Nghi ngờ, Biên Địa, Nghi Thành.

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Kinh Vô Lượng Thọ Phật dạy rằng:

BIÊN ĐỊA, NGHI THÀNH

Đức Phật bảo ngài Từ Thị: “Nếu có chúng sanh do tâm nghi hoặc làm các công đức, nguyện sanh về Cực Lạc, không rõ Phật trí, bất tư nghì trí bất khả xứng trí, Đại thừa quảng trí, Vô đẳng vô luân tối thượng thắng trí, đối với các trí này nghi ngờ không tin, nhưng vì tin tội phước mà tu tập hạnh lành, nguyện sanh về Cực Lạc.

Lại có chúng sanh chứa nhóm thiện căn, mong cầu Phật trí, phổ biến trí, vô đẳng trí, oai đức quảng đại bất tư nghì trí, đối với căn lành không sanh lòng tin, ý chí còn do dự đối với sự vãng sanh cõi Phật thanh tịnh, không có tinh chuyên, nhưng vì liên tục nhớ nghĩ không thôi kết thành thiện nguyện cũng được vãng sanh.

Do những nhân duyên đó, những hạng người này tuy được sanh về Cực Lạc, nhưng không thể đến thẳng cõi Đức Phật Vô Lượng Thọ được, chỉ đến biên giới cõi Phật, ở trong thành thất bảo thôi. Không phải Đức Phật muốn như vậy, mà vì chính họ tạo nên tâm đến đó vậy. Ở đó cũng có ao sen thất bảo, tự nhiên thọ thân, ăn uống sung sướng như cõi trời Đao Lợi, nhưng ở trong thành đó không thể ra khỏi, nhà ở trên đất, không thể tùy ý cao lớn.

Ở đó năm trăm năm không thấy Phật, không nghe được pháp, không thấy Thánh chúng Bồ Tát, Thanh Văn, trí huệ không sáng suốt, biết kinh pháp lại ít, tâm không mở mang, ý không vui vẻ, nên ở đó gọi là thai sanh.

Nếu có chúng sanh tin rõ Phật trí, cho đến thắng trí, đoạn trừ nghi hoặc, gieo các thiện căn làm các công đức, chí tâm hồi hướng, nên được hóa sanh ngồi kiết già trong hoa thất bảo, khoảnh khắc được thân tướng quang minh, công đức trí huệ thành tựu đầy đủ như các bậc Bồ Tát vậy.

Di Lặc Bồ Tát phải biết, hạng hóa sanh đó có trí huệ thù thắng. Hạng thai sanh kia trong năm trăm năm không thấy Tam bảo, không biết phép tắc của Bồ Tát, không được tu tập công đức, không có nhân duyên cúng dường Phật Vô Lượng Thọ, phải biết hạng người này do đời trước không có trí tuệ, sanh tâm nghi hoặc mà ra.

Thí như Chuyển luân Thánh vương có bảy ngục báu để giam những vương tử nào mắc tội. Trong đó cũng có lầu các cung điện, màn báu, giường báu, lan can cửa sổ, giường ghế trang sức quý báu, ăn uống y phục được cấp dưỡng như Chuyển luân Thánh vương, nhưng bị trói chân bằng xích vàng, các tiểu vương tử này có thích ở nơi ấy không?

Ngài Từ Thị Bồ Tát bạch Phật: “Bạch đức Thế Tôn! Dĩ nhiên không vui thích! Khi họ bị giam cầm không được tự do, chỉ muốn tìm đủ mọi cách để được ra khỏi ngục, lại cầu mọi thế lực cận thần giúp xin nhưng cũng không toại ý, bao giờ Chuyển luân Thánh Vương bằng lòng mới được giải thoát”.

Này Di Lặc! Các chúng sanh này cũng lại như vậy. Vì có tâm nghi hoặc Phật trí, cho đến quảng đại trí, đối với thiện căn thiếu lòng tin sâu, do nghe danh hiệu Phật mà phát tâm tin thôi.

Tuy sanh về cõi Cực Lạc ở trong hoa sen, nhưng không được ra khỏi hoa thai, trong đó cũng đủ vườn tược cung điện.

Tại sao vậy?

Trong hoa thai đó thanh tịnh không có uế ác, nhưng trong năm trăm năm không thấy Tam Bảo, không được cúng dường phụng sự chư Phật, xa lìa tất cả thiện căn thù thắng, do nỗi khổ đó nên không vui thích.

Nếu như những chúng sanh này biết được tội đời trước, hết lòng ăn năn tự trách cầu được ra khỏi thai hoa, khi đã hết nghiệp rồi mới được ra khỏi, thẳng đến chỗ của Đức Phật Vô Lượng Thọ, được nghe kinh pháp, lâu sau cũng được giải ngộ hoan hỷ, cũng được đi khắp cúng dường vô số vô lượng chư Phật, tu tập các công đức.

Này A Dật Đa! Phải biết rằng tâm nghi hoặc tổn hại rất lớn, mất lợi ích lớn đối với Bồ Tát, nên phải tin tưởng minh bạch vô thượng trí huệ của Phật.


1. Dạng thứ nhất:
Tin sự hiện diện thiện lành của Cõi Cực Lạc, Nguyện sanh về, tu tập hạnh lành nhưng nghi ngờ, không tin Phật lực.

Tín Tâm chưa đầy đủ nhưng không phải là không có, điều quan trọng là họ vẫn tin có sự tồn tại của cõi Cực Lạc. Nếu họ không tin sự hiện diễn của cõi Cực Lạc thì sẽ không phát nguyện sanh về.

2. Dạng thứ hai:
Tin Đại thừa Phật Pháp, tin Cực Lạc, nhưng mặc cảm bản thân nghiệp nặng không đủ tư cách vãng sanh (
chưa tin Phật lực tiếp dẫn) nên do dự chưa chịu phát nguyện vãng sanh Cực Lạc.
Nhưng biết rõ cái khổ luân hồi chẳng muốn theo đuổi thế gian ngũ uẩn, chẳng biết làm sao nên chỉ nhớ nghĩ không ngừng về cõi Cực Lạc. Vì thế cũng sanh nên vùng biên giới cõi Cực Lạc.
Nguyên nhân dẫn đến việc này là: do chưa tin vào công năng của cõi Cực Lạc và Phật lực vô biên đại từ đại bi của bản nguyện của Đức Phật A Di Đà nên chưa tha thiết phát nguyện.



Ngài Từ Thị Bồ Tát bạch Phật: “Bạch đức Thế Tôn! Tại sao có một hạng chúng sanh ở thế giới này tuy cũng tu thiện mà không cầu vãng sanh?”

Này Từ Thị! Những chúng sanh này trí tuệ cạn cợt, phân biệt Tây phương không bằng cõi trời, do vậy không thích cầu sanh về cõi Cực Lạc.

Ngài Từ Thị bạch Phật: “Bạch đức Thế Tôn! Những chúng sanh này luống dối phân biệt không cầu sanh về cõi Phật, làm sao thoát khỏi luân hồi”.

Đức Phật nói rằng: “Các chúng sanh ấy có nhiều căn lành, nhưng không bỏ tâm phân biệt vọng tưởng, không cầu Phật huệ, tham đắm phước báo vui thú thế gian. Tuy cũng làm phước, nhưng chỉ cầu quả báo nhân thiên. Tuy được quả báo đầy đủ phong túc, nhưng chưa ra khỏi ngục tù tam giới.

Giả sử cha mẹ, vợ con, nam nữ quyến thuộc mà không dứt bỏ dục tướng, tà kiến vọng chấp thì luôn ở trong vòng luân hồi không được tự tại. Hạng người ngu si đó không gieo căn lành, chỉ dùng thế trí biện thông thì tăng thêm tà kiến, làm sao ra khỏi đại nạn sanh tử được.

Lại có chúng sanh tuy có gieo căn lành, tạo phước lớn, nhưng vẫn giữ tâm phân biệt, tình chấp sâu nặng, cũng cầu thoát luân hồi, nhưng không thoát được.

Nếu đem cái trí huệ vô tướng mà làm các công đức, thân tâm thanh tịnh, xa lìa tâm phân biệt, cầu sanh về Tịnh độ cho đến quả Bồ Đề, quyết được sanh về cõi Phật, vĩnh viễn giải thoát.


Hạng này cũng tin sự hiện hữu của cõi Cực Lạc nhưng không hiểu biết đúng về cõi Cực Lạc nên không phát nguyện vãng sanh. Do không có Nguyện nên chẳng thể nào vãng sanh, tiếp tục luân hồi trong tam giới.

Còn những hạng không tin sự hiện hữu của cõi Cực Lạc thì tức nhiên sẽ không thể vãng sanh cõi Tây Phương Cực Lạc.
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Tin sự hiện diện thiện lành của Cõi Cực Lạc, Nguyện sanh về, tu tập hạnh lành nhưng nghi ngờ, không tin Phật lực.

Tín Tâm chưa đầy đủ nhưng không phải là không có, điều quan trọng là họ vẫn tin có sự tồn tại của cõi Cực Lạc. Nếu họ không tin sự hiện diễn của cõi Cực Lạc thì sẽ không phát nguyện sanh về.

+Sai thif thừa nhận mình sai đi bạn ơi, đừng cố biện minh mà sửa ý chư Phật, Đức Phật nói: Những người này do không tin mình vãng sinh nên tức là không tin vào Phật Trí.

Còn bạn xoay ngược lại do họ nghi ngờ Phật Lực, cho dù tin sự hiện diện cõi Cực Lạc. Tức là người này tin có Cực Lạc nhưng mình không đi được.

Không phải ngẫu nhiên tôi nhắc điều này, mà là do bạn nói người ĐẦY ĐỦ TÍN NGUYỆN HẠNH MỚI ĐƯỢC VÃNG SINH.

+TIN CHƯA ĐỦ KHÔNG PHẢI THỪA NHẬN HỌ ĐÃ THIẾU SÓT PHẦN TÍN RỒI À???!!!!

-CÒN NÓI PHẠT TRÍ HAY KHÔNG CHỈ LÀ LỜI NÓI GIẢI TỪ ĐỨC PHẬT, DO NGHI HỌC NÊN KHÔNG TIN TRÍ PHẬT.

-TÓM LẠI: NGƯỜI THIẾU TÍN TÂM VẪN VÃNG SINH, HAY THEO BẠN NGƯỜI TÍN TÂM KHÔNG ĐẦY ĐỦ THÌ VẪN VÃNG SINH, NẾU HỌ THA THIẾT NGUYỆN SINH, VÃNG SINH HAY KHÔNG, KHÔNG LIÊN QUAN TÍN TÂM VÀO PHẬT LỰC, HAY TÍN TÂM KHẢ NĂNG MÌNH VÃNG SINH, HAY TIN CÓ CÕI CỰC LẠC.

-ĐIỀU NÀY DO OAI THẦN BỔN NGUYỆN CỦA DI ĐÀ BAN CHO,
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Tin sự hiện diện thiện lành của Cõi Cực Lạc, Nguyện sanh về, tu tập hạnh lành nhưng nghi ngờ, không tin Phật lực.

Tín Tâm chưa đầy đủ nhưng không phải là không có, điều quan trọng là họ vẫn tin có sự tồn tại của cõi Cực Lạc. Nếu họ không tin sự hiện diễn của cõi Cực Lạc thì sẽ không phát nguyện sanh về.

+Sai thif thừa nhận mình sai đi bạn ơi, đừng cố biện minh mà sửa ý chư Phật, Đức Phật nói: Những người này do không tin mình vãng sinh nên tức là không tin vào Phật Trí.

Còn bạn xoay ngược lại do họ nghi ngờ Phật Lực, cho dù tin sự hiện diện cõi Cực Lạc. Tức là người này tin có Cực Lạc nhưng mình không đi được.

Không phải ngẫu nhiên tôi nhắc điều này, mà là do bạn nói người ĐẦY ĐỦ TÍN NGUYỆN HẠNH MỚI ĐƯỢC VÃNG SINH.

+TIN CHƯA ĐỦ KHÔNG PHẢI THỪA NHẬN HỌ ĐÃ THIẾU SÓT PHẦN TÍN RỒI À???!!!!

-CÒN NÓI PHẠT TRÍ HAY KHÔNG CHỈ LÀ LỜI NÓI GIẢI TỪ ĐỨC PHẬT, DO NGHI HỌC NÊN KHÔNG TIN TRÍ PHẬT.

-TÓM LẠI: NGƯỜI THIẾU TÍN TÂM VẪN VÃNG SINH, HAY THEO BẠN NGƯỜI TÍN TÂM KHÔNG ĐẦY ĐỦ THÌ VẪN VÃNG SINH, NẾU HỌ THA THIẾT NGUYỆN SINH, VÃNG SINH HAY KHÔNG, KHÔNG LIÊN QUAN TÍN TÂM VÀO PHẬT LỰC, HAY TÍN TÂM KHẢ NĂNG MÌNH VÃNG SINH, HAY TIN CÓ CÕI CỰC LẠC.

-ĐIỀU NÀY DO OAI THẦN BỔN NGUYỆN CỦA DI ĐÀ BAN CHO,
kakakaka, cứ lại vậy, thắng thua sao bạn?!
- "Không có" với Thiếu là khác nhau chứ bạn, việc đơn giản vậy sao bạn lại đánh đồng. VNBN NÀY ĐÂU CÓ ĐƯA RA ĐIỀU KIỆN THIẾU ĐỦ ĐÂU MÀ BẠN NÓI THẾ. Thiếu nhưng phải thiếu như thế nào, chứ thiếu mấy cái cơ bản thì không được.
Bạn ngụy biện rồi, bạn đã nói là Thiếu Mất các chữ trong ba chữ: Tín, Nguyện, Hạnh. VNBN có nói ngay từ đầu, còn bạn lại cứ khăng khăng.
Chính vì bạn cho là không có Tín, Nguyện, Hạnh mà vãng sanh nên VNBN mới cố công phản biện.

- Những người sanh ở biên địa thì là do ỷ nơi tự lực mình, kẻ hạn hẹp tưởng có hạnh lành là đủ, kẻ ỷ sức mình tưởng chỉ cần mình phải tốt hết nhưng sự thật họ không tin nhận sự tiếp dẫn của Bi Trí Phật. Nếu họ tin sức tiếp dẫn của Phật, mạnh dạn phát nguyện đến với Phật để học đại pháp như Phật thì thẳng đến chỗ Phật rồi.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Ta nay như lý tuyên nói pháp môn “Quảng đại vi diệu nhất thiết chư Phật xưng tán - KINH VO LƯỢNG THỌ

đã gọi là PHÁP MÔN .. thì trong tên pháp môn vốn đã có PHẬT TRÍ = NHỨT THIÊT CHỦNG TRÍ rùi [smile]


do đó ... đối với những người NƯƠNG NHỜ TAM BẢO .. thì cứ TÙY TÍN HÀNH .. TÙY PHÁP HÀNH thôi [smile]

---> bởi vì .... phải thọ ... phải trì .. miên mật .. không dứt [smile] ... thì mới có cái gọi là [smile] ==NHỨT THIẾT VÔ NGẠI xảy ra [smile] ... KINH VÔ LƯỢNG THỌ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Đại Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch: Này Di Lặc! Chúng sinh nào bằng tâm ngu si tu tập các công đức NGUYỆN SINH về cõi nước ấy không hiểu Phật trí là trí không thể nghĩ bàn,, trí không thể xưng tán, trí đại thừa rộng lớn, trí không ai bằng.


Đối với các trí này nghi hoặc không tin, nhưng do tin tội phước tu tập điều lành NGUYỆN SINH VỀ CÕI NƯỚC KIA NÊN CÁC CHÚNG SINH NÀY ĐƯỢC SINH VỀ CUNG ĐIỆN CÕI NƯỚC ẤY...



(Vô Nhất Bất Nhị: - "Không có" với Thiếu là khác nhau chứ bạn, việc đơn giản vậy sao bạn lại đánh đồng. VNBN NÀY ĐÂU CÓ ĐƯA RA ĐIỀU KIỆN THIẾU ĐỦ ĐÂU MÀ BẠN NÓI THẾ.)



(Của Vô Nhất Bất Nhị nguyên văn:

ĐOẠN 2: Thượng và Trung Phẩm, niệm hay không thì tùy, VNBN nói rõ ở trên rồi.
LÀ SAO???!!!!!!

ĐOẠN 1: Thương Phẩm và Trung Phẩm họ cũng phải có Tín - Nguyện - Hạnh mới được vãng sanh.)




Giải thích: Đại Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch: Này Di Lặc! Chúng sinh nào bằng tâm ngu si tu tập các công đức NGUYỆN SINH về cõi nước ấy không hiểu Phật trí là trí không thể nghĩ bàn,, trí không thể xưng tán, trí đại thừa rộng lớn, trí không ai bằng.


Đối với các trí này nghi hoặc không tin, nhưng do tin tội phước tu tập điều lành NGUYỆN SINH VỀ CÕI NƯỚC KIA NÊN CÁC CHÚNG SINH NÀY ĐƯỢC SINH VỀ CUNG ĐIỆN CÕI NƯỚC ẤY...




-Thứ nhất nên biết rằng đức Phật là “đại luận sư, lời của luận sư” tức là lời nói: “vô cùng rõ ràng” không cần “thêm bớt”, hơn nữa kinh Đại thừa đa phần là “liễu nghĩa” nên hiểu về phần trực diện.



-Kinh văn: “Này Di Lặc! Chúng sinh nào bằng tâm ngu si tu tập các công đức”

-Ngu si tức là “ngu si về việc gì”?

- Kinh văn: “NGUYỆN SINH về cõi nước ấy”.

-Nguyện sinh về cõi Tây Phương Cực Lạc thế giới nhưng sao gọi là chúng sinh “ngu si”?!!

- Kinh văn: “Đối với các trí này nghi hoặc không tin, nhưng do tin tội phước tu tập điều lành NGUYỆN SINH VỀ CÕI NƯỚC KIA”

-Trước tiên hãy hiểu trực diện kinh văn: “họ đang ngu về gì”?

-Họ “không tin mình được vãng sinh” là hạng người nói trong đoạn kinh này

-Khoan nói “về họ tin có Tây phương” hay không?

-Trước tiên đức Phật đã khẳng định lời nói: họ ngu si vì “không tin mình được vãng sinh”

Đây là lời đức Phật muốn nói cho chúng ta.

-Đương nhiên, người “tin có Tây Phương” họ mới tu Tịnh Độ, hoặc giả có người “không tin có Tây Phương” vẫn cầu sinh Tịnh độ - ĐIỀU NÀY KHÔNG CẦN NHẮC TỚI.

-ĐIỀU CẦN NHẮC “KHÔNG TIN MÌNH ĐƯỢC VÃNG SINH” VẪN ĐƯỢC VÃNG SINH DÙ “HỌ CÓ TIN CÓ TÂY PHƯƠNG MỘT NỬA, HOẶC KHÔNG TIN CÓ TÂY PHƯƠNG”.

-THÌ QUYẾT ĐỊNH HỌ VẪN QUYẾT CHẮC VÃNG SINH “NẾU HỌ ĐỦ NGUYỆN TÂM”.

-TÓM LẠI “NGƯỜI KHÔNG ĐẦY ĐỦ CẢ BA TÍN – NGUYỆN – HẠNH HỌ VẪN VÃNG SINH”

-(Nguyên văn của Vô Nhất Bất Nhị: Bạn ngụy biện rồi, bạn đã nói là Thiếu Mất các chữ trong ba chữ: Tín, Nguyện, Hạnh. VNBN có nói ngay từ đầu, còn bạn lại cứ khăng khăng.)

-NHƯNG TRONG CÁI TƯ LƯƠNG, CHỌN TÍN HOẶC CHỌN NGUYỆN, HOẶC CHỌN HẠNH ĐỀU QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC VÃNG SINH. KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI CHỌN CẢ BA MỚI ĐƯỢC VÃNG SINH.

-(Nguyên văn của Vô Nhất Bất Nhị: Thiếu nhưng phải thiếu như thế nào, chứ thiếu mấy cái cơ bản thì không được.)

-Ba cái cơ bản là “tín tâm – nguyện tâm” hạnh tịnh độ đó là chư Tổ triển khai, kỳ thực “lời của đức Phật Thích Ca Mâu Ni” chính là dù bạn tin hay không tin có cõi Tây Phương, dù bạn có tin mình được vãng sinh hay không được vãng sinh nếu ĐỦ NGUYỆN TÂM THÌ QUYẾT ĐỊNH VÃNG SINH.

-DO ĐÓ CHỌN “NGUYỆN TÂM” LÀM ĐẦU, VÀ CÓ THỂ BỎ TẤT CẢ QUAY VỀ “NGUYỆN THA THIẾT”.

-Muốn hiểu thêm hãy đọc thêm những tác phẩm của Tổ Đàm Loan –Tổ Thiện Đạo (về nguyện vãng sinh trong Đại Tạng kinh)

-(Nguyên văn của Vô Nhất Bất Nhị:

Chính vì bạn cho là không có Tín, Nguyện, Hạnh mà vãng sanh nên VNBN mới cố công phản biện.)

-Nếu có bạn nào muốn hiểu thêm “thiếu tín tâm như nào? Hoặc thiếu nguyện tâm trường hợp nào? Thiếu hạnh Tịnh Độ có nhân và không nhân như thế nào? –hãy xem thêm bài - Tâm con người sinh về cõi Phật!

-Nói đơn giản trong 12 nhân duyên, thì Ái sinh “Hữu”, “Hữu” sinh ra cõi luân hồi.

-Cái người tu tịnh độ tức là phải sinh “Ái”, tức là ưu thích, sinh Tịnh Độ không phải vô sinh, mà chọn nơi “tham ái” tức ưa thích, “Hữu” tức là “chấp có” tức là chấp “có Tây Phương” “có A Di Đà Phật”

-Từ vòng tham ái cõi Cực Lạc, chấp thật hữu đức A Di Đà Phật.

-Tin chắc rằng ai nấy đều quyết định vãng sinh.


-Đó mới thật chất "tâm dẫn sinh các pháp".

Nam mô A Di Đà Phật
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
ha ha ha[smile]

Ta nay như lý tuyên nói pháp môn “Quảng đại vi diệu nhất thiết chư Phật xưng tán - KINH VO LƯỢNG THỌ

đã gọi là PHÁP MÔN .. thì trong tên pháp môn vốn đã có PHẬT TRÍ = NHỨT THIÊT CHỦNG TRÍ rùi [smile]


do đó ... đối với những người NƯƠNG NHỜ TAM BẢO .. thì cứ TÙY TÍN HÀNH .. TÙY PHÁP HÀNH thôi [smile]

---> bởi vì .... phải thọ ... phải trì .. miên mật .. không dứt [smile] ... thì mới có cái gọi là [smile] ==NHỨT THIẾT VÔ NGẠI xảy ra [smile] ... KINH VÔ LƯỢNG THỌ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x
(khuc lung linh :
Ta nay như lý tuyên nói pháp môn “Quảng đại vi diệu nhất thiết chư Phật xưng tán - KINH VO LƯỢNG THỌ

đã gọi là PHÁP MÔN .. thì trong tên pháp môn vốn đã có PHẬT TRÍ = NHỨT THIÊT CHỦNG TRÍ rùi [smile]


do đó ... đối với những người NƯƠNG NHỜ TAM BẢO .. thì cứ TÙY TÍN HÀNH .. TÙY PHÁP HÀNH thôi [smile])

-Đoận này nói rất chính xác.

(---> bởi vì .... phải thọ ... phải trì .. miên mật .. không dứt [smile] ... thì mới có cái gọi là [smile] ==NHỨT THIẾT VÔ NGẠI xảy ra [smile] ... KINH VÔ LƯỢNG THỌ [smile]

ờ mà đúng hông ?)

-Đúng là miên mật, liên tục thì "cái tin tâm, nguyện tâm" mới giữ chắc, giữ chắc thì mới "vô ngại" trong mọi hoàn cảnh với giữ vững.
-Nhưng cho dù không miên mật. không trì giữ liên tục vẫn vãng sinh được.

-Chứng minh cho điều này Quán kinh nói: "dùng công đức 1 ngày", cầu sinh qua cõi Cực Lạc.
-Hoặc kinh Vô Lượng Thọ quyển Hạ của ngài Khang Tăng Khải dịch (bản Vô Lượng Thọ Như Lai Hội cũng có ý tương tự nói:)

"Chúng sinh trong Chư Hữu nghe được danh hiệu, tín tâm , hoan hỷ, cho đến 1 niệm, chí tâm hồi hướng, nguyện sinh nước kia, liền được vãng sinh trụ bất thoái chuyển".


-Hoặc phần phó chúc đức Phật kinh Vô Lượng Thọ quyển Hạ của ngài Khang Tăng Khải dịch nói:


"Chúng sinh nào nghe được danh hiệu đức Phật kía (A Di Đà Phật) hoan hỷ vui mừng cho đến một niệm, thì nên biết là người này đạt được lợi lớn tức là đầy đủ công đức vô thượng".

Nam mô Bất Tư Nghị Quang Phật.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
-Từ vòng tham ái cõi Cực Lạc, sinh ra "chấp thủ đức A Di Đà Phật hoặc cõi Tây Phương" giữ lấy - sẽ sinh ra thật hữu "chính là sinh ra cõi Cực Lạc". Tức là được vãng sinh cõi Cực Lạc

-Tin chắc rằng ai nấy đều quyết định vãng sinh.

-Đó mới thật chất "tâm dẫn sinh các pháp".

Nam mô A Di Đà Phật
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
KimCangThoiLoan
-ĐIỀU CẦN NHẮC “KHÔNG TIN MÌNH ĐƯỢC VÃNG SINH” VẪN ĐƯỢC VÃNG SINH DÙ “HỌ CÓ TIN CÓ TÂY PHƯƠNG MỘT NỬA, HOẶC KHÔNG TIN CÓ TÂY PHƯƠNG”.

-THÌ QUYẾT ĐỊNH HỌ VẪN QUYẾT CHẮC VÃNG SINH “NẾU HỌ ĐỦ NGUYỆN TÂM”.

-TÓM LẠI “NGƯỜI KHÔNG ĐẦY ĐỦ CẢ BA TÍN – NGUYỆN – HẠNH HỌ VẪN VÃNG SINH”


Kakakaka, bạn lại còn cố cãi!
Tín, Nguyện, Hạnh, mỗi thứ dều có cạn-sâu. Không có thì là không có, chứ không gọi là Thiếu. Thiếu thì vẫn gọi là có. Ba món tư lương đều phải có, còn có như thế nào thì tùy mỗi hạng bậc.
TÍN là niềm tin=> Nguyện là phát tâm=> Hạnh là làm. Bạn không có một trong ba dây chuyền thì không thể vãng sanh. Cụ thể từng hạng bậc sẽ khác nhau, không thể nói chung chung được.


- Người “KHÔNG TIN MÌNH ĐƯỢC VÃNG SINH” nhưng người đó niệm Phật không ngớt, thì do người đó vẫn muốn sanh, vẫn muốn liễu sanh thoát tử, chỉ là chẳng trực tâm đối diện. Còn nếu họ thật sự không muốn sanh thì đã không cần phải niệm Phật làm chi! Còn nói như bạn thì cái máy niệm Phật, nó niệm Phật suốt nhưng nó đâu có vãng sanh, vì nó không cái tâm ước muốn!


-Từ vòng tham ái cõi Cực Lạc, sinh ra "chấp thủ đức A Di Đà Phật hoặc cõi Tây Phương" giữ lấy - sẽ sinh ra thật hữu "chính là sinh ra cõi Cực Lạc". Tức là được vãng sinh cõi Cực Lạc

-Tin chắc rằng ai nấy đều quyết định vãng sinh.

-Đó mới thật chất "tâm dẫn sinh các pháp".

Nam mô A Di Đà Phật


Bạn nói vậy mà nghe được sao bạn! Đó là lời nói của kẻ tà mị!

  • Người cầu tham ái, họ sẽ chỉ ở trong dục lạc thế gian. Sẽ bị chính tâm tham ái ấy trói buộc làm cho gục ngã trong sanh tử rồi, tự mình đi vào thế gian ta bà. Hơn nữa, Cực lạc là cảnh thanh tịnh, lấy đâu ra ái dục để cho kẻ lấy ái dục chấp vào!?
  • Người cầu vãng sanh là vì thấy thế gian này sanh tử đau khổ mà ước muốn sanh về Tây Phương Cực Lạc. Tâm như vậy, không phải là Tâm cầu ái dục như bạn nói.
  • Không phải tự nhiên mà người ta cầu giải thoát. Nếu không có nhân duyên duyên với Phật Pháp thì chẳng bao giờ tin vào giá trị của Phật pháp, đã không tin vào sự giải thoát thì làm sao mà cầu.

Bạn KCTL nói: Từ vòng tham ái cõi Cực Lạc, sinh ra "chấp thủ đức A Di Đà Phật hoặc cõi Tây Phương". lời nói này thật là ngốc nghếch. Nếu đời đời không có duyên với Phật Pháp mà chỉ toàn là duyên ái dục thì bạn dựa vào đâu mà sinh ra lòng tin về Cực lạc?

Muốn quyết định vãng sanh Cực Lạc thì phải có những nhân duyên nhất định, không phải tự nhiên mà có. Ngay cả lòng Tin cũng không phải tự nhiên mà có!
"chấp thủ đức A Di Đà Phật hoặc cõi Tây Phương" giữ lấy - sẽ sinh ra thật hữu "chính là sinh ra cõi Cực Lạc".

Cái này thì bạn lại ỷ tự lực rồi. Bạn không hiểu việc vãng sanh cõi Cực Lạc.
Nếu không có nguyện lực tiếp dẫn của Đức Phật A Di Đà thì chẳng thể nào vãng sanh, càng chấp cõi Cực Lạc sẽ càng rớt! Chính nhờ cái nguyện tiếp dẫn nên càng duyên vào cõi Cực Lạc thì càng dễ vãng sanh.

Cõi Cực Lạc chỉ là một trong hằng hà sa số các cõi Tịnh Độ. Nhưng cõi Cực lạc được khen ngợi hạng nhất vì sao? Vì độ hóa hết thảy căn cơ đến giải thoát, lại có nguyện tiếp dẫn tất cả hạng căn, không có cõi nào có được!
Trong mười phương thế giới, có những cõi Tịnh độ chỉ tiếp dẫn những bậc Thánh. Thế thì, những ai còn khởi vọng niệm dù là niệm lành thì cũng không thể đến các cõi ấy được.
KINH A DI ĐÀ
Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Nam có Phật Nhật Nguyệt Đăng, Phật Danh Văn Quang, Phật Đại Diệm Kiên, Phật Tu Di Đăng, Phật Vô Lượng Tinh Tấn. Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cõi nước của mình, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy: Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Tây có Phật Vô Lượng Thọ, Phật Vô Lượng Tướng, Phật Đại Quang, Phật Đại Minh, Phật Bảo Tướng, Phật Tịnh Quang. Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cõi nước của mình, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy: Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Bắc có Phật Diệm Kiên, Phật Tối Thắng Âm, Phật Nan Trở, Phật Nhật Sanh, Phật Võng Minh. Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cõi nước của mình, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy: Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, thế giới phương Dưới có Phật Sư Tử, Phật Danh Văn, Phật Danh Quang, Phật Đạt Ma, Phật Pháp Tràng, Phật Trì Pháp. Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cõi nước của mình, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy: Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn, và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Trên có Phật Phạm Âm, Phật Tú Vương, Phật Hương Thượng, Phật Hương Quang, Phật Đại Diệm Kiên, Phật Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân, Phật Ta La Thọ Vương, Phật Bảo Hoa Đức, Phật Kiến Nhất Thiết Nghĩa, Phật Tu Di Sơn. Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cõi nước của mình, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy: Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn, và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Nhiều cõi Tịnh Độ như vậy nhưng tất cả Đức Phật ở các cõi nước đó chỉ đều khen ngợi cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà.
 
Last edited:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
-( Người “KHÔNG TIN MÌNH ĐƯỢC VÃNG SINH” nhưng người đó niệm Phật không ngớt, thì do người đó vẫn muốn sanh, vẫn muốn liễu sanh thoát tử, chỉ là chẳng trực tâm đối diện. Còn nếu họ thật sự không muốn sanh thì đã không cần phải niệm Phật làm chi! Còn nói như bạn thì cái máy niệm Phật, nó niệm Phật suốt nhưng nó đâu có vãng sanh, vì nó không cái tâm ước muốn!)

- LẪN LỘN GIỮA NGUYỆN SINH TỊNH ĐỘ, HẠNH TỊNH ĐỘ NIỆM PHẬT.
(Bạn nói vậy mà nghe được sao bạn! Đó là lời nói của kẻ tà mị!


  • Người cầu tham ái, họ sẽ chỉ ở trong dục lạc thế gian. Sẽ bị chính tâm tham ái ấy trói buộc làm cho gục ngã trong sanh tử rồi, tự mình đi vào thế gian ta bà. Hơn nữa, Cực lạc là cảnh thanh tịnh, lấy đâu ra ái dục để cho kẻ lấy ái dục chấp vào!?
  • Người cầu vãng sanh là vì thấy thế gian này sanh tử đau khổ mà ước muốn sanh về Tây Phương Cực Lạc. Tâm như vậy, không phải là Tâm cầu ái dục như bạn nói.
  • Không phải tự nhiên mà người ta cầu giải thoát. Nếu không có nhân duyên duyên với Phật Pháp thì chẳng bao giờ tin vào giá trị của Phật pháp, đã không tin vào sự giải thoát thì làm sao mà cầu.

Bạn KCTL nói: Từ vòng tham ái cõi Cực Lạc, sinh ra "chấp thủ đức A Di Đà Phật hoặc cõi Tây Phương". lời nói này thật là ngốc nghếch. Nếu đời đời không có duyên với Phật Pháp mà chỉ toàn là duyên ái dục thì bạn dựa vào đâu mà sinh ra lòng tin về Cực lạc?

Muốn quyết định vãng sanh Cực Lạc thì phải có những nhân duyên nhất định, không phải tự nhiên mà có. Ngay cả lòng Tin cũng không phải tự nhiên mà có!)

-CẦN PHẢI ĐỊNH NGHĨA THÊM VỀ ÁI VÀ DỤC, ÁI DỤC CÓ MẤY LOẠI, AI ĐÃ ĐOẠN ĐƯỢC ÁI DỤC, BỒ TÁT ĐÃ ĐOẠN ÁI DỤC CHƯA?


-PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ TỨC LÀ PHÁP MÔN ÁI DỤC VÀO CÕI TỊNH ĐỘ, ÁI TỨC LÀ ƯA THÍCH, DỤC CHÍNH LÀ HAM MUÔN SINH VỀ.

-CÁI HAM MUỐN CỦA NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ LÀ KHÔNG PHẢI ĐOẠN TRỪ TÂM THAM ÁI, NẾU ĐOẠN TRỪ THÌ LẤY ĐÂU RA THÍCH CẦU SINH TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC.

-HAM MUỐN CHỈ LÀ TRUNG GIAN ĐỂ ĐỔI ĐỐI TƯỢNG HAM, ĐÂY GỌI ĐỘ QUA PHƯƠNG TIỆN THAM

-BỞI THẾ QUÁN KINH NÓI: ĐẦY ĐỦ 3 TÂM TỨC SINH CÕI ẤY.

-BỞI THẾ TẤT CẢ CÁC KINH ĐỀU NÓI NGUYỆN SINH CHỨ KHÔNG NÓI HẠNH SINH, NGUYỆN LÀ TÂM HAM MUỐN, ƯU THÍCH.

-HẠNH CHỈ LÀ PHƯƠNG TIỆN KHÁC NHAU THEO CĂN CƠ TRÌNH ĐỘ.

-Bởi thế bà Vy Đề Hy trong Quán kinh nói: Nay tôi thích sanh về Cực Lạc thế giới, chỗ của đức Phật A Di Ðà. Duy nguyện đức Thế Tôn dạy tôi tư duy, dạy tôi chánh thọ.

-TÂM THỨ 3 NGUYỆN TÂM, NẾU MUỐN HIỂU THẾ NÀO LÀ TÂM THAM ÁI CỦA BỒ TÁT, THÌ PHẢI HIỂU RÕ BỒ TÁT ĐẠO VÀ BỒ ĐỀ TÂM.

-NẾU MUỐN HIỂU TÂM THAM ÁI, TRƯỚC TIÊN PHẢI PHÂN BIỆT GIỮA BIỆT GIẢI THOÁT ĐẠO VÀ BỒ TÁT ĐẠO NHƯ THẾ NÀO?

-NÓI CHUNG RẤT DÀI DÒNG, KẾ ĐÓ TRONG 4 LOẠI NHƯ Ý TÚC.

-ĐỨC PHẬT KHÔNG NGẪU NHIÊN XẾP DỤC NHƯ Ý TÚC LÊN HÀNG ĐẦU.

-DỤC NHƯ Ý LÀ HAM MUỐN MÃNH LIỆT, TỪ ĐÓ MỚI TỚI TINH TẤN NHƯ Ý TÚC, MỚI TỚI ĐỊNH, VÀ TUỆ.


-NÓI NHƯ THẾ THÔI, MUỐN HIỂU THÌ HỌC THÊM VÀ CẦU GIA TRÌ.
 
Last edited by a moderator:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) THIỀN CHỈ [smile]
một người đắm tàu .. nhìn thấy vàng bạc của cải đang chìm xuống nước [smile] ... nhưng người đó chẳng bơi theo được [smile]

chỉ bám miết cái phao để còn được sống [smile] ... cái hành động BÁM MIẾT HỎNG BUÔNG ... đó gọi là kiên trì .. là miên mật .. là cột chính mình vào cái phao


cũng thế [smile] .. tâm trí con người nếu buộc vào [smile] sự miên mật tụng kinh [smile]

cũng chính là lúc đang buông bỏ .. không chú ý (không tác ý) .. không xúc .. không thọ .. .không tưởng .. không tư [smile] .. ... và cũng chính là lúc [smile]

TỔNG THỂ của họ (NHƯ LAI TẠNG ) .. đang lúc [smile] ... tạm dừng những hoạt động biến hành [smile]

===> đương nhiên tâm sẽ lọt vào TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH [smile]

.. cũng chăng có gì khó hiểu cả [smile] x x x x[smile]

tam tánh tam lượng --> thông tam cảnh [smile]
tam giới --> tương ưng tâm sở ngũ thập nhất

---> tánh duy vô phú (tánh không che đậy)---> ngũ biến hành

lúc đắc thiền chỉ [smile] ... sự cột lại không cho tâm có những hoạt động biến hành [smile] tam tánh, tam lượng, tam cảnh = để yên đó [smile]

thì đương nhiên .. cũng là "XUẤT" TAM GIỚI [smile] [smile]

ĐI ĐÂU [smile] ? .... ờ .. chắc là chẳng đi đâu cả (smile xx x xx) . chỉ là tâm bất tương ưng hành thôi [smile] x x x x x




cũng là đương nhiên thôi [smile] xxxx

- nếu họ chẳng miên mật nữa .. thì những khoảng khắc TÂM ĐỊNH xảy ra đó [smile] .. cũng chẳng xảy ra nứa [xmile] x x x

- và khi tâm tri họ vẫn chẳng hiểu ... Định ... sẽ không tương ưng với TUỆ [smile] ... và TƯƠNG ƯNG NHẬP ==> DỰ LƯU ... cũng sẽ không tới [smile]

---> nói VÃNG SINH .. cũng chỉ là mơ ước [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
(Cái này thì bạn lại ỷ tự lực rồi. Bạn không hiểu việc vãng sanh cõi Cực Lạc.
Nếu không có nguyện lực tiếp dẫn của Đức Phật A Di Đà thì chẳng thể nào vãng sanh, càng chấp cõi Cực Lạc sẽ càng rớt! Chính nhờ cái nguyện tiếp dẫn nên càng duyên vào cõi Cực Lạc thì càng dễ vãng sanh.)


-GIÁO LÝ 12 NHÂN DUYÊN ĐỂ LÀM NHÂN DUYÊN TÁI SINH, CÓ TRÁI NGƯỢC GIÁO LÝ THA LỰC CỦA TỊNH ĐỘ.

-TRẢ LỜI: KHÔNG HỀ TRÁI NGHỊCH, MÀ TỪ HIỂN GIÁO ĐẾN MẬT GIÁO, TỪ ĐẠI THỪA ĐẾN TIỂU THỪA CŨNG KHÔNG TRÁI NGHỊCH VÌ SAO BIẾT ĐƯỢC?

-VÌ TẤT CẢ NHỮNG LỜI PHẬT DẠY DO ĐỐI VỚI CĂN CƠ TRÌNH ĐỘ KHÁC NHAU, NÊN XÉT TRÊN VĂN TỰ VÀ NỘI DUNG CÓ THỂ CHỐNG TRÁI KHÁC NHAU.

-VÍ DỤ NHƯ KINH VÔ LƯỢNG THỌ NÓI: DUY TRỪ NGŨ NGHỊCH, PHỈ BÁNG CHÁNH PHÁP.

-QUÁN KINH NÓI: DÙ NGŨ NGHỊCH VẪN ĐƯỢC VÃNG SINH, NẾU HỌ HỒI TÂM.

-XÉT RA 2 KINH TỊNH ĐỘ ĐỨC PHẬT ĐÃ NÓI TRÁI NGHỊCH NHAU, CHỨ ĐỪNG NÓI CHI CẢ CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT.

-KINH VÔ LƯỢNG THỌ ĐỐI TƯỢNG GIẢNG LÀ: BỒ TÁT TẠI GIA.

-QUÁN KINH: ĐỐI TƯỢNG LÀ NHỮNG NGƯỜI KHỔ CÙNG CỰC Ở TẠI GIA.

-VÌ THẾ, TUY LÀ 2 BẢN KINH CHÁNH CỦA TỊNH ĐỘ, NHƯNG ĐỨC PHẬT ĐÃ GIA GIẢM, TÙY CHỈNH KHÁC NHAU,CHỨ ĐỪNG NÓI GÌ ĐẾN GIÁO LÝ KHÁC.

-GIÁO LÝ 12 NHÂN DUYÊN, LẤY THAM ÁI, CHẤP THỦ LÀ NGUYÊN NHÂN TÁI SINH -GIÁO LÝ TỊNH ĐỘ CŨNG KHÔNG NGOẠI LỆ CŨNG PHẢI LẤY THAM ÁI, CHẤP THỦ LÀ NGUYÊN NHÂN ĐỂ SINH VỀ CÕI CỰC LẠC TỊNH ĐỘ.

-DÙ THA LỰC HOÀN TOÀN NƠI BỔN NGUYỆN CỦA ĐỨC TỪ PHỤ A DI ĐÀ PHẬT, NHƯNG BẠN KHÔNG THAM ÁI CÕI TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC.

-NÓI DỄ HIỂU HƠN BẠN KHÔNG HAM THÍCH CÕI CỰC LẠC, THÌ CHO DÙ
ĐỨC A DI ĐÀ PHẬT CÓ HIỆN TẬN MẶT BẠN, BẠN CÓ CHỊU THEO NGÀI VỀ CÕI CỰC LẠC KHÔNG?

-TIẾP ĐẾN LÀ CHẤP THỦ, TRONG 3 NHÓM TƯ LƯƠNG CỦA TỊNH ĐỘ LÀ: TÍN TÂM, NGUYỆN TÂM, HẠNH TỊNH ĐỘ, HOẶC HẠNH THẾ GIAN HỒI HƯỚNG VỀ CÕI TỊNH ĐỘ.

-NẾU BẠN KHÔNG CHẤP THỦ, TỨC LÀ BẠN GIỮ CHẶT 3 CÁI CHÂN, HOẶC CỦA TÍN TÂM KIM CANG, TIN RẰNG ĐỨC A DI ĐÀ PHẬT SẴN SÀNG CỨU ĐỘ BẠN MỌI LÚC MỌI NƠI, MỌI HOÀN CẢNH THÌ BẠN CÓ THỂ VÃNG SINH HAY KHÔNG NẾU NGUYỆN CŨNG THIẾU? VÀ HẠNH CŨNG THIẾU?

-NẾU BẠN CHẤP THỦ, GIỮ CHẶT VỀ NGUYỆN TƯ LƯƠNG, THÌ VÀO CÁCH THỨ 3 NHƯ THẾ THÂN BỒ TÁT NÓI ĐI BẰNG CÁNH CỬA NGUYỆN TÂM.

-KINH VÔ LƯỢNG THỌ NÓI: CÁC CHÚNG SINH TRONG CHƯ HỮU, NGHE ĐƯỢC DANH HIỆU, TÍN TÂM - HOAN HỶ, CHO DÙ 1 NIỆM, CHÍ TÂM HỒI HƯỚNG, NGUYỆN SINH NƯỚC ĐÓ, LIỀN ĐƯỢC VÃNG SINH TRỤ BẤT THOÁI CHUYỂN.

-QUÁN KINH NÓI DÙNG CÔNG ĐỨC CỦA 1 NGÀY TRÌ GIỚI, ĐỂ CẦU SINH CÕI CỰC LẠC.

-KINH A DI ĐÀ BẢN TIẾNG PHẠN NÓI: DÙNG MỘT NGÀY NHỚ NGHĨ ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ.

-CHO DÙ NÓI THỜI GIAN NGẮN, CHẤP THỦ NHƯ VẬY, NẾU BẠN KHÔNG GIỮ CHẶT THỜI GIAN NGẮN NHƯ VẬY, LÀM SAO BẠN VÃNG SINH?

-PHẬT PHÁP NÓI: CHỈ ĐỘ NGƯỜI CÓ DUYÊN, TỨC LÀ DÙ THA LỰC HOÀN TOÀN NƠI BẢN NGUYỆN CỨU ĐỘ BÌNH ĐẲNG TỪ NƠI ĐỨC PHẬT, NHƯNG BẠN ÍT NHẤT PHẢI GIEO CHÚT DUYÊN NÀO ĐÓ NƠI NGÀI, NGÀI MỚI CÓ KHẢ NĂNG CỨU ĐỘ BẠN ĐƯỢC.

-CHẤP THỦ - GIỮ CHẶT VỀ HẠNH, NẾU BẠN KHÔNG THỂ NIỆM PHẬT ĐƯỢC, THÌ ÍT NHẤT TRONG TÂM BẠN PHẢI KHAO KHÁT SINH VỀ CÕI ĐÓ.

-NẾU BẠN KHÔNG MUỐN SINH, THÌ SAO SINH ĐƯỢC?

-VÌ THẾ, GIÁO LÝ 12 NHÂN DUYÊN, LẤY CHỦ ĐẠO LÀ VÔ MINH NGUYÊN NHÂN TÁI SINH, DO ĐÓ ĐỨC PHẬT KHÔNG NHẮC NHỮNG ĐIỀU CÒN LẠI.

-TỊNH ĐỘ LẤY SỰ CỨU ĐỘ LÀM CHỦ ĐẠO - THÌ GIÁO LÝ ÁI THAM ĐẮM - CHẤP THỦ LẤY ĐÂU TRÁI NGƯỢC ĐƯỢC.

-CHẲNG QUA LÀ ĐANG ÁP DỤNG 1 PHẦN CỦA ĐẠO LỘ TU TẬP, HAY ÁP DỤNG TOÀN PHẦN CỦA ĐẠO LỘ TU TẬP.

-CUỐI CÙNG HỮU LÀ TÁI SINH, TÁI SINH DO NGUYỆN LỰC CỨU ĐỘ BÌNH ĐẲNG.

-BẠN CHỚ CHO RẰNG CHỈ CÓ ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ, MỚI CÓ NGUYỆN: NGHE DANH MUỐN VÃNG SINH, LIỀN SINH VỀ CÕI NƯỚC KIA.

-MÌNH ĐỌC KINH A SÚC NHƯ LAI, TỨC ĐỨC PHẬT NÀY CÓ NGUYỆN AI NGHE DANH NGÀI, NẾU MUỐN VÃNG SINH. TỨC THỜI LÂM CHUNG NGÀI TIẾP DẪN.

-KẾ ĐÓ ĐỨC PHẬT BẤT ĐỘNG NÀY PHÁT NGUYỆN: ÁNH SÁNG CỦA NGÀI CHIẾU KHẮP VÔ LƯỢNG THẾ GIỚI KHÔNG CÓ CHƯỚNG NGẠI.

-NGÀY ĐÊM CHIẾU SÁNG KHÔNG CÓ CHƯỚNG NGẠI, KHÔNG GIỐNG VỚI ĐỨC A DI ĐÀ PHẬT, TỨC LÀ VÔ LƯỢNG QUANG PHẬT HAY SAO?

-KHÔNG CHỈ PHẬT A SÚC -BẤT ĐỘNG, PHẬT A DI ĐÀ CÓ HÀO QUANG VÔ LƯỢNG, MÀ CẢ PHẬT DƯỢC SƯ CŨNG VẬY.

-Trích Kinh DƯỢC SƯ DO NGÀI HUYỀN TRANG DỊCH: -Nguyện thứ nhất: Ta nguyện đời sau, khi chứng được quả vị Chánh Đẳng Chánh Giác, thân ta có hào quang sáng chói, chiếu khắp vô số thế giới, khiến cho chúng hữu tình đều có đủ ba mươi hai tướng tốt và tám mươi tướng phụ như thân của ta vậy.

-DO ĐÓ, BẠN CHỚ NÊN CHO RẰNG CHỈ MỖI ĐỨC A DI ĐÀ PHẬT SẴN SÀNG CỨU ĐỘ MỌI CHÚNG SINH, MÀ HẾT THẢY CHƯ PHẬT CŨNG SẴN SÀNG ĐƯA TAY ĐÓN BẠN VỀ TỊNH ĐỘ TRONG 10 PHƯƠNG.

-KHUYẾT ĐIỂM CÕI A SÚC NHƯ LAI NÀY LÀ CÓ NGƯỜI NỮ, VÀ NHÂN DÂN CÓ CHẾT MÀ THÔI. VÌ THẾ CHƯ TỔ KHÔNG CHỌN VÃNG SINH.

-MÌNH NHẮC ĐẾN TỊNH ĐỘ A SÚC NHƯ LAI VÌ SAO? VÌ TỨC LÀ CHỨNG MINH RẰNG: BẠN THAM ÁI MÃNH LIỆT. CHẤP THỦ NƠI NÀO, CHO DÙ SỚM HAY MUỘN THÌ BẠN BUỘT PHẢI TÁI SINH VÀO CÕI ĐÓ.

-KẾ ĐÓ TRONG KINH HOA NGHIÊM ĐỨC TỲ LÔ GIÁ NA NHƯ LAI, TỨC LÀ PHÁP THÂN CỦA THÍCH CA MÂU NI PHẬT CÓ NÓI: 1 ĐỨC PHẬT THỊ HIỆN THÀNH ĐẠO VÔ SỐ CÕI NƯỚC, VÀ VÔ SỐ DANH HIỆU KHÔNG THỂ NÓI HẾT DANH HIỆU CỦA 1 ĐỨC NHƯ LAI ĐÓ.

-TỨC LÀ 1 VỊ PHẬT, CÓ VÔ SỐ DANH HIỆU KHÁC NHAU, TÙY THEO MỖI CÕI NƯỚC, MỌI THỜI ĐIỂM MÀ DÙNG DANH HIỆU CHO THÍCH HỢP.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

(Cái này thì bạn lại ỷ tự lực rồi. Bạn không hiểu việc vãng sanh cõi Cực Lạc.
Nếu không có nguyện lực tiếp dẫn của Đức Phật A Di Đà thì chẳng thể nào vãng sanh, càng chấp cõi Cực Lạc sẽ càng rớt! Chính nhờ cái nguyện tiếp dẫn nên càng duyên vào cõi Cực Lạc thì càng dễ vãng sanh.) - KCTL

có gì đâu mà khó hiểu .. vốn chỉ là YẾU 5 thôi đó mà [smile] x x x x ... chỉ có YẾU 5 thì không hiểu TỰA Ỷ TÙM LUM mà vẫn cho đó là TUYỆT VỜI thôi [smile]

*** và RẤT LÀ MƠ HỒ --> luôn chẳng biết những điều TUYỆT VỜI đó xảy ra như thế nào --> ờ .. chẳng biết sao mà VI DIỆU [smile]


thí dụ: trong sự tụng trì miên mật ..sẽ dừng lại hoạt động của ngũ biến hành [smile] ...

sẽ dẫn đến tâm bất tương ưng hành [smile] ..lấy VÔ TƯỞNG làm điển hình chẳng hạn

---> vô tưởng quả

tức là có tính cách làm cho chúng sinh ở cõi trời Vô-tưởng, cả tâm lẫn tâm sở đều tiêu mất


do đo ... hiệu quả vấn đề tụng trì ..cũng có hiệu của tương ưng thiền chỉ [smile] xx x x x [smile]


mặt khác .. nói là YẾU 5 .. thì có lý do tại sao người đó là YẾU 5 .. .lấy thí dụ như là KCTL chẳng hiểu gì [smile] .. thì hơi đúng nhỉ [smile].... thôi để giới thiệu 1 tí về YẾU 4 cho KTL hiểu nhé [smile] .. bởi vì KCTL chỉ biết giới thiệu YẾU 5 bề ngoài thôi .. còn YẾU 4 thì cũng hông biết kiếm đâu ra trong những kinh TỊNH ĐỘ [smile]

9) Thế Tôn nói như sau: --

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi nắm giữ nội xúc, nắm giữ nội xúc như sau: "Sự đau khổ đa loại, đa dạng này khởi lên ở đời với già chết; sự đau khổ này lấy cái gì làm nhân, hay lấy cái gì làm tập khởi, lấy cái gì làm tác sanh, lấy cái gì làm hiện hữu? Cái gì có mặt, già chết hiện hữu?

Cái gì không có mặt, già chết không hiện hữu?".

Vị ấy nắm giữ nội xúc, biết như sau: "Sự đau khổ đa loại, đa dạng này khởi lên ở đời với già chết.

Sự đau khổ này lấy sanh y làm nhân, lấy sanh y làm tập khởi, lấy sanh y làm tác sanh, lấy sanh y làm hiện hữu. Do sanh y có mặt, già chết hiện hữu. Do sanh y không có mặt, già chết không hiện hữu".


Vị ấy biết già chết. Vị ấy biết già chết tập khởi. Vị ấy biết già chết đoạn diệt.

Vị ấy biết con đường thích ứng đưa đến già chết đoạn diệt.

Và nhờ thực hành như vậy, vị ấy trở thành một vị tùy pháp hành. - Tương Ưng Bộ

hơn nữa [smile]

đã nói TÙY TÍN HÀNH là pháp tu ĐỊNH tương ưng thiền chỉ [smile] ...thì bước kế tiếp YẾU 4 .. cũng là có chút chút thiền quán ... hỏng THIỀN QUÁN ... điều này được ghi nhận rõ ràng trong quá trình chuyển hóa từ ĐỊNH --> tới sự tăng trưởng của TUỆ [smile] .. trong bậc TÙY PHÁP HÀNH

Với ai, này các Tỷ-kheo, ---> kham nhẫn một ít Thiền quán,

như vậy với trí tuệ về những pháp này;

--->
vị ấy được gọi là Tùy pháp hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa,

---> đã vượt phàm phu địa.

Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy, phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ;
một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu. - TƯƠNG ƯNG BỘ


*** ahahahah ..mà hỏng phải có điềm báo rùi sao .. hỏng phải hai vị bồ tát ... trong bức tranh TAM THÁNH [smile] ... đứng hai bên ông PHẬT DI ĐÀ [smile] ... một người là ĐẠI THẾ CHÍ = với sức ĐẠI ĐỊNH TUYỆT VỜI .. 1 người là QUÁN THẾ ÂM với sức QUÁN SIÊU VIỆT nhỉ [smile] ...

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
-MỘT ĐỨC NHƯ LAI CÓ THỂ THỊ HIỆN TRĂM NGÀN ỨC DANH HIỆU PHẬT KHÁC NHAU HAY KHÔNG?

-CHƯ PHẬT TỬ! CÕI TA BÀ NÀY CÓ TRĂM ỨC CHÂU TỨ THIÊN HẠ, ĐỨC NHƯ LAI Ở ĐÂY CÓ TRĂM VẠN ỨC DANH HIỆU, KHIẾN CHÚNG SINH CÓ THẤY SAI KHÁC.



KINH HOA NGHIÊM
Hán Dịch: Đại-Sư Thật-Xoa-Nan-Đà
Việt Dịch: HT Thích Trí Tịnh

PHẨM NHƯ LAI DANH HIỆU
THỨ BẢY



Lúc bấy giờ đức Thế-Tôn ở nước Ma-Kiệt-Đề, trong đạo-tràng bồ-đề, sơ-thỉ thành chánh-giác, nơi điện Phổ-Quang-Minh, ngồi trên tòa Liên-Hoa-tạng-sư-tử, diệu-ngộ đều viên mãn, tuyệt hẳn hai hạnh, đạt pháp vô-tướng, an-trụ nơi chỗ trụ của chư Phật, được Phật bình đẳng, đến chỗ vô-chướng, chỗ làm vô-ngại, đứng nơi bất-tư-nghì, thấy khắp tam-thế……………..



Chư Phật-tử! Tất cả chư Phật trong mười phương biết rằng chúng-sanh ưa thích không đồng, nên tùy chỗ thích nghi mà thuyết pháp điều-phục họ, nhẫn đến khắp pháp-giới, hư-không-giới.


Chư Phật-tử! Đức Như-Lai nơi thế-giới Ta-Bà này, trong những tứ châu thiên hạ, thị hiện nhiều thân, nhiều hiệu, nhiều sắc tướng, nhiều dài ngắn, nhiều tuổi thọ, nhiều xứ sở, nhiều căn, nhiều chỗ sanh, nhiều tiếng lời, nhiều quan-sát, khiến chúng sanh đều thấy biết khác nhau………………



Chư Phật-tử! Cõi Ta-Bà này có trăm ức tứ châu thiên hạ. Đức Như-Lai ở đây có tất cả trăm vạn ức danh hiệu, khiến các chúng-sanh thấy biết sai khác……………………



Chư Phật-tử! Mười phương quanh cõi Ta-Bà này mỗi phương đều có trăm ngàn ức vô-số, vô-lượng, vô-biên, vô-đẳng, bất-khả-sổ, bất-khả-xưng, bất-khả-tư, bất-khả-lượng, bất-khả-thuyết thế-giới, tận pháp-giới, hư-không-giới, trong đó danh hiệu của Như-Lai đều không đồng.


Như thuở xa xưa, lúc đức Như-Lai còn là Bồ-Tát, do nhiều thứ đàm luận, nhiều thứ ngôn-ngữ, nhiều thứ âm-thinh, nhiều thứ nghiệp, nhiều thứ báo, nhiều thứ xứ-sở, nhiều thứ phương tiện, nhiều thứ căn, nhiều thứ tín giải, nhiều thứ địa-vị mà được thành thục, cũng khiến các chúng-sanh thấy biết như vậy nên vì họ thuyết pháp.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
(CỦA VÔ NHẤT BẤT NHỊ nói: Trong mười phương thế giới, có những cõi Tịnh độ chỉ tiếp dẫn những bậc Thánh. Thế thì, những ai còn khởi vọng niệm dù là niệm lành thì cũng không thể đến các cõi ấy được.)

HỎI: CÓ THỂ DÙNG THIỆN CĂN BỒ TÁT ĐẠO, HAY CỦA THẾ GIAN CẦU SINH CÁC CÕI TỊNH ĐỘ.

ĐÁP: ĐƯỢC SINH, NHƯNG CHƯ TỔ TUYỂN CHỌN CÕI PHẬT A DI ĐÀ THÙ THẮNG NHẤT, VẢ LẠI KINH ĐIỂN NHẮC ĐẾN CÕI TỊNH ĐỘ NÀY RẤT NHIỀU, DO ĐÓ ĐỀ XƯỚNG TỊNH ĐỘ CỰC LẠC.


QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH:


Bấy giờ, Đức Thế Tôn phóng ra ánh sáng giữa chặng mày, với màu vàng rực rỡ chiếu sáng khắp vô lượng thế giới mười phương, rồi trở lại nơi trụ đỉnh đầu của Phật, hóa hiện thành đài vàng như núi Tudi, khiến cõi nước thanh tịnh vi diệu của chư Phật khắp mười phương đều hiện ở trong đó.

Những cõi nước ấy do bảy báu làm thành, lại có cõi nước hoàn toàn bằng hoa sen, lại có cõi nước như cung trời Tự tại, có cõi nước như gương thủy tinh, cõi nước ở mười phương đều hiện ra trong đó, có vô lượng cõi nước của chư Phật trang nghiêm như thế, khiến cho Hoàng hậu Vi-đề-hy thấy rõ.

Lúc đó Hoàng hậu liền thưa:


-Bạch Thế Tôn! Cõi nước của chư Phật đó tuy thanh tịnh, đều có ánh sáng rực rỡ, nhưng hôm nay con thích sinh về thế giới Cực lạc của Đức Phật A-di-đà.

ĐIỀU KIỆN SINH VỀ CÕI TỊNH LƯU LY CỦA DƯỢC SƯ NHƯ LAI THẾ NÀO?

Trích Kinh Dược Sư của ngài Huyền Trang dịch: Nếu có người mong cầu việc gì, chỉ nhất tâm tụng chú này, đều được như ý muốn, đã không bịnh lại được sống lâu, sau khi mạng chung, người đó được sanh về thế giới Tịnh Lưu Ly, không còn thối chuyển, rồi dần dần chứng quả Bồ Đề.


HOÀN CẢNH RA SAO: Trích Kinh Dược Sư của ngài Huyền Trang dịch:

Lại nữa, Mạn Thù Thất Lợi, Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai khi còn tu hạnh Bồ Tát phát những lời nguyện rộng lớn và những công đức trang nghiêm ở cõi Ngài, dầu ta nói mãn một kiếp cũng không thể hết được. Nhưng ta có thể nói ngay rằng, cõi Phật kia một bề thanh tịnh, không có đàn bà, cũng không có đường dữ, và đến tiếng khổ cũng không.

Ở cõi ấy đất toàn bằng chất lưu ly, đường đi có dây bằng vàng giăng làm ranh giới, thành quách cung điện, mái hiên cửa sổ cho đến các lớp lưới bao phủ cũng toàn bằng đồ thất bảo làm ra, chẳng khác gì những công đức trang nghiêm ở cõi Tây Phương Cực Lạc vậy.

-ĐIỀU KIỆN RẤT ĐƠN GIẢN TRÌ CHÚ CỦA DƯỢC SƯ NHƯ LAI.


ĐIỀU KIỆN SINH VÀO CÕI A SÚC NHƯ LAI THÌ SAO?


Hán dịch: Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Bồ-đề-lưu-chí.

KINH ĐẠI BẢO TÍCH QUYỂN 20


Này Xá-lợi-phất! Trong Hiền kiếp này sẽ có chín trăm chín mươi sáu Đức Phật Như Lai xuất thế. Nếu có Bồ-tát nào thích thấy Đức Như Lai Bất Động thì nên nguyện sinh về nước Diệu hỷ của Đức Như Lai ấy.


Này Xá-lợi-phất! Ông cần phải biết, nếu ở tại cõi nước thanh tịnh của Đức Như Lai Bất Động, các chúng sinh ấy trọn không thoái chuyển, chẳng thể dẫn nhiếp, cũng không thoái lui.


Này Xá-lợi-phất! Nếu Bồ-tát nào muốn trong một đời thấy vô lượng trăm ngàn ức nado-tha chư Phật thì nên nguyện sinh về nước của Đức Như Lai Bất Động.


Nếu Bồ-tát nào được sinh về nước ấy thì liền thấy vô lượng chư Phật trồng các cội lành, lại có thể vì vô số trăm ngàn chúng sinh mà diễn thuyết pháp yếu khiến các chúng sinh tăng trưởng gốc lành.


Này Xá-lợi-phất! Nếu có Bồ-tát từ cõi này hay cõi khác khi mạng chung hoặc đã sinh, đang sinh, hoặc sẽ sinh về nước của Đức Như Lai Bất Động, tất cả đều được bậc không thoái chuyển. Vì sao? Ở nước ấy, Thiên ma Ba-tuần chẳng làm chướng ngại cũng không có ma nghiệp làm nhiễu loạn.


-TIẾP THEO: ĐEM THIỆN CĂN HỒI HƯỚNG, CẦU NGUYỆN SINH VÀO CÕI ĐÓ.


–Bạch Thế Tôn! Nếu có thiện nam, thiện nữ đem bảy báu đầy cả cõi đại thiên để bố thí cầu nguyện sinh về nước Diệu hỷ thì do hạnh nguyện này mà họ trọn chẳng sa vào bậc Thanh văn và Bích-chi-phật. Từ một nước Phật đến một nước Phật, họ tuần tự cúng dường phụng sự chư Phật Như Lai và nghe pháp.



Bạch Thế Tôn! Nếu thiện nam, thiện nữ do phương tiện này, đem bảy báu đầy cõi đại thiên ra bố thí thì do căn lành ấy mà vãng sinh nước Diệu hỷ.



Này Xá-lợi-phất! Thế nào là Phật hạnh, đó là hạnh vượt hơn bậc Thanh văn và Bíchchi-phật. Nói thực hành một hạnh là giả danh của hạnh ấy. Vì thế nên, này Xá-lợi-phất! Nếu Bồ-tát thích thực hành một hạnh ấy, phải nguyện sinh về nước Diệu hỷ của Đức Như Lai Bất Động.



Bạch Thế Tôn! Nếu thiện nam, thiện nữ đem bảy báu đầy cõi đại thiên ra bố thí thì do căn lành ấy, họ khéo được vãng sinh về thế giới Diệu hỷ. Vì sao? Vì họ cũng được không thoái chuyển như vậy.



Phẩm 6: NHÂN DUYÊN VÃNG SINH

Lại nữa, này Xá-lợi-phất! Ánh sáng của Đức Như Lai Bất Động chiếu khắp cõi đại thiên.



Lại nữa, này Xá-lợi-phất! Nước Diệu hỷ của Đức Như Lai Bất Động có công đức trang nghiêm rộng lớn mà trong vô lượng cõi Phật khác không có. Vì thế nên Bồ-tát phải phát tâm như vầy: “Tôi đem căn lành này nguyện sẽ thấy nước ấy. Nước ấy trang nghiêm nguyện sẽ nhiếp thọ. Cũng nguyện sẽ thấy các Bồ-tát ở nước ấy.” Này Xá-lợi-phất! Do nhân duyên trên đây, Bồ-tát sẽ được sinh về nước Diệu hỷ.



Này Xá-lợi-phất! Đại Bồ-tát nguyện sinh về nước ấy phải phát tâm nguyện ưa thích tăng thượng. Nếu thiện nam, thiện nữ phát nguyện tăng thượng, ta đều thọ ký cho họ sẽ được sinh về nước Diệu hỷ.



Này Xá-lợi-phất! Nếu có thiện nam, thiện nữ nghe pháp môn công đức của Đức Như Lai Bất Động mà khéo có thể thọ trì đọc tụng thông thuộc rồi nguyện sinh về nước ấy thì từ khi đó đến lúc mạng chung, người ấy được Đức Như Lai Bất Động thường hộ niệm, không cho các ma và quyến thuộc ma làm lòng họ thoái chuyển, phải biết những người ấy từ nay đến lúc được Vô thượng Bồ-đề không có sự lo sợ thoái chuyển, cũng không bị hại vì nước, lửa, dao, gậy, độc trùng, ác thú, cũng không bị người hay quỷ thần làm kinh sợ. Vì sao? Vì thường được sự ủng hộ của Đức Như Lai Bất Động, vì sẽ được sinh về nước Diệu hỷ.



Này Xá-lợi-phất! Như Tỳ-kheo có Thiên nhĩ có thể nghe được âm thanh rất xa. Cũng vậy, có những chúng sinh ở các thế giới khác nguyện rằng: “Tôi nguyện được sinh về nước Diệu hỷ.” Đức Như Lai Bất Động liền nghe lời nói của họ.



Nếu có chúng sinh nào sẽ phát nguyện sinh về nước ấy, Đức Phật cũng đều thọ ký họ sẽ được vãng sinh.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) CHÂN TÂM ... NHƯ LAI TẠNG ... NHẤT CHÂN PHÁP GIỚI [smile]

ha ha ha ha [smile]

-Đức Phật không ngẫu nhiên xếp tùy tín hành trước mọi thứ HÀNH.
-Vì từ TIN SINH RA TẤT CẢ CÁC THỨ CÒN LẠI.

-Nếu không tin thì các thứ còn lại sẽ không sinh ra, nên lấy TIN DẪN ĐẦU - LẤY TIN ĐỂ GIẢI THOÁT
]


-Sau khi tin rồi, sẽ từ từ dẫn giải việc khác. - KCTL

chẳng phải tin ... mới sanh ra những thứ còn lại [smile]


NHỨT THIẾT (tổng thể) ... duy TÂM TẠO [smile] ... cho nên ngay cả khi YẾU 5 tụng kinh miên mật tới NHẤT TÂM BẤT LOẠN [smile]

--> cũng chính là NHẤT THIẾT (tổng thể) ---> tức nhất chân pháp giới ---> đang ở lúc bất loạn [smile] [smile]


Vì vậy .. TỤNG NIỆM [smile]

--->đó là phương pháp của YẾU 5 [smile] .. chứ không phải là phương pháp của YẾU 1 YẾU 2 YẾU 3 [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha (smile)

Kinh Tăng A HÀm có câu truyện 2 tỳ kheo đua nhau tụng kinh cuối cùng bị ông PHẬT gọi vào phán liền:

- tụng nhiều .. việc vô ích .. tụng kinh NHƯ đếm bò [smile] ... do đó ... làm gì ... có ý nghĩa [smile] với bản thân [smile] .. thì luôn là tốt hơn [smile]


bấy giờ, Thế Tôn nói kệ:

Tụng nhiều ---> việc vô ích;

- Pháp này chẳng phải hay,

Như đi đếm số bò,

Chẳng thiết yếu Sa-môn.

N
ếu tụng tập chút ít,

nhưng thực hành theo pháp;

háp này là trên hết,

Đáng gọi pháp Sa-môn.

Tuy tụng đến nghìn chương,

---> Không nghĩa đâu ích gì?

chẳng bằng tụng một câu g

---> nghe xong đắc đạo được.

Tuy tụng đến nghìn lời
--->
Không nghĩa đâu ích gì?

Chẳng bằng tụng một nghĩa
---> nghe xong đắc đạo được.

Dẫu tại bãi chiến trường,
Thắng nghìn nghìn quân địch;
Tự thắng mình tốt hơn:
---> Chiến thắng thật tối thượng.
- Tăng A Hàm

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
-XIN TRÍCH DẪN LỜI PHẬT DẠY.


-TẤT CẢ PHÁP THÂN, BÁO THÂN, HÓA THÂN CHƯ PHẬT TRONG MƯỜI PHUƠNG , ĐỀU TỪ VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI - A DI ĐÀ PHẬT -AMITAYUS, CỰC LẠC GIỚI MÀ HIỆN RA.


Kinh Lăng Già của ngài Thật Xoa Nan Đà dịch có nói:

“Mười phương các cõi nước

Trong chúng sanh, Bồ-tát

Bao nhiêu Pháp, Báo Phật

Hóa thân cùng Biến hóa

Đều từ Vô Lượng Thọ

Cực Lạc giới mà ra.”[1]

(BẢN GỐC TRONG ĐẠI CHÁNH TẠNG:

T0672_.16.0627b04:     十方諸刹土 衆生菩薩中    
T0672_.16.0627b05:     所有法報佛 化身及變化    
T0672_.16.0627b06:     皆從7無量壽 8極樂界中出 )

-TẤT CẢ CHƯ PHẬT CHỈ LÀ HÌNH TƯỚNG ĐỘ SINH KHÁC NHAU CỦA ĐỨC A DI ĐÀ NHƯ LAI, ĐÂY LÀ BẢN KINH LIỄU NGHĨA TỐI CAO CỦA ĐẠI THỪA, ĐỨC PHẬT THÍCH CA ĐÃ TIẾT LỘ.

-VÌ THẾ, CHO DÙ 1 NIỆM NGUYỆN SINH CÕI CỰC LẠC TỊNH ĐỘ CŨNG KHÔNG MUỘN NẾU CÒN HƠI THỞ VÀ NGHE DANH ĐẾN.

Con vui mừng được ánh sáng của Mẹ A Di Đà luôn gia hộ dõi theo
Những che chướng vô minh cản trở mắt con và con không thấy Ngài
Tuy nhiên lòng từ bi vĩ đại luôn soi sáng, và luôn gia trì không mệt mỏi.

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT




[1] Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già (大乘入楞伽經), No. 672, Ngài Thật-xoa-nan-đà dịch, phẩm Kệ Tụng, tr. 627b04.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

thôi để thêm đoạn này cho KCTL bớt hoảng hốt [smile]

(1) ĐẠI TÍN TÂM và NHỨT CHÂN PHÁP GIỚI [smile]

Phật tánh --->
gọi là đại tín tâm.

Vì do tín tâm ---> mà đại Bồ Tát được đầy đủ Đàn Ba La Mật nhẫn đến Bát Nhã Ba La Mật.

Tất cả chúng sanh quyết định ==> sẽ được đại tín tâm, ==> do đây nên nói tất cả chúng sanh đều có Phật tánh.

Đại tín tâm chính là Phật tánh, ===> Phật tánh chính là NhưLai.
- KINH ĐẠI NIẾT BÀN


và TÙY TÍN HÀNH [smile] vẫn là YẾU 5 [smile] x x x x ... vì đó .. chưa phải là TU TUỆ [smile]


ờ mà đúng hông? [smile] x x x
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

lấy thí dụ MOD NĨCK XANH NGU NHƯ BÒ [smile] .. thiệt ra .. vốn là 1 THÍ DỤ ĐIỂN HÌNH trong KINH PHẬT [smile] ---> THIỆT [smile]

Vô tình chúng sanh ---> cũng là Pháp biến hiện trong như lai tạng.

Thế mà bạn chối bỏ Vô tình ra khỏi a lại da thức thì tự vả mồm rồi. kakakaka, hài thiệt! - MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI


có nghĩa là MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ .. cho rằng ... CON BÒ CÓ THỂ BIẾN THÀNH CỎ CÂY, như gỗ đã vô tình ..loài vô tình ... [smile] ---> thì đó là TƯ TƯỞNG dành cho người NGU NGỐC THIỆT smile]


(1) LOÀI VÔ TÌNH trong 12 loài chúng sanh [smile]


Nhân trong thế giới ---> có ngu độn luân hồi, [smile] x x x

điên đảo về si, [smile .... ngu đủ kiểu... x x xx ]

--> nên hòa hợp với ngoan, thành ra 84.000 loạn tƣởng khô cảo;

vì vậy, nên có yết nam vô tưởng trôi lăn trong cõi nước;

tinh thần hóa làm đất, cây, vàng, đá, các loài đầy rẫy. [xmile x x x x] - Kinh Thủ Lăng Nghiêm, 12 loài chúng sanh




vậy có nghĩa là MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ .. RẤT LÀ NGU Đó [smiel] ...nên được đưa vào KINH PHẬT làm thí dụ luôn [smile[] ...

giờ tin là ĐANG BỊ KINH PHẬT ĐEM RA LÀM THÍ DỤ: NGU NHƯ BÒ CHƯA [smile] x x x x

Ờ ... cứ vầy nhỉ .... . nên biết rằng: MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ VNBN ... là NGU NHƯ BÒ [smile]

*** thực chất là MÓD NICK XANH TỊNH ĐỘ vốn là SƠ CƠ HẠ CĂN TỊNH ĐỘ thôi .. nhưng thượng vàng hạ cám nơi nào cũng nổ om xòm [smile] ... nên đúng là TỰ HẠI BẢN THÂN [smile] ... và NGU ĐỦ KIỂU [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Vãng Sinh Lễ Tán Kệ của ngài Thiện Đạo nói:

Tự tin, bảo người tin
Đây là điều rất khó
Đại bi, độ tất cả
Chân thành báo Phật ân
Nguyện cùng các chúng sinh
Vãng sinh nước An Lạc.

Tổ sư Luật tông là Ngài Nguyên Chiếu nói:

“Huống chi Đức Phật đem tâm đại từ khai thị Tịnh độ, ân cần khuyên dặn trong các kinh Đại thừa. Chúng sinh mắt thấy tai nghe mà còn nghi ngờ hủy báng, tự cam chịu chìm đắm, không nghĩ cách vượt thoát. Như Lai gọi họ là những kẻ đáng thương.

Bởi vì không biết pháp này là một pháp môn đặc biệt, nó không chọn hiền ngu, chẳng lựa Tăng tục, không luận tu hành mau chậm, chẳng hỏi tạo tội nặng nhẹ, chỉ cần lòng tin xác quyết, chính là nhân tố vãng sinh.”

1] Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Nghĩa Sớ (觀無量壽佛經義疏), No. 1754, Nguyên Chiếu thuật, quyển thượng, tr. 285b11. Nguyên Chiếu (元照, 1048 - 1116): Cao tăng Trung Quốc, sống vào đời Tống, người Dư Hàng (huyện Hàng, tỉnh Chiết Giang), tự Trạm Nhiên, hiệu An nhẫn tử. Sư xuất gia năm 18 tuổi, theo ngài Thần Ngộ Khiêm học Thiên Thai giáo quán, nhưng tâm chí sư chú trọng Luật học. Sau, sư lễ ngài Quảng Từ thọ giới Bồ-tát, nối pháp ngài Doãn Kham thuộc Luật tông Nam Sơn. Khoảng năm Nguyên Phong (1078 - 1085), sư trụ trì chùa Chiêu Khánh, hoằng truyền giới luật. Lúc về già, sư dời đến chùa Linh Chi, trụ 30 năm, người đương thời tôn xưng sư là Linh Chi tôn giả. Năm Chính Hòa thứ 6 (1116), sư thị tịch, thọ 69 tuổi, thụy hiệu Đại Trí Luật Sư. Sư để lại tác phẩm: Tứ Phần Luật Hành Sự Sao Tư Trì Ký, Phật Chế Tỳ-kheo Lục Vật Đồ, Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Nghĩa Sớ, A Di Đà Kinh Nghĩa Sớ.

Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ - No. 1753, Đại sư Thiện Đạo tập ký, quyển 3:

Đại sư Thiện Đạo nói “Những tà nghiệp trói buộc không thể làm chướng ngại sự vãng sanh.”

Phật Tổ Thống Kỷ Số 2036 - Quyển 28



Họ Kinh ở Trường An

Làm nghề đồ tể. Nhân Hòa thượng Thiện Đạo khuyên người niệm Phật, cả thành đều không ăn thịt. Kinh nổi giận dắt dao vào chùa quyết ý giết hại. Nhưng ngài Thiện Đạo chỉ bày Tây phương, hiện tướng Tịnh độ, khiến Kinh hồi tâm phát nguyện.

Anh ta leo lên cây cao niệm Phật rồi gieo mình xuống mà chết. Chúng thấy Hóa Phật dẫn các thiên đồng tử từ đảnh đầu của Kinh bay ra (Thiên đồng tức là Hộ thần).
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 4)
Bên trên