tượng Di Đà tiếp dẫn để trước bịnh nhân, khiến cho họ trông thấy.

Người trợ niệm, không luận nhiều ít, nếu được nhiều, nên luân phiên mà niệm, khiến cho tiếng Phật không gián đoạn.
Muốn niệm bốn chữ hay sáu chữ, hoặc niệm mau niệm chậm, ---> phải hỏi trước bịnh nhân.

Lại phải tùy chỗ tập quán ưa thích thuở bình nhật của bịnh nhân mà niệm, ---> khiến cho họ có thể niệm thầm theo.

Thường thấy kẻ trợ niệm không vì người sắp chết, chỉ niệm theo ý mình.
---> Như thế đã trái chỗ tập quán ưa thích của bịnh nhân, họ làm sao niệm thầm theo được?. [1]

Nguyện những người trợ niệm đặc biệt lưu ý đến điều này!. Nếu mình phá chánh niệm của kẻ khác tức là có tội, đến phiên mình lâm chung cũng bị qủa báo gặp kẻ khác phá hoại mà không được vãng sanh! "

[1] tui có quen 1 sư cô Sa Di .. có lần bị bạo bịnh mém chết .. lúc đó .. ông thầy quen gia đình vào nói chuyện về đạo pháp thay vì trợ niệm .. mí bữa sau bả khỏe lại cho ý kiến liền: ĐANG PHIỀN MÀ THẦY NÓI NHIỀU QUÁ [smile]

" Thông thường, người trợ niệm hay đánh khánh hoặc đánh mõ ---> nhỏ."

Theo kinh nghiệm, kẻ mang bịnh, thần kinh suy nhược,---> rất sợ nghe tiếng khánh và mõ nhỏ, vì âm thanh của những thứ này chát chúa đinh tai, kích thích thần kinh ---> khiến cho họ tâm thần không an. Theo thiển ý, chỉ nên niệm suông là thỏa đáng hơn hết. Hoặc nếu có, thì chỉ đánh thứ chuông, khánh hay mõ lớn, mấy món này âm thanh hùng tráng, khiến cho người bịnh sanh niệm nghiêm kính, thiệt hơn đánh khánh và mõ nhỏ nhiều. Thứ mõ âm thanh đục cũng không nên đánh, vì làm cho bịnh nhân tâm thần hôn trược. Nhưng sở thích của mỗi người không đồng, tốt hơn là nên hỏi trước bịnh nhân. Nếu có chỗ nào không hợp, phải tùy cơ cải biến, chớ nên cố chấp."


(2) Trợ Niệm Sau Khi Tắt Hơi Thở --> Tim Ngừng Đập [smile]

Người mới tắt hơi, --> điều thiết yếu là không nên vội di động,


hoặc kẻ chết thân mình dính chất dơ --> cũng không nên gấp lau rửa,

---> phải đợi qua tám tiếng đồng hồ, mới được tắm rửa thay y phục.


Trước và sau khi chết, người nhà không được khóc lóc, khóc là vô ích ---> mà lại có hại vì làm cho kẻ mạng chung, sanh niệm quyến luyến, không được giải thoát, chỉ nên gắng sức niệm Phật là thật ích cho vong nhân.

Nếu muốn khóc lóc phải đợi tám giờ sau.

Tại sao thế? Vì bịnh nhân tuy tắt hơi, ---> nhưng thức A Lại Da còn chưa đi. Nếu khi ấy lay động, tắm rửa, thay y phục, hoặc kêu khóc họ vẫn còn cảm giác đau đớn, hoặc sanh buồn giận, thương bi mà phải xa đọa. Điều này rất quan hệ, rất cần yếu, nên để ý ghi nhớ kỹ.
[2]

[2] HT thật không những từ ái .. mà còn có hiểu biết Y Học [smile] ... theo các nghiên cứu khoa học ... sau khi một người tắt thở .. tim ngừng đập, ... họ vẫn còn cảm giác (consciousness) khoảng vài ba phút ... nhưng các tế bào não thường chết chậm hơn .. có nhiều khi .. phải tới gần 10 tiếng .. mới hoàn toàn chấm dứt [smile]


*** nói thiệt là hồi trước .. hiện tượng y học này tui cũng hông biết cho tới khi đọc cuốn sách này ..

và có một lần .. gặp một chị bạn nói .. sau khi mẹ chị mất .. chị ngồi đó hàng giờ tâm sự với bà .. sau đó .. còn chải đầu .. chải tóc chăm sóc bà lần cuối [smile]

tui nghĩ người mẹ lúc đó .. sẽ cảm giác .. thật là CÓ PHƯỚC [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]

Hề hề,

Trừng Hải trước giờ chưa nghe đến Hoàng Nhất đại sư (sau khi đọc những dòng KLL viết ra thì có đọc qua tiểu sử trên net, he he). Nên cũng chưa đoc quyển Quê hương Cưc lạc/Hoàng nhất đại sư của Ht Thích Thiền Tâm dịch. Nhưng khi đọc qua các dòng mà KLL tâm sự thấy vui vui nên...tán vào vài câu...phản biện, he he

Cái gì cũng gợi ý hỏi bệnh nhân??? Trong Kinh A di đà, Vô lượng thọ và Quán Vô lượng thọ trong phút lâm chung đều nhấn mạnh sự hiện của Thiện tri thức và làm theo lời khuyên của Thiện tri thức (Mà Thiện tri thức thời mạt pháp như các Di đà tử thường hay quan ngại thì e rằng...khó có, he he)

Không cho khóc!? Trừng Hải có lần dự một buổi lâm chung có người cha vừa mất. Người này có người con trưởng là...nữ không cho các em trai trong nhà khóc; Hê hê, thế là một trường chinh chiến xảy ra, "Cha tui chết sao lại không cho tui...khóc". Hề hề, ngay lúc này không biết cái nào yên hơn, khóc hay khẩu chiến?

Khi người sắp chết, tứ đại tan rả thì thất khiếu mở rộng chảy ra các chất dịch bài tiết rất dơ bẩn. Nếu vì sợ...kinh động A lại da gây oán giận...mà đọa cảnh ác mà không vệ sinh, tắm rửa, thay áo quần...cho người chết thì rất bất tịnh mấy ai giữ đựoc tâm thân bình tịnh đến gần để hộ niệm (hay chư thiên quyến thuộc...đến dẫn dắt về thiên cảnh cũng e ngại, bất tịnh mờ, he he)


Trừng Hải
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Nói thiệt thì nếu biết là người sau khi tắt thở còn cảm giác [smile] ... thì AI MÀ CẢ GAN DÁM KHÓC THÉT OM XÒM làm chi [smile]... vì người khóc chỉ là đang biểu hiện chính tình cảm của mình [smile]

*** thì Bác TH cứ nói: AI khoái MÍ ƯỚT ---> thì đi ra ngoài [smile] ... ĐI .... ĐI ... ĐI .... ĐI [smile]

---> phải nhẹ nhàng .. lặng lẽ ... rón rén ..chiều chuộng, ngoan ngoãn .. thông cảm, thương cảm như là lúc vào thăm người bịnh gần chết chứ [smile]

người ta nói lúc tử nghiệp ... thì cứ như người bị nhốt trong lao tù [smile] ... thấy đó, biết đó, nhưng hông làm gì được [smile] .. vì chỉ còn 1 phần tâm trí hoạt động [smile]

dễ thôi mà .. lúc người ta cảm thấy bất lực ... trái tim ngừng hoạt động .. hơi ấm mất dần, cơn lạnh tràn sang [smile] .. nễu không có gì duy trì trợ niệm .. thì sẽ "CẢM NHẬN LUNG TUNG" [smile]

cuộc tình ... ANH dành cho EM
ĐAM MÊ .. đắm say kiếp kiếp [smile]

cho nên .. sự ân cần chăm sóc, bàn tay thương cảm xoa dịu ủi an ... lời nói ôn hòa .. trầm tĩnh ... tu thái nhẹ nhàng thanh thoát ... luôn có những thứ "thật dễ dàng" khiến cho người ta cảm thấy ấm áp, nhẹ nhàng .. khinh an [smile] .. và từ đó buông bỏ những cảm nhận .. cảm giác tiêu cực [smile] .. để khi tâm người ta thư thái .. dễ đón nhận con đường mới hơn [smile]

tất cả thế gian
Sống Chết nối nhau

Sống theo đường thuận
Chết theo đường khác - Kinh Thủ Lăng Nghiêm


làm sao định nghĩa được tình yêu [smile]

có nghĩa gì đâu một buổi chiều

NÓ chiếm hồn ta bằng nắng nhạt

bằng mây nhè nhẹ .. gió hiu hiu [smile] - Xuân Diệu [smile]



(1) Trợ Niệm Theo Pháp Sư Tịnh Không [smile]


Pháp Sư Tịnh Không có viết 1 bài dài khá tỉ mỉ về những biểu hiện của người đang trong tử nghiệp . ... nhưng ở đây [smile]

---> cũng là phải xem [smile] .. ĐIỂM TỰA của người đang trong tử nghiệp

- nếu là hơi ấm ở chân [smile] .. thì là -----> dồn hết hơi ấm vào đôi chân [smile]

- nếu là hơi ấm ở đầu [smile] .. thì là --- dồn hết hơi ấm ... lên đỉnh đầu [smile]

*** cái đầu chẳng ấm .. thì cứ ráng giúp đỡ làm sao cho ĐẦU ẤM [smile]


"(1) Người trước khi chết có những biểu hiện sanh về cõi Trời (Right Concentration ---> biểu hiện không ngằn mé)


- người trước trong suốt cuôc đời, lòng luôn quý mến mọi người.

- Có người trước khi chết, tinh thần tỉnh táo.

- Có người trước khi chết, thân thể không hôi thối.

- Có người trước khi chết, sống mũi không siêu vẹo.

- Có người trước khi chết, tâm không buồn giận, sợ sệt, chán nản.

- Có người trước khi chết, không lưu luyến tài sản, của cải, nhà cửa, vợ con.

- Có người trước khi chết, ngữa mặt mỉm cười mà đi thật thanh thản.

Khi đó, hơi thở lạnh từ dưới chân lên đến trán rồi hơi ấm dừng ở đó. Trường hợp biểu hiện này rất tốt, ta biết người này sanh về cõi trời."


"(2) Người trước khi chết có những biểu hiện sanh về cõi Đức Phật A-di-đà


- Có người trước khi chết, tinh thần tỉnh táo,

- Có người trước khi chết, biết trước ngày giờ ra đi.

- Có người trước khi chết, tắm rửa thay quần áo.

- Có người trước khi chết, niệm Phật không dứt

- Có người trước khi chết, ngồi ngay thẳng mà đi.

- Có người trước khi chết, mùi thơm lạ bay khắp phòng.

- Có người trước khi chết, được hào quang Phật chiếu sáng vào thân thể.

- Có người trước khi chết, nghe nhạc trời trổi lên giữa hư không.

- Có người trước khi chết, tự nói ra bài kệ để dặn dò mọi người.

Khi đó, hơi lạnh từ dưới lòng bàn chân ---> lên đến đỉnh đầu rồi hơi ấm dừng lại ở đây. Trường hợp đó, ta biết người này vãng sanh về cõi Phật."
(3) Cái Đầu --> Lạnh .. chân, tay, bụng ---> Ấm

Khi đó, hơi lạnh từ trên đầu xuống đến bàn chân người bệnh, rồi hơi ấm trụ nơi bàn chân. Trường hợp đó, ta biết người này sẽ đọa vào cảnh giới địa ngục xấu ác.

Khi đó, hơi lạnh dần dần đi xuống hoặc từ dưới bàn chân đi lên đến đầu gối người bệnh, rồi hơi ấm dừng ngay đầu gối. Trường hợp đó, ta biết người này sanh vào cảnh giới ngạ quỷ xấu ác.

** Cho nên Hoăng Nhất Đại Sư mới nói tới .. cái vụ sờ đầu . sờ tay sờ chân [smile] ... coi nghiệp lực của người đang chết [smile]


*** cho nên .. chỗ HƠI Ấ M "TẬP TRUNG Ở ĐÂU" .. cũng là điểm tựa .. trong bản giác, bản tánh của người đó [smile] ....

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Nói thiệt thì nếu biết là người sau khi tắt thở còn cảm giác [smile] ... thì AI MÀ CẢ GAN DÁM KHÓC THÉT OM XÒM làm chi [smile]... vì người khóc chỉ là đang biểu hiện chính tình cảm của mình [smile]

*** thì Bác TH cứ nói: AI khoái MÍ ƯỚT ---> thì đi ra ngoài [smile] ... ĐI .... ĐI ... ĐI .... ĐI [smile]

---> phải nhẹ nhàng .. lặng lẽ ... rón rén ..chiều chuộng, ngoan ngoãn .. thông cảm, thương cảm như là lúc vào thăm người bịnh gần chết chứ [smile]

người ta nói lúc tử nghiệp ... thì cứ như người bị nhốt trong lao tù [smile] ... thấy đó, biết đó, nhưng hông làm gì được [smile] .. vì chỉ còn 1 phần tâm trí hoạt động [smile]

dễ thôi mà .. lúc người ta cảm thấy bất lực ... trái tim ngừng hoạt động .. hơi ấm mất dần, cơn lạnh tràn sang [smile] .. nễu không có gì duy trì trợ niệm .. thì sẽ "CẢM NHẬN LUNG TUNG" [smile]

cuộc tình ... ANH dành cho EM
ĐAM MÊ .. đắm say kiếp kiếp [smile]

cho nên .. sự ân cần chăm sóc, bàn tay thương cảm xoa dịu ủi an ... lời nói ôn hòa .. trầm tĩnh ... tu thái nhẹ nhàng thanh thoát ... luôn có những thứ "thật dễ dàng" khiến cho người ta cảm thấy ấm áp, nhẹ nhàng .. khinh an [smile] .. và từ đó buông bỏ những cảm nhận .. cảm giác tiêu cực [smile] .. để khi tâm người ta thư thái .. dễ đón nhận con đường mới hơn [smile]

tất cả thế gian
Sống Chết nối nhau

Sống theo đường thuận
Chết theo đường khác - Kinh Thủ Lăng Nghiêm


làm sao định nghĩa được tình yêu [smile]

có nghĩa gì đâu một buổi chiều

NÓ chiếm hồn ta bằng nắng nhạt

bằng mây nhè nhẹ .. gió hiu hiu [smile] - Xuân Diệu [smile]



(1) Trợ Niệm Theo Pháp Sư Tịnh Không [smile]


Pháp Sư Tịnh Không có viết 1 bài dài khá tỉ mỉ về những biểu hiện của người đang trong tử nghiệp . ... nhưng ở đây [smile]

---> cũng là phải xem [smile] .. ĐIỂM TỰA của người đang trong tử nghiệp

- nếu là hơi ấm ở chân [smile] .. thì là -----> dồn hết hơi ấm vào đôi chân [smile]

- nếu là hơi ấm ở đầu [smile] .. thì là --- dồn hết hơi ấm ... lên đỉnh đầu [smile]

*** cái đầu chẳng ấm .. thì cứ ráng giúp đỡ làm sao cho ĐẦU ẤM [smile]


"(1) Người trước khi chết có những biểu hiện sanh về cõi Trời (Right Concentration ---> biểu hiện không ngằn mé)


- người trước trong suốt cuôc đời, lòng luôn quý mến mọi người.

- Có người trước khi chết, tinh thần tỉnh táo.

- Có người trước khi chết, thân thể không hôi thối.

- Có người trước khi chết, sống mũi không siêu vẹo.

- Có người trước khi chết, tâm không buồn giận, sợ sệt, chán nản.

- Có người trước khi chết, không lưu luyến tài sản, của cải, nhà cửa, vợ con.

- Có người trước khi chết, ngữa mặt mỉm cười mà đi thật thanh thản.

Khi đó, hơi thở lạnh từ dưới chân lên đến trán rồi hơi ấm dừng ở đó. Trường hợp biểu hiện này rất tốt, ta biết người này sanh về cõi trời."


"(2) Người trước khi chết có những biểu hiện sanh về cõi Đức Phật A-di-đà


- Có người trước khi chết, tinh thần tỉnh táo,

- Có người trước khi chết, biết trước ngày giờ ra đi.

- Có người trước khi chết, tắm rửa thay quần áo.

- Có người trước khi chết, niệm Phật không dứt

- Có người trước khi chết, ngồi ngay thẳng mà đi.

- Có người trước khi chết, mùi thơm lạ bay khắp phòng.

- Có người trước khi chết, được hào quang Phật chiếu sáng vào thân thể.

- Có người trước khi chết, nghe nhạc trời trổi lên giữa hư không.

- Có người trước khi chết, tự nói ra bài kệ để dặn dò mọi người.

Khi đó, hơi lạnh từ dưới lòng bàn chân ---> lên đến đỉnh đầu rồi hơi ấm dừng lại ở đây. Trường hợp đó, ta biết người này vãng sanh về cõi Phật."
(3) Cái Đầu --> Lạnh .. chân, tay, bụng ---> Ấm

Khi đó, hơi lạnh từ trên đầu xuống đến bàn chân người bệnh, rồi hơi ấm trụ nơi bàn chân. Trường hợp đó, ta biết người này sẽ đọa vào cảnh giới địa ngục xấu ác.

Khi đó, hơi lạnh dần dần đi xuống hoặc từ dưới bàn chân đi lên đến đầu gối người bệnh, rồi hơi ấm dừng ngay đầu gối. Trường hợp đó, ta biết người này sanh vào cảnh giới ngạ quỷ xấu ác.

** Cho nên Hoăng Nhất Đại Sư mới nói tới .. cái vụ sờ đầu . sờ tay sờ chân [smile] ... coi nghiệp lực của người đang chết [smile]


*** cho nên .. chỗ HƠI Ấ M "TẬP TRUNG Ở ĐÂU" .. cũng là điểm tựa .. trong bản giác, bản tánh của người đó [smile] ....

ờ mà đúng hông ? [smile]

Hề hề,

Đừng nhại theo sách vở quá (Văn) mà mất đi tự tánh tư duy (Tư) mà khó thâm nhập được Pháp (Tu): Y Pháp bất y nhân

Lúc tử nghiệp thì như bị nhốt trong lao tù!?
Lục tổ Huệ năng ngôn "Khi dứt một niệm thì tức thì sanh về thế giới khác"
Khi chết, có thể các tri giác giác quan vẫn còn (khoa học thực nghiệm gọi là ký ức cơ bắp) nhưng rõ ràng khi Ý căn (Căn + Lực) dừng hoạt động (Được Y khoa hiện đại đánh giá theo độ sâu hôn mê, trong đó Hôn mê độ III thì mất ý thức hoàn toàn; xưa gọi là dứt niệm) thì Thức mất chỗ sở y liền đầu thai sang kiếp khác (Kiết sanh thức).
Điều này cũng phù hợp với các báo cáo về kinh nghiệm cận tử trong khoa học thực nghiệm; Khi thân xác chết (như tim ngừng đập) thì Thức (hay linh hồn theo ngôn ngữ báo chí) thoát ngay khỏi thân xác.

Dựa trên những biểu hiện vật lý như hơi ấm, nét mặt...để đánh giá về nơi tái sanh?!
Phật đà ngôn "Duy Tuệ thị Nghiệp"
Trong kinh điển Pali hầu như chỉ có bậc A la hán mới quán chiếu được nơi xuất sanh hay nơi tái sanh của một chúng sanh, thánh giả (Như ngài Mục kiền liên...)
Dựa trên một số đặc điểm vật lý hình nhi hạ mà phán đoán về nơi tái sanh thiệt là...bậy bạ vì phải quán chiếu được chư nghiệp cận tử mới biết được nơi tái hay hóa sanh.

Trừng Hải
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Hề hề,

Trừng Hải trước giờ chưa nghe đến Hoàng Nhất đại sư (sau khi đọc những dòng KLL viết ra thì có đọc qua tiểu sử trên net, he he). Nên cũng chưa đoc quyển Quê hương Cưc lạc/Hoàng nhất đại sư của Ht Thích Thiền Tâm dịch. Nhưng khi đọc qua các dòng mà KLL tâm sự thấy vui vui nên...tán vào vài câu...phản biện, he he

Cái gì cũng gợi ý hỏi bệnh nhân??? Trong Kinh A di đà, Vô lượng thọ và Quán Vô lượng thọ trong phút lâm chung đều nhấn mạnh sự hiện của Thiện tri thức và làm theo lời khuyên của Thiện tri thức (Mà Thiện tri thức thời mạt pháp như các Di đà tử thường hay quan ngại thì e rằng...khó có, he he)

Không cho khóc!? Trừng Hải có lần dự một buổi lâm chung có người cha vừa mất. Người này có người con trưởng là...nữ không cho các em trai trong nhà khóc; Hê hê, thế là một trường chinh chiến xảy ra, "Cha tui chết sao lại không cho tui...khóc". Hề hề, ngay lúc này không biết cái nào yên hơn, khóc hay khẩu chiến?

Khi người sắp chết, tứ đại tan rả thì thất khiếu mở rộng chảy ra các chất dịch bài tiết rất dơ bẩn. Nếu vì sợ...kinh động A lại da gây oán giận...mà đọa cảnh ác mà không vệ sinh, tắm rửa, thay áo quần...cho người chết thì rất bất tịnh mấy ai giữ đựoc tâm thân bình tịnh đến gần để hộ niệm (hay chư thiên quyến thuộc...đến dẫn dắt về thiên cảnh cũng e ngại, bất tịnh mờ, he he)


Trừng Hải
Đạo hữu Trừng Hải thân mến,

Chỗ thực tế mà đạo hữu thấy nơi thực hành Hộ niệm lâm chung của các Di Đà tử với từng hoàn cảnh của mỗi người quả là ứng với câu Kinh: " Bất khả dĩ thiểu thiện căn, phước đức, nhân duyên đắc sanh bỉ quốc" /Chẳng thể nhờ chút ít nhân duyên phước đức thiện căn mà sanh về nước đó được đâu.

Việc không cho gây ồn náo ái luyến (khóc) và động tâm niệm (đụng chạm, tẩm niệm) cũng là vì hàng "thiểu thiện căn phước đức nhân duyên" mà tạo lập ra. Nhưng đáng ra theo pháp phải thấu tỏ ý chỉ, phải khéo léo phương tiện chớ nên cứng nhắc máy móc, người khóc cứ khóc người niệm cứ niệm, người tẩm niệm cứ tẩm niệm người khai thị cứ khai thị, nếu đủ nhân duyên thì tự khắc cảm hoá.

Như lúc thân mẫu Ba Tuần lâm chung, chỉ có một hai người thân bên cạnh, có người biết niệm Phật có người không, mọi việc vẫn động chạm bình thường miễn nhẹ nhàng là được, riêng Ba Tuần chỉ ngồi trước ban Phật tụng ba biến chú đại bi sau đó tụng Bát nhã tâm Kinh, từ lúc mẹ còn hơi thở tới khi ngưng nghỉ, kéo dài tụng Bát nhã thêm 30p rồi Ba Tuần dừng lại, chuẩn bị cá phóng sanh và cơm chay cúng Phật, đơn giản thế thôi. Mà để yên 8 tiếng tại nhà, thêm 3 tiếng tại buồng lạnh Nhà Hoàng, thân thể vẫn mềm mại tươi tỉnh như lúc còn sống.

Đủ thấy pháp tại tâm người (do trước lúc bệnh mất 3 năm, mẹ Ba Tuần mỗi ngày đều có thời Kinh chú sám hối tội nghiệp) chẳng bởi hình tướng rườm ra, ban bệ nghi quỹ phiền phức.

Cho nên người tu Tịnh Nghiệp nên nhân lúc sống còn tỉnh táo mà hành trì miên mật tự chiêu cảm báo nghiệp cho mình, chớ để tới lâm chung rối loạn, ban bệ phiền hà rồi tự làm chướng Đạo, thật là khổ thay !

Thân ái,
Ba Tuần.
 
Last edited:

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Cám ơn đạo hữu Ba Tuần đã chia sẽ chuyện riêng nhằm sáng tỏ pháp trợ niệm lâm chung

Kính

Trừng Hải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Hề hề,

Đừng nhại theo sách vở quá (Văn) mà mất đi tự tánh tư duy (Tư) mà khó thâm nhập được Pháp (Tu): Y Pháp bất y nhân

Lúc tử nghiệp thì như bị nhốt trong lao tù!? [smile]
Lục tổ Huệ năng ngôn "Khi dứt một niệm thì tức thì sanh về thế giới khác" [smile]

Khi chết, có thể các tri giác giác quan vẫn còn (khoa học thực nghiệm gọi là ký ức cơ bắp) nhưng rõ ràng khi Ý căn (Căn + Lực) dừng hoạt động (Được Y khoa hiện đại đánh giá theo độ sâu hôn mê, trong đó Hôn mê độ III thì mất ý thức hoàn toàn; xưa gọi là dứt niệm) thì Thức mất chỗ sở y liền đầu thai sang kiếp khác (Kiết sanh thức). [smile .. ahahahahha .. đúng không? )
(ahahahaha h... A hahahahahahah ... thiệt hông nhỉ ?)

Điều này cũng phù hợp với các báo cáo về kinh nghiệm cận tử trong khoa học thực nghiệm; Khi thân xác chết (như tim ngừng đập) thì Thức (hay linh hồn theo ngôn ngữ báo chí) thoát ngay khỏi thân xác.
[smile] ... Ahahahahahha .. thiệt hông nhỉ ? smile]


ha ha ha[smile]


mí cái này mới đúng là SÁCH VỞ hông đúng nè [smile] ... hay là bác TH cứ ĐI ĐI ĐI ĐI ĐI [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
Bất kỳ ai sau khi qua đời đều trải qua hiện tượng co cứng tử thi và mềm mại trở lại, không chỉ riêng những người được hộ niệm. Hiện tượng này xảy ra do các thay đổi sinh hóa trong cơ thể sau khi chết, không liên quan đến việc được hộ niệm hay không.

Dưới đây là tóm tắt về hai giai đoạn:

1. Co cứng tử thi:

Bắt đầu từ 2 đến 12 tiếng sau khi chết.
Đạt đỉnh sau 12 tiếng.
Có thể kéo dài đến 48 tiếng.

2. Mềm mại trở lại:
Bắt đầu từ 8 đến 24 tiếng sau khi chết.
Hoàn toàn mềm mại sau 36 đến 48 tiếng.

Yếu tố ảnh hưởng:
Nhiệt độ cao đẩy nhanh quá trình phân hủy, khiến cơ thể mềm mại nhanh hơn.
Một số nguyên nhân tử vong, như ngộ độc hoặc bệnh truyền nhiễm, có thể làm chậm quá trình co cứng và mềm mại.

Quan niệm Phật giáo:
Thân mềm mại, ấm: Biểu hiện thanh thản, tiếp nhận năng lượng từ Phật A Di Đà, tái sinh cõi Cực Lạc.
Thân cứng đờ, lạnh: Dấu hiệu tái sinh cõi thấp hơn.

Lưu ý:
Hộ niệm là việc tụng kinh, niệm Phật cầu nguyện cho người mất được thanh thản, nhẹ nhàng.
Mục đích chính của hộ niệm: Giúp người mất thanh thản, hướng đến giác ngộ.

Giải thích:
Hiện tượng co cứng tử thi và mềm mại trở lại là hiện tượng tự nhiên xảy ra với bất kỳ ai.
Dấu hiệu mềm mại, ấm không phải là bằng chứng xác định cõi giới tái sinh.
Tập trung vào việc hộ niệm, cầu nguyện cho người mất.
Tránh thêu dệt, mê tín, tập trung vào lời Phật dạy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Bất kỳ ai sau khi qua đời đều trải qua hiện tượng co cứng tử thi và mềm mại trở lại, không chỉ riêng những người được hộ niệm. Hiện tượng này xảy ra do các thay đổi sinh hóa trong cơ thể sau khi chết, không liên quan đến việc được hộ niệm hay không.

Dưới đây là tóm tắt về hai giai đoạn:

1. Co cứng tử thi:

Bắt đầu từ 2 đến 12 tiếng sau khi chết.
Đạt đỉnh sau 12 tiếng.
Có thể kéo dài đến 48 tiếng.

2. Mềm mại trở lại:
Bắt đầu từ 8 đến 24 tiếng sau khi chết.
Hoàn toàn mềm mại sau 36 đến 48 tiếng.

Dấu hiệu mềm mại, ấm không phải là bằng chứng xác định cõi giới tái sinh.
Tập trung vào việc hộ niệm, cầu nguyện cho người mất.
Tránh thêu dệt, mê tín, tập trung vào lời Phật dạy.
A hahahahahah [smile] ... A hahahahah [smile] ---> CÁI GÌ VẬY ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
(ahahahaha h... A hahahahahahah ... thiệt hông nhỉ ?)





ha ha ha[smile]


mí cái này mới đúng là SÁCH VỞ hông đúng nè [smile] ... hay là bác TH cứ ĐI ĐI ĐI ĐI ĐI [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

Hề hề,

KLL xem ý kiến của mình nặng như...Thái sơn nhỉ? He he
Ở nơi Thế trí thì con cháu Khổng Mạnh hùng hồn "Sĩ khả sát bất khả nhục" nhưng với Mao xếng xáng thì "Trí thức là cục phân" và he he ở thời đại này thì khôn lõi như DJ Trump, ngôn ngữ phải...trơn như...chạch he he

Trừng Hải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Bác TH sợ bị QUÊ sao mà dữ quá nhỉ ? [smile]

Hề hề,

Đừng nhại theo sách vở quá (Văn) mà mất đi tự tánh tư duy (Tư) mà khó thâm nhập được Pháp (Tu): Y Pháp bất y nhân

Lúc tử nghiệp thì như bị nhốt trong lao tù!? [smile]
Lục tổ Huệ năng ngôn "Khi dứt một niệm thì tức thì sanh về thế giới khác" [smile]

Khi chết, có thể các tri giác giác quan vẫn còn (khoa học thực nghiệm gọi là ký ức cơ bắp) nhưng rõ ràng khi Ý căn (Căn + Lực) dừng hoạt động (Được Y khoa hiện đại đánh giá theo độ sâu hôn mê, trong đó Hôn mê độ III thì mất ý thức hoàn toàn; xưa gọi là dứt niệm) thì Thức mất chỗ sở y liền đầu thai sang kiếp khác (Kiết sanh thức). [smile .. ahahahahha .. đúng không? )
(ahahahaha h... A hahahahahahah ... thiệt hông nhỉ ?)

Điều này cũng phù hợp với các báo cáo về kinh nghiệm cận tử trong khoa học thực nghiệm; Khi thân xác chết (như tim ngừng đập) thì Thức (hay linh hồn theo ngôn ngữ báo chí) thoát ngay khỏi thân xác.
[smile] ... Ahahahahahha .. thiệt hông nhỉ ? smile]

A hahahahaha ... muốn được tôn trọng .. thì PHẢI LÀM ĐÚNG [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

"Trước và sau khi chết, người nhà không được khóc lóc, khóc là vô ích ---> mà lại có hại vì làm cho kẻ mạng chung, sanh niệm quyến luyến, không được giải thoát, chỉ nên gắng sức niệm Phật là thật ích cho vong nhân.

Nếu muốn khóc lóc phải đợi tám giờ sau.

Tại sao thế? Vì bịnh nhân tuy tắt hơi, ---> nhưng thức A Lại Da còn chưa đi.
Nếu khi ấy lay động, tắm rửa, thay y phục, hoặc kêu khóc họ vẫn còn cảm giác đau đớn, hoặc sanh buồn giận, thương bi mà phải xa đọa. Điều này rất quan hệ, rất cần yếu, nên để ý ghi nhớ kỹ.:" Hoàng Nhất Đại Sư [2]

[2] HT thật không những từ ái .. mà còn có hiểu biết Y Học [smile] ... theo các nghiên cứu khoa học ... sau khi một người tắt thở .. tim ngừng đập, ... họ vẫn còn cảm giác (consciousness) khoảng vài ba phút ... nhưng các tế bào não thường chết chậm hơn .. có nhiều khi .. phải tới gần 10 tiếng .. mới hoàn toàn chấm dứt [smile]



trừng hải said:
Khi chết, có thể các tri giác giác quan vẫn còn (khoa học thực nghiệm gọi là ký ức cơ bắp) nhưng rõ ràng khi Ý căn (Căn + Lực) dừng hoạt động
(Được Y khoa hiện đại đánh giá theo độ sâu hôn mê, trong đó Hôn mê độ III thì mất ý thức hoàn toàn; xưa gọi là dứt niệm) thì Thức mất chỗ sở y liền đầu thai sang kiếp khác (Kiết sanh thức). [3]

[smile .. ahahahahha .. đúng không? )


Ờ mà đúng hông ? [smile]


[3] Ở đây ... cho bác TH một số nghiên cứu y học mới .... rồi bác TH THÔI ĐI nhé [smile]


(1) Hình Hoạt Động Sóng Não Còn Hoạt Động cho tới 1 Giờ Sau Khi Tim Ngừng Đập ---> ĐÓ ... Ý CĂN dừng hoạt động đó [smile]

1709443637189.png
 

vothuy

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 3 2024
Bài viết
10
Điểm tương tác
3
Điểm
3
video quay người lúc cận tử, cái cảm giác không thể cử động cơ thể khi bị bóng đè đã sợ rồi huống hồ lúc sắp chết lìa đời, còn nhiều điều luyến tiếc
 

vothuy

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 3 2024
Bài viết
10
Điểm tương tác
3
Điểm
3
2. Mềm mại trở lại:
Bắt đầu từ 8 đến 24 tiếng sau khi chết.
Hoàn toàn mềm mại sau 36 đến 48 tiếng.
khi chết xác chết sẽ cứng và trương lên chứ không có chuyện mềm lại, điều này quan sát trong cuộc sống xác các loài vật chết sẽ thấy thôi cần gì phải phân tích nhỉ?
Mã:
https://www.youtube.com/watch?v=4mrZeAsAvSg
 

vothuy

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 3 2024
Bài viết
10
Điểm tương tác
3
Điểm
3
(1) Hình Hoạt Động Sóng Não Còn Hoạt Động cho tới 1 Giờ Sau Khi Tim Ngừng Đập ---> ĐÓ ... Ý CĂN dừng hoạt động đó [smile]

View attachment 8715
trong 3 pháp ấn có vô thường ấn, y pháp ấn này thì biết trạng thái sau khi chết không phải ai cũng giống nhau, trong sách Phật có sách nói sau một niệm tái sinh, có sách nói sau 8 tiếng, hoặc sau 49 ngày. như khai thị của HT Tịnh Không thì các con số trong Phật giáo "chỉ mang tính biểu trưng", một niệm triển khai ra vô số niệm, hoặc vô số niệm thâu nhiếp trong 1 niệm là chuyện thường tình thôi. nếu tâm họ bám chấp thì đừng nói 8 tiếng, mà 8 ngày, 8 năm, 80 năm vẫn bị cái xác chi phối như thường.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]


trừng hải said:
Hề hề,

Đừng nhại theo sách vở quá (Văn) mà mất đi tự tánh tư duy (Tư) mà khó thâm nhập được Pháp (Tu): Y Pháp bất y nhân

Lúc tử nghiệp thì như bị nhốt trong lao tù!? [smile]
Lục tổ Huệ năng ngôn "Khi dứt một niệm thì tức thì sanh về thế giới khác" [smile]




tất cả thế gian

SỐNG CHẾT nối nhau

SỐNG --> theo đường thuận [của tâm ý người đang chết]

CHẾT --> theo đường khác [ khác theo tâm ý người đang chết]

khi vừa mệnh chung

- chưa dứt hơi ấm

THIỆN, ÁC ... một đời


đồng thời hiện ra [smile]

cái thuận của SỐNG

cái nghịch của CHẾT

hai luồng tập khí .. xen kẽ lẫn nhau - Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]


vậy thì có gì không phải là TỪ KINH PHẬT đây ... phải hông HOÀNG [smile] ?

*** Chân Lý ... phải là cụ thể .. kinh phật .. và trải nghiệm thực tế hông có sao ? [smile]



(1) Người trước khi chết có những biểu hiện sanh về cõi Trời (Right Concentration ---> biểu hiện không ngằn mé)

- người trước trong suốt cuôc đời, lòng luôn quý mến mọi người.

- Có người trước khi chết, tinh thần tỉnh táo.

- Có người trước khi chết, thân thể không hôi thối.

- Có người trước khi chết, sống mũi không siêu vẹo.

- Có người trước khi chết, tâm không buồn giận, sợ sệt, chán nản.

- Có người trước khi chết, không lưu luyến tài sản, của cải, nhà cửa, vợ con.

- Có người trước khi chết, ngữa mặt mỉm cười mà đi thật thanh thản.

Khi đó, hơi thở lạnh từ dưới chân lên đến trán rồi hơi ấm dừng ở đó. Trường hợp biểu hiện này rất tốt, ta biết người này sanh về cõi trời."


"(2) Người trước khi chết có những biểu hiện sanh về cõi Đức Phật A-di-đà


- Có người trước khi chết, tinh thần tỉnh táo,

- Có người trước khi chết, biết trước ngày giờ ra đi.

- Có người trước khi chết, tắm rửa thay quần áo.

- Có người trước khi chết, niệm Phật không dứt

- Có người trước khi chết, ngồi ngay thẳng mà đi.

- Có người trước khi chết, mùi thơm lạ bay khắp phòng.

- Có người trước khi chết, được hào quang Phật chiếu sáng vào thân thể.

- Có người trước khi chết, nghe nhạc trời trổi lên giữa hư không.

- Có người trước khi chết, tự nói ra bài kệ để dặn dò mọi người.

Khi đó, hơi lạnh từ dưới lòng bàn chân ---> lên đến đỉnh đầu rồi hơi ấm dừng lại ở đây. Trường hợp đó, ta biết người này vãng sanh về cõi Phật."


(3) Cái Đầu --> Lạnh .. chân, tay, bụng ---> Ấm

Khi đó, hơi lạnh từ trên đầu xuống đến bàn chân người bệnh, rồi hơi ấm trụ nơi bàn chân. Trường hợp đó, ta biết người này sẽ đọa vào cảnh giới địa ngục xấu ác.

Khi đó, hơi lạnh dần dần đi xuống hoặc từ dưới bàn chân đi lên đến đầu gối người bệnh, rồi hơi ấm dừng ngay đầu gối. Trường hợp đó, ta biết người này sanh vào cảnh giới ngạ quỷ xấu ác.



A hahahhahahaha ... bác TH và bác BT và bác Hoàng làm tui HƠI NGẠC NHIÊN đấy [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

II- Những Hiện Tượng Của Nghiệp Phát Sanh Trước Khi Chết.

Đối với những người sắp sửa chết, trong khi lâm chung, do sức mạnh của nghiệp, kiết sanh thức (thức nối liền) của người ấy chịu sự tác động của một trong 4 nghiệp sau đây:

- Cực trọng nghiệp (nghiệp có năng lực rất mạnh). (6)

- Tập quán nghiệp (thường nghiệp, nghiệp thường làm hằng ngày).

- Tích luỹ nghiệp (nghiệp do tích lũy, chứa nhóm từng lúc, từng khi, không thường xuyên).

- Cận tử nghiệp (nghiệp lúc gần chết).


Nếu là cực trọng nghiệp, dầu thiện dầu ác, tức khắc người lâm chung bị nghiệp này chi phối, không có nghiệp nào có khả năng chen vào được. Thứ tự ưu tiên tiếp theo là thường nghiệp, tập quán nghiệp, do thói quen bởi những hành động thường làm trong đời sống hằng ngày. Tích luỹ nghiệp, nghiệp làm từng lúc, từng khi nào đó, nếu được quy tụ tạo thành một khuynh hướng, một cá tính cũng có thể dẫn dắt kiết sanh thức ra đi. Còn nếu có một nghiệp được làm trước lúc chấm dứt hơi thở – cận tử nghiệp - thì nghiệp này quyết định cảnh giới tái sanh.

Tuy nhiên, dẫu là nghiệp nào đi chăng nữa, người lâm chung sẽ bị chi phối bởi nghiệp, nghiệp tướng và thú tướng như sau:

1- Nghiệp (kamma).

Tức là nghiệp nào có sức mạnh nhất hoặc có điều kiện nhất, không biết là thiện hay ác – một trong 4 nghiệp trên – sẽ quyết định dòng tâm thức của người ấy, xảy ra tại những sát-na tác hành tâm. Chính những sát-na tác hành tâm – mà tư tác (cetanā) là năng lực điều hành, quyết định sẽ nắm bắt đối tượng, hoặc thanh tịnh hoặc nhiễm ô, hoặc thiện hoặc ác, hoặc hỷ hoặc xả – tương ưng với cảnh giới tái sanh. Chính ở đây, sau đó, sẽ xảy ra hai biểu tướng tiếp theo là nghiệp tướng và thú tướng.


2- Nghiệp tướng (kammanimitta).

Nghiệp có thể đi qua 5 lộ trình của ngũ môn (7), sau đó được đúc kết hoặc quyết định ở lộ trình ý môn (8). Vậy, nghiệp bao giờ cũng xảy ra từ ý căn.

Còn nghiệp tướng, tức là tướng của nghiệp, chính là những sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp nào mà người ấy từng kinh nghiệm, tạo tác, huân tập ở trong đời, đã trở thành quán tính, nó tự động hiện khởi rất rõ ràng trong ý môn (cửa ý) của người lâm tử. Ví dụ:

- Chậu máu, con dao... đối với người đồ tể.

- Hình ảnh bệnh nhân, kim tiêm, các vị thuốc... đối với lương y.

- Bình hoa, quyển kinh, hộp xá-lợi... đối với một tín nữ thuần thành.

- Mùi trầm, mùi hương hoa... đối với người hay thiết lễ bàn thờ Phật.

- Một quyển sách đẹp, một tập thơ trang nhã... đối với nhà văn, nhà thơ.

- Một cảnh núi non sơn thủy hữu tình... đối với bậc ẩn sĩ.

Lúc những tướng nghiệp như trên hiện ra, ngay tức khắc sau đó là thú tướng.


3- Thú tướng (gatinimitta).

Đây là tướng của cảnh giới tái sanh (thú có nghĩa là cảnh giới). Tướng của cảnh giới tùy theo thiện hay ác, thanh tịnh hay nhiễm ô... chúng sẽ hiện ra trong ý môn của người lâm tử. Ví dụ:

- Thấy rừng lửa, biển máu, hầm dao, chông... Đây là biểu tượng, hiện tướng của địa ngục.

- Thấy hầm sâu hun hút, tanh, hôi... là biểu tượng, hiện tướng đi vào thai bào súc sanh.

- Thấy lối lên mây cao với cảnh sắc rực rỡ, huy hoàng... là biểu tượng, hiện tướng đường đi lên các cảnh trời...

Trong những sát-na này, tướng của nghiệp hiện ra như thế nào thì thức tái sanh sẽ nương gá tức khắc vào cảnh giới ấy. Vì giây phút lâm tử này quá quan trọng nên chúng ta có thể tạo cận tử nghiệp tốt hỗ trợ cho người lâm tử, bằng cách dùng sắc tướng (tượng Phật, quyển kinh), âm thanh (tụng kinh, chuông, mõ), mùi hương (trầm)... để tạo ngũ môn và ý môn lộ trình tâm tốt, đẹp, thanh lương, trong sáng cho người ấy ( do nhờ người ấy nghĩ tưởng, liên tưởng đến).

Nói tóm lại, kamma (nghiệp) luôn khởi ở ý căn; kammanimitta (nghiệp tướng) có thể hiện khởi tại 1 trong 6 căn, tuỳ trường hợp. Gatinimitta (thú tướng), luôn là những sắc tướng, những hình ảnh, hiện khởi trong tâm như giấc chiêm bao. - Minh Đức Triều Tâm Ảnh - HT GIỚI ĐỨC [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha[smile]

"Trước và sau khi chết, người nhà không được khóc lóc, khóc là vô ích ---> mà lại có hại vì làm cho kẻ mạng chung, sanh niệm quyến luyến, không được giải thoát, chỉ nên gắng sức niệm Phật là thật ích cho vong nhân.

Nếu muốn khóc lóc phải đợi tám giờ sau.

Tại sao thế? Vì bịnh nhân tuy tắt hơi, ---> nhưng thức A Lại Da còn chưa đi.
Nếu khi ấy lay động, tắm rửa, thay y phục, hoặc kêu khóc họ vẫn còn cảm giác đau đớn, hoặc sanh buồn giận, thương bi mà phải xa đọa. Điều này rất quan hệ, rất cần yếu, nên để ý ghi nhớ kỹ.:" Hoàng Nhất Đại Sư [2]

[2] HT thật không những từ ái .. mà còn có hiểu biết Y Học [smile] ... theo các nghiên cứu khoa học ... sau khi một người tắt thở .. tim ngừng đập, ... họ vẫn còn cảm giác (consciousness) khoảng vài ba phút ... nhưng các tế bào não thường chết chậm hơn .. có nhiều khi .. phải tới gần 10 tiếng .. mới hoàn toàn chấm dứt [smile]



trừng hải said:
Khi chết, có thể các tri giác giác quan vẫn còn (khoa học thực nghiệm gọi là ký ức cơ bắp) nhưng rõ ràng khi Ý căn (Căn + Lực) dừng hoạt động
(Được Y khoa hiện đại đánh giá theo độ sâu hôn mê, trong đó Hôn mê độ III thì mất ý thức hoàn toàn; xưa gọi là dứt niệm) thì Thức mất chỗ sở y liền đầu thai sang kiếp khác (Kiết sanh thức). [3]

[smile .. ahahahahha .. đúng không? )


Ờ mà đúng hông ? [smile]


[3] Ở đây ... cho bác TH một số nghiên cứu y học mới .... rồi bác TH THÔI ĐI nhé [smile]


(1) Hình Hoạt Động Sóng Não Còn Hoạt Động cho tới 1 Giờ Sau Khi Tim Ngừng Đập ---> ĐÓ ... Ý CĂN dừng hoạt động đó [smile]

View attachment 8715

Hề hề,

Ngôn ngữ trí thức hùng hồn quá nhỉ (hãy nhớ lại lời...Mao xếng xáng, he he nói vậy không phải để móc mỏ hay có ý xấu gì với KLL mà chỉ để am tường rằng ở nơi thế trí mọi vật đều chỉ là hư huyễn mà thôi. Hội không? Ba mươi hèo, hề hề)

Trước hết nói về cái gọi là "Nghiên cứu về y học mới" để Trừng Hải...kinh sợ mà THÔI ĐI NHÉ, hề hề
Đây là một tập hợp dữ liệu (chứ không phải nghiên cứu) mang tính ghi nhận thực tế bởi Khoa Y Grossman, NYU trên 567 bệnh nhân ngưng tim (Nên nhớ cái chết do ngưng tim chớ không phải là bệnh nhân hôn mê độ III mất ý thức). Báo cáo này không đề cập đến các trường hợp xảy ra ngưng tim này do nguyên nhân gì (Tai nạn, đột quỵ tim mạch, sốc thuốc...) là một thiếu sót về mặt thống kê.
Trong báo cáo này có ghi nhận một vài trường hợp (không có số liệu cụ thể bao nhiêu trên tổng 567 bệnh nhân: dữ liệu không minh bạch) sau một giờ được CPR tức Hồi sức tim phổi (CPR: Cardiopulmonary Resusitation) thì khi ghi EEG (Điện não đồ: Electroencephalogram) và trên EEG ghi nhận thấy có sóng não liên quan đến suy nghĩ có ý thức (Không đưa các biểu đồ sóng não: thiếu dữ liệu của một nghiên cứu chính thống). Điều đáng nói là các dữ liệu về sóng não này chỉ được ghi lại sau các thủ thuật Hồi sinh Tim Phổi chứ không phải được thưc hiện trước đó (Không có dữ liệu xác thực về Real Time: không phải khoa học thực nghiệm).
Và trong số 567 người chỉ có 10% hồi phục sau thủ thuật CPR (Không có đánh giá hồi phục bao nhiêu % và không cho biết thời gian thực hiện CPR sau ngưng tim là bao nhiêu (Trong Hồi sức hiện đại theo y văn thế giới thì sau khi ngừng tim từ 6-10 phút gọi là thời gian vàng thì được xem như chết não tức sống đời thực vật không có phục hồi ý thức về sau)
Tóm lại cái mà KLL gọi là "NGHIÊN CỨU MỚI" thì...cóc phải là nghiên cứu mà chỉ là những ghi nhận vụn vặt về thực tế lâm sàng sau khi thực hiện CPR tại kho Y Grossman NYU và bài báo này lại có đề bài là "Trải Nghiệm Về cái chết ở bệnh nhân ngừng tim" tức Kinh nghiệm cận tử mà thôi, hề hề
Lờii mà Trừng Hải nói khi Ý căn ngừng hoạt động là đánh giá trên bệnh nhân hôn mê độ III mất ý thức (Là một quá trình suy não bộ bệnh lý như già, hôn mê não gan, ung thư giai đoạn cuối...) chớ không phải tai nạn gây ngưng tim và hoạt động sóng não mà KLL...gan hùm miệng sứa cho là minh chứng để Trừng Hải...tắt tiếng hề hề chỉ là một dạng ký ức cơ bắp mà Trừng Hải đã đề cập mà thôi.

Hề hề, một Phật tử, Nguyện Tam quy, Giữ Ngũ giới, Hành thập thiện thì có năm điều không sợ hãi, Phật đà ngôn:
1, Không sợ thiếu cơm ăn áo mặc
2, Không sợ mất danh tiếng
3, Không sợ sanh khổ cảnh
4, Không sợ chết
5, Không sợ hải khi đứng giữa đại chúng.
Có xá gì lời của Thế trí biện thông, hề hề

Nhưng thôi cũng xin ngừng và sám hối do vì lời khuyên không đúng chỗ, đúng người vậy, hề hề

Trừng Hải



 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên