Ôn lại Kinh Lăng Nghiêm

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói VÀNG .. nói QUẶNG ... [smile]

vậy cứ hỏi đi [smile]

VÀNG ... có giá trị gì ... so với quặng nhỉ ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
  • Like
Reactions: VQ6
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
ÔNG A-NAN CHO RẰNG TÂM Ở NGOÀI THÂN (^)
Chánh văn:

Ông A-Nan thưa: Bạch Thế Tôn ! Vừa nghe lời Phật dạy, tôi nghĩ ra rằng: Tâm tôi thiệt thòi ở bên ngoài thân. Bởi vì tất cả mọi người không ai biết được bên trong thân, ví dụ như ngọn đèn để ở bên ngoài phòng, bên ngoài chỉ sáng mà không thể sáng bên trong phòng. Bạch Thế Tôn ! Nghĩa là thật quá rõ ràng ràng buộc không còn sót lại nữa!

Phật bảo : A-Nan! Vừa rồi tôi và đại chúng ta cùng đi khất thực trong Thất La Phiệt, nay đã về rừng Kỳ Đà. Vậy ông hãy xem trong những hàng tỳ kheo , khi một người ăn, những người khác có không?

- Bạch Thế Tôn ! Không. Dù các tỳ kheo là A La Hớn, nhưng thân thể khác nhau, không thể ăn thịt mà người khác không thể ăn được.

- Cũng vậy, A-Nan ! Nếu cái tâm hiểu biết của ông ở ngoài thân thì thân và tâm riêng cách, tất cả không liên kết gì với nhau. Cái gì tâm biết thì thân không thể biết, cái gì thân thì tâm không thể biết. The that, this A-Nan! Khi tôi đưa tay lên cho ông xem, mắt ông vừa thấy thì ông liền biết. Thân tâm biết cùng lúc với nhau , thì sao bảo mật là tâm ở bên ngoài thân cho được.

Bạn nên biết rằng: Ông nói tâm sự hiểu biết bên ngoài thân, hẳn là không.

+++++++++++++++++++

Thảo luận:

Ngài A Nan cho là Tâm ở trong thân, Phật nói rằng sai. Nay lại cho Tâm ở ngoài thân cũng lại sai.. Cho nên chúng ta thấy: Tâm không thể dùng ý thức suy lường mà biết được.
 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

nói VÀNG .. nói QUẶNG ... [smile]

vậy cứ hỏi đi [smile]

VÀNG ... có giá trị gì ... so với quặng nhỉ ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
Thế VÀNG...Có Giá Trị Gì So Với : VÒNG , XUYỄN , NHẪN ....Và : ĐỜI !
 
  • Love
Reactions: VQ6

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Chơn tâm thường trú đó đích thực là mình, chứ không phải là của mình. Còn cái "tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình mà là một sự biểu thị nhân duyên của mình với pháp giới.

Những thứ tâm trạng duyên sanh (vọng tâm) không phải khách cũng không phải là chủ. Vì đơn giản là do nhân duyên tạm thời sanh ra, nhân là cái bên trong , duyên là cái bên ngoài. Trong và ngoài ứng hợp sanh, rồi biến hoại, vô ngã nên không có chủ - khách trong đó. Thấy có chủ-khách đều là dính mắc tướng pháp, dính nơi thức vậy.


Chơn Tâm thì là chơn tâm, không cần phải "không tất cả (hữu) tâm" . Nói "không tất cả tâm" thì là đối đãi, nghĩa là ban đầu có "hữu tâm", thông qua cái hữu tâm, suy ra cái chơn tâm, là vẫn còn dính nơi tướng pháp tâm. Hơn nữa, nói "không tất cả tâm" thì chẳng khác gì gỗ đá rồi, nên nếu nói vô tâm = không tất cả tâm thì vô tâm = đất đá.

CHƠN TÂM THƯỜNG TRỤ ẤY LÀ CÁI BẢN NHIÊN XƯA NAY QUY ĐỊNH LÀ CÁ NHÂN ĐÓ, NÓ CÓ TRƯỚC TRỜI ĐẤT, CÓ TRƯỚC KHI VỌNG TÂM SANH KHỞI, CÓ TRƯỚC MỌI SỰ NHẬN BIẾT, SUY LƯỜNG. Do vậy, không thể nói là có nhận biết mới có chơn tâm, không thể nói là dẹp bỏ hữu tâm mới có chân tâm, đều là chấp trước cả.


Thí dụ, Chơn tâm = Chất VÀNG. Vàng trong quặng lẩn tạp chất dơ và vàng ròng đều là một chất vàng ấy. Nhưng không thể dựa vào tính chất " dơ" hay "ròng" mà cho là chất vàng đó được. Nghĩa là nếu nói dơ là vàng thì mãi không thể ròng được; còn nếu nói "ròng" là vàng thì chẳng lẽ lúc dơ không có chất vàng sao. Dơ hay ròng đều là sự hiển thị của chất vàng, chất vàng ấy vốn chẳng do đâu mà ra cả, không do nơi dơ, cũng không do nơi ròng. Chính chất vàng lập nên cả dơ và ròng!

++++++++++++++++

VQ: ĐH khéo hiểu lý Vô Tâm...

Tuyệt lắm....
View attachment 8130
"Chơn tâm thường trú đó đích thực là mình, chứ không phải là của mình. Còn cái "tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình mà là một sự biểu thị nhân duyên của mình với pháp giới."
-...Đích thực là của mình !
-Chứ Không Phải Là Của Mình!...Thì Là Của Ai??? ( Khì Khì ...: Nhà Ông Đang Ở Là Của Tôi Chắc ~!??? )
-Còn Cái "Tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình ! ( Nữa !...Ông có 2 cái " TÔI " Chắc ")
...

"Những thứ tâm trạng duyên sanh (vọng tâm) không phải khách cũng không phải là chủ. Vì đơn giản là do nhân duyên tạm thời sanh ra, nhân là cái bên trong , duyên là cái bên ngoài. Trong và ngoài ứng hợp sanh, rồi biến hoại, vô ngã nên không có chủ - khách trong đó. Thấy có chủ-khách đều là dính mắc tướng pháp, dính nơi thức vậy. "
-Vàng Và Quặng Như Nhau Sao ???! ...NÊN đọc KINH LĂNG GIÀ Để Hiểu Và QUÁN SÉT
-THẾ NÀO LÀ : CHUYỂN TƯỚNG
-THẾ NÀO LÀ : NGHIỆP TƯỚNG
-VÀ THẾ NÀO LÀ : CHÂN TƯỚNG .
...Thì Mới Hiểu Thế Nào Là : KHÁCH.....TRẦN ( Phân Nggoi Chủ & Khách Trong KINH THỦ LĂNG NGHIÊM)
 
  • Love
Reactions: VQ6

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(i) nếu thật có 1 AN LÒNG [smile]

thì khi khổng khi không AL CỨ VẬY VẬY đi LANG THANG VÔ LƯỢNG KIẾP [smile]

--> vậy VÀNG CẤT ở đâu ? [smile] ... phải có chỗ chứ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
  • Love
Reactions: VQ6

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
"Chơn tâm thường trú đó đích thực là mình, chứ không phải là của mình. Còn cái "tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình mà là một sự biểu thị nhân duyên của mình với pháp giới."
-...Đích thực là của mình !
-Chứ Không Phải Là Của Mình!...Thì Là Của Ai??? ( Khì Khì ...: Nhà Ông Đang Ở Là Của Tôi Chắc ~!??? )
-Còn Cái "Tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình ! ( Nữa !...Ông có 2 cái " TÔI " Chắc ")
...

"Những thứ tâm trạng duyên sanh (vọng tâm) không phải khách cũng không phải là chủ. Vì đơn giản là do nhân duyên tạm thời sanh ra, nhân là cái bên trong , duyên là cái bên ngoài. Trong và ngoài ứng hợp sanh, rồi biến hoại, vô ngã nên không có chủ - khách trong đó. Thấy có chủ-khách đều là dính mắc tướng pháp, dính nơi thức vậy. "
-Vàng Và Quặng Như Nhau Sao ???! ...NÊN đọc KINH LĂNG GIÀ Để Hiểu Và QUÁN SÉT
-THẾ NÀO LÀ : CHUYỂN TƯỚNG
-THẾ NÀO LÀ : NGHIỆP TƯỚNG
-VÀ THẾ NÀO LÀ : CHÂN TƯỚNG .
...Thì Mới Hiểu Thế Nào Là : KHÁCH.....TRẦN ( Phân Nggoi Chủ & Khách Trong KINH THỦ LĂNG NGHIÊM)
Kiến giải của bạn còn ngây ngô quá, VNBN tính nói nhưng chưa đủ điều kiện.
Bạn hãy tham cứu: bạn đích thực là cái gì và bạn hiện nay là cái gì?
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Kiến giải của bạn còn ngây ngô quá, VNBN tính nói nhưng chưa đủ điều kiện.
Bạn hãy tham cứu: bạn đích thực là cái gì và bạn hiện nay là cái gì?
"Chơn tâm thường trú đó đích thực là mình,"
-Vâng ! Cái "CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ ĐÓ" Chính Là Cái "NGHIỆP LỰC RIÊNG " Của Mỗi Chúng Hữu Tình
Và Cái Đã Tạo Nên : PHẬT A DI ĐÀ , PHẬT THÍCH CA..... Và BẠN Và TÔI .
-"Còn cái "tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình mà là một sự biểu thị nhân duyên của mình với pháp giới.""---> CÁI NÀY KHÔNG PHẢI LÀ CÁI "Tôi " Mà Là SỰ MÊ LẦM.
@ - TÔI và KHÔNG PHẢI TÔI
-Vậy NÓ là Cái Gì ?
#-Nó Là Cái Vòng Tròn Ảo Ảnh Mà Khi Bạn Cầm Bó Đuốc Và ... Quay Vòng Tròn! =( KHÔNG PHẢI TÔI ) =TÔI;LongAn....BẠN:Y....X....V.....V
# -Và ... KHI DỪNG QUAY ! ???.... BÓ ĐUỐC VẪN CÒN ĐÓ Và Là BÓ ĐUỐC != ( TÔI )= PHẬT A DI ĐÀ, PHẬT THÍCH CA MÂU NI....QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ...
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
"Chơn tâm thường trú đó đích thực là mình,"
-Vâng ! Cái "CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ ĐÓ" Chính Là Cái "NGHIỆP LỰC RIÊNG " Của Mỗi Chúng Hữu Tình
Và Cái Đã Tạo Nên : PHẬT A DI ĐÀ , PHẬT THÍCH CA..... Và BẠN Và TÔI .
-"Còn cái "tôi" duyên sanh ấy thì chẳng phải là mình mà là một sự biểu thị nhân duyên của mình với pháp giới.""---> CÁI NÀY KHÔNG PHẢI LÀ CÁI "Tôi " Mà Là SỰ MÊ LẦM.
@ - TÔI và KHÔNG PHẢI TÔI
-Vậy NÓ là Cái Gì ?
#-Nó Là Cái Vòng Tròn Ảo Ảnh Mà Khi Bạn Cầm Bó Đuốc Và ... Quay Vòng Tròn! =( KHÔNG PHẢI TÔI ) =TÔI;LongAn....BẠN:Y....X....V.....V
# -Và ... KHI DỪNG QUAY ! ???.... BÓ ĐUỐC VẪN CÒN ĐÓ Và Là BÓ ĐUỐC != ( TÔI )= PHẬT A DI ĐÀ, PHẬT THÍCH CA MÂU NI....QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT ...
Bó đuốc vẫn là bó đuốc, dù là lúc quay hay lúc dừng. Do vậy, không thể căn cứ hiện tượng quay hay hiện tượng dừng mà cho đó là bó đuốc đó. Hai trạng thái quay và dừng đều là sự phản ứng của bó đuốc. Chẳng hạn, nếu cho bó đuốc lúc dừng mới là bó đuốc thì thành ra khi quay không có bó đuốc, đã không có thì sao lại quay và dừng, tự mâu thuẩn lấy vậy.

Khi là Phật hay chúng sanh đều cũng là "mình", lúc mê man bất tỉnh không biết gì hay lúc sáng suốt rõ biết thì vẫn là mình. Chỉ có khác ở chỗ "đối duyên xúc cảnh". Đối duyên xúc cảnh mà không biết, hoặc biết mà lầm chấp thì là chúng sanh. Còn như đối duyên xúc cảnh niệm niệm "biết rõ tất cả nhân duyên vạn hữu" thì đó là Phật. Cái biết rõ của Phật là không còn gì để biết, là thấy biết tận tường nguồn cơn, sáng như ban ngày không còn sự suy luận hay suy đoán.

Bó đuốc trong thí dụ trên, hay chân tâm thường trụ,... thì cũng chính là cái "linh hồn" đích thực, là "ngã" đích thực,.... Người hiểu thì dùng từ linh hồn, ngã đều vẫn đúng; người chưa hiểu thì nghe nói linh hồn, ngã thì cho là tà kiến, bởi họ chỉ biết trên cái danh tự hoặc tướng trạng mà thôi.
(Xem sư Giác Khang nói linh hồn (đích thực, cái gọi là mình) để thêm sự học hỏi)


https://fb.watch/d0KqxhppGB/
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(i) LANG THANG VÔ LƯỢNG KIẾP --> SANH TỬ LUÂN HỒI --> ĐỂ Ở ĐÂU ? [smile]

chẳng thể nào nói chữ THƯỜNG
- khi chẳng cụ thể được --> cái gì VÔ THƯỜNG
- và cái gì THƯỜNG

cũng như chẳng thể nào nói chữ "NGÃ"
- khi chẳng cụ thể được.... SỰ CHẾT [smile] ... tức là VÔ THƯỜNG của hiện tượng VẠN PHÁP [smile]

vì vậy .. thôi thì hỏi tiếp .. .

LANG THANG VÔ LƯỢNG KIẾP chẳng nơi nào là NHÀ [smile]

---> vậy ĐÂU LÀ NƠI [smile] --> CẤT CHỨA ... mầm mống sanh tử ... luân hồi [smile]

cốc cốc cốc cốc

QUÁN --> thấy --> TÂM --> VÔ THƯỜNG

QUÁN --> thấy --> THỌ (TÂM) --> THỊ KHỔ

QUÁN --> thấy --> THÂN (TÂM) --> BẤT TỊNH

QUÁN --> thấy --> PHÁP (TÂM) --> VÔ NGÃ [smile]


vậy ... QUÁN ... nơi đâu là nơi chất chứa tất cả những .... HỦ LẬU đó [smile]


(2) TƯƠNG ƯNG --> TÂM = Các Pháp --> BỊ KIẾT SỬ [smile]

Tương Ưng Bộ có kinh Tương Ưng Tâm .. và ở đây nói tới --> CÁC PHÁP BỊ KIẾT SỬ --> là tương ưng TÂM [smile]

như vậy ... lấy KIẾT SỬ thứ nhất = THÂN KIẾN = TƯƠNG ƯNG TÂM [smile]

và như thế .. hiện tượng LANG THANG VÔ LƯỢNG KIẾP = THÂN KIẾN ... nghĩa là TƯƠNG ƯNG TÂM [smile]
và cũng là TÂM [smile] .... phải hông ? [smile] ...


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:
  • Love
Reactions: VQ6

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
ÔNG A-NAN CHO RẰNG TÂM NÚP SAU CON MẮT (^)

Ông A-Nan thưa: Bạch Thế Tôn! Như lời Phật dạy: Bởi vì không biết bên trong, cho nên tâm không ở trong thân. Vì cùng tâm trí, nên không phải tâm ở thân bên ngoài. Nay tôi suy nghĩ: Cái tâm tìm hiểu không biết bên trong mà lại nhận biết bên ngoài sự vật, vậy là nó núp sau con mắt, ví như người lấy thủy tinh nâng vào hai con mắt, con mắt dù có vật tôi sẽ vào, nhưng không phải là không được nhưng không được nạp. Và vì tâm đầu ý hợp nên khi nhìn thấy thì tâm phân biệt. Sở dĩ tâm không biết bao phủ trong thân, vì nó không ở trong thân; nhưng làm lại cảnh báo bên ngoài, bởi vì nó là trên khuôn mặt.

Phật bảo: A-Nan! Ông nên nhớ rằng: Con mắt núp sau chén thủy tinh như lời ông nói, khi ông nhìn thấy núi sông cảnh, đồng thời cũng thấy thủy tinh. If the mind after a eye, when I get the line line on the then also must be get eye. A-Nan! Thực tế không phải vậy, khi ông nhận biết sông cảnh, tâm ông không nhận biết được mắt của ông.

Do đó, biết rằng: Ông nói cái tâm sau con mắt, như con mắt núp sau chén thủy tinh là không hợp lý.
+++++++++++++++++++++++++++++++

Thảo luận:
Khi nào chưa nhận thấy được chân tâm, thì hãy sử dụng mọi cách tính toán đều không thể đúng được.
(xin lỗi các bạn: Vì văn bản sửa đổi tự động hệ thống, nên đã sai lệch ý văn bản. Thông cảm cho mọi sự không tiện lợi này)
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

hmmmm... khi người ta THẬT SỰ --> AN NGHỈ [smile] ... thì cái CHỖ KHÔNG ĐÓ ... [smile]

--> HƠN KHÔNG ... trước kia [smile]

cho nên ... ê a hát hò giống như là AL .. chỉ lừa những ai được ... ở DỤC GIỚI [smile]

(1) Bất Thức Huyền Chỉ --> Đồ Lao Tụng Niệm

Một thứ chẳng không,
Hai chỗ mất công.
Ðuổi có mất có,
Theo không phụ không

Về nguồn --> được chỉ
Theo chiếu mất tông.
Phút giây soi lại,
Hơn không trước kia.
- Tín Tâm Minh, Tăng Xán

*** đã nói có chỗ KHÔNG hay hơn .. ... CẤT ĐƯỢC.... cả VÀNG [smile]

cho nên ... nói kinh gì cũng được .... ý nghĩa thật sự của SỰ LẮNG ĐỌNG .. của SỰ AN NGHỈ ...

---> trần quy trần .. thổ quy thổ ... nhân duyên đã tận ... chấp niệm tan ra ... ---> THẬT SỰ AN NGHỈ đó ... mới là nghĩa chính của QUY CHÂN .. VỀ NGUỒN [smile]

mà sao AL luận kinh LĂNG NGHIÊM chẳng có nghĩa này nhỉ [smile] ....

ờ mà đúng hông [smile]
 
  • Like
Reactions: VQ6

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah [smile]

thời nay ... nếu có ai về các chùa ở Miền Bắc cũng thường thấy có tượng ông TỪ ĐẠO HẠNH [smile] ... ở trong các hệ thống chùa chiền ở BẮC BỘ [smile]

nhưng con đường thành đạo của ông .. cũng khá gian nan ... tương truyền .. ông vì THÙ OÁN --> MUỐN TRẢ THÙ CHO CHA mới học đạo ... [smile] ... và cuối cùng ông trả được thù ....

giai đoạn ngộ đạo của ông .. cũng như sự nhìn thấy SỰ AN NGHỈ THẬT SỰ .. SỰ TAN RÃ của CHẤP NIỆM trong chính mình ... cũng là giai đoạn ông đi gặp TRÍ HUYỀN THIỀN SƯ [smile]

(2) Con Đường PHƯƠNG TIỆN --> GIẢI THOÁT [smile]

" Lẫn với bụi đời tự bấy lâu
Chân tâm --> vàng .. ngọc ...biết tìm đâu?

Cúi xin rộng mở --> bày phương tiện

Thấy được chân như --> sạch khổ sầu." -
Nguyễn Lang dịch, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận tập 1


Trí Huyền đọc kệ đáp:

Ngọc lý bí thanh diễn diệu âm

Cá trung mãn mục lộ thiên tâm

Hà sa cảnh thị Bồ Đề đạo

Nghỉ hưởng Bồ Đề cách vạn tầm.

cho nên ... phương tiện đạo như trình bày trong KINH PHÁP HOA [smile] .. trong kinh Phật .. trong các bài kệ pháp thân của các vị thiền sư ... hỏng phải là HỎNG CÓ [smile] --> THIỆT [x ... mile ... x x x x x x x x xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

hmmmm... khi người ta THẬT SỰ --> AN NGHỈ [smile] ... thì cái CHỖ KHÔNG ĐÓ ... [smile]

--> HƠN KHÔNG ... trước kia [smile]

cho nên ... ê a hát hò giống như là AL .. chỉ lừa những ai được ... ở DỤC GIỚI [smile]

(1) Bất Thức Huyền Chỉ --> Đồ Lao Tụng Niệm

Một thứ chẳng không,
Hai chỗ mất công.
Ðuổi có mất có,
Theo không phụ không

Về nguồn --> được chỉ
Theo chiếu mất tông.
Phút giây soi lại,
Hơn không trước kia.
- Tín Tâm Minh, Tăng Xán

*** đã nói có chỗ KHÔNG hay hơn .. ... CẤT ĐƯỢC.... cả VÀNG [smile]

cho nên ... nói kinh gì cũng được .... ý nghĩa thật sự của SỰ LẮNG ĐỌNG .. của SỰ AN NGHỈ ...

---> trần quy trần .. thổ quy thổ ... nhân duyên đã tận ... chấp niệm tan ra ... ---> THẬT SỰ AN NGHỈ đó ... mới là nghĩa chính của QUY CHÂN .. VỀ NGUỒN [smile]

mà sao AL luận kinh LĂNG NGHIÊM chẳng có nghĩa này nhỉ [smile] ....

ờ mà đúng hông [smile]
KLL : Biết ...Rồi Còn Hỏi ???
- Biết Tuốt ...Nếu Muốn Biết.
- Chẳng Muốn Biết ...Cũng Biết !
-Muốn Biết ..Thì Chẳng Biết...
-Chẳng Biết ...Thì Thầm Biết
-Biết Rồi ... Chẳng Muốn Biết
-Chẳng Muốn Biết ...Cũng Bị Biết
.............
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ahhahahahahah ...kinh phật vốn ghi chép tỉ mỉ .. rõ ràng [smile] ... từng câu .. từng chữ [smile]

- chẳng phải U U ... Ê ... A [smile] ... Ê ... EN .... EO ... Ô (AN LO) [smile] ... thiệt chẳng giống DIỄM PHÚC gì ... [x mile]

đổi lại là chính A ... N .. L ... O ... --> thì cứ TÌM KIẾM ĐI ... thì cứ như thế nào [smile] ... phải thế hông ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KLL : Biết ...Rồi Còn Hỏi ???
- Biết Tuốt ...Nếu Muốn Biết.
- Chẳng Muốn Biết ...Cũng Biết !
-Muốn Biết ..Thì Chẳng Biết...
-Chẳng Biết ...Thì Thầm Biết
-Biết Rồi ... Chẳng Muốn Biết
-Chẳng Muốn Biết ...Cũng Bị Biết
.............
VẬY CÓ CÁI GÌ RA NGOÀI TÍNH " THẤY , BIẾT" ....CỦA 1 CHÚNG HỮU TÌNH NHỈ !
-VẤN ĐỀ LÀ : SỬ DỤNG NÓ THẾ NÀO ....ĐỂ ĐƯỢC GIẢI THOÁT KHỎI CÁC TRI KIẾN MÊ LẦM THÔI !
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah [smile]

Ồ .... tay mơ .. thì quơ quơ ... VÀI ...1 ... 2 .. 3 chiêu [smile] .... chứ chẳng .. có NHƯ LÝ SUY NGHĨ ... TƯ DUY .. TRÍ TUỆ ... chứ một khi RÕ RÀNG MINH BẠCH RÙI [smile] ... thì sẽ nhìn thấy 1 dọc sắp lớp .. sắp hàng toàn là

- minh kiến .... minh kiến ... minh kiến ... minh kiến

- PHÁP NHÃN [smile] ... PHÁP NHÃN ... PHÁP NHÃN ...

vậy thử cho ÂY .. EO ... EN Ô ... 1 đoạn kinh nhé[ smile] ... môi trường DIỄN ĐÀN .. chia sẻ KINH NGHIỆM TU QUÁN [smile] .. chớ sẻ chia gì ?? .... vậy thì như thế NÀY [smile]


*** như vậy .. đối chiếu KINH PHẬT ... thì những kinh nghiệm này TÍNH ... RA .. cũng phải đến VÀI NGÀN .. VÀI CHỤC NGÀN --> CÁI GẠCH ĐẦU DÒNG chứ [smile] ... ý chính nghĩa chính trong từng câu từng chữ ... vốn là như vậy mà [smile]

và bởi vì nhiều như vậy ... nên BỨC TRANH NHƯ LAI TÀNG mới vẽ là [smile]

- HẠO HẠO --> TAM TÀNG --> BẤT KHẢ CÙNG

uyên thâm thất lãng ... cảnh vi phong
[smile] - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa



Phân Biệt --> MINH KIẾN & PHÁP NHÃN

18. Này các Tỷ-kheo, trong khi yên lặng tịnh cư tại chỗ thanh vắng, Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Thế giới này thật rơi vào cảnh khổ não, phải sanh rồi già, rồi chết, rồi từ bỏ thế giới này để tái sanh thế giới khác. Không một ai biết một con đường giải thoát khỏi sự đau khổ này, thoát khỏi già và chết”. N

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt, già chết mới có mặt? Do duyên gì, già chết sanh?”. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì,

sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh --> minh kiến sau đây: “Do sanh có mặt, nên già, chết có mặt. Do duyên sanh, già chết sanh”. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt, sanh mới có mặt? Do duyên gì, sanh phát khởi?”

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sanh minh kiến sau đây: “Do hữu có mặt nên sanh mới có mặt. Do duyên hữu, nên sanh phát khởi”.

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt, hữu mới có mặt? Do duyên gì, hữu phát sanh?”

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì,

sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh --> minh kiến sau đây: “Do thủ có mặt nên hữu mới có mặt. Do duyên thủ, hữu phát sanh”. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt thủ mới có mặt? Do duyên gì, thủ phát sanh?”.

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh minh kiến sau đây: “Do ái có mặt, thủ mới phát sanh”.

” Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh minh kiến sau đây: “Do thọ có mặt, ái mới có mặt. Do duyên thọ, ái phát sanh”.

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh minh kiến sau đây: “Do xúc có mặt, thọ mới có mặt. Do duyên xúc, thọ mới phát sanh”. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt, xúc mới có mặt. Do duyên gì xúc mới phát sanh?”

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh minh kiến sau đây: “Do lục nhập có mặt, xúc mới có mặt. Do duyên lục nhập, xúc mới phát sanh “.

SUY NGHĨ ... TƯ DUY --> TRÍ TUỆ --> MINH KIẾN ... MINH KIẾN ... MINH KIẾN ...



ày các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ như sau: “Thức này xoay trở lui lại, từ nơi danh sắc, không vượt khỏi danh sắc. Chỉ như thế này, con người được sanh ra hay trở thành già, hay bị chết, hay từ biệt cõi này, hay sanh lại ở cõi khác, nghĩa là do duyên danh sắc, thức sanh; do duyên thức, danh sắc sanh; do duyên danh sắc, lục nhập sanh; do duyên lục nhập, xúc sanh; do duyên xúc, thọ sanh; do duyên thọ, ái sanh; do duyên ái, thủ sanh; do duyên thủ, hữu sanh; do duyên hữu, sanh sanh; do duyên sanh, lão, tử, sầu bi, khổ ưu não sanh. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này”. “Tập khởi, tập khởi”.

Này các Tỷ-kheo, từ nơi Bồ-tát Vipassì, khởi sanh pháp nhãn từ trước chưa từng được nghe, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, ánh sáng sanh.

Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Ôi, Ta đã chứng được con đường đưa đến Bồ-đề, nhờ pháp tu quán. Nghĩa là, do danh sắc diệt, thức diệt; do thức diệt, danh sắc diệt; do danh sắc diệt, lục nhập diệt; do lục nhập diệt, xúc diệt; do xúc diệt, thọ diệt, do thọ diệt, ái diệt; do ái diệt, thủ diệt; do thủ diệt, hữu diệt; do hữu diệt, sanh diệt; do sanh diệt, già, chết, ưu, bi, khổ, sầu, não diệt. Như vậy, toàn bộ khổ uẩn diệt”. “Diệt, diệt”. Này các Tỷ-kheo, từ nơi Bồ-tát Vipassì, khởi hành pháp nhãn từ trước chưa từng được nghe, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, ánh sáng sanh. 22. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau một thời gian sống quán sự sanh diệt trong năm uẩn: “Ðây là sắc, đây là sắc tập khởi, đây là sắc diệt. Ðây là thọ, đây là thọ tập khởi, đây là thọ diệt. Ðây là tưởng, đây là tưởng tập khởi, đây là tưởng diệt. Ðây là hành, đây là hành tập khởi, đây là hành diệt! Ðây là thức, đây là thức tập khởi, đây là thức diệt”.

Và đối với Ngài, sau khi sống quán pháp sanh diệt trong năm thủ uẩn,

--> chẳng bao lâu các lậu hoặc được tiêu trừ và Ngài được giải thoát - Kinh Trường Bộ [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,419
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
.KINH LĂNG GIÀ :
- ..."Đại Huệ! Các thức có ba thứ tướng,gọi là chuyển tướng, nghiệp tướng và chơn tướng. Nói tóm lại có ba thứ thức ấy là : Chơn thức, hiện thức và phân biệt sự thức. Đại Huệ ! Ví như gương sáng hiện những sắc tướng, chỗ hiện của hiện thức cũng như thế .
-Đại Huệ ! Nếu mỗi mỗi sự hư vọng chẳng thật che khuất chơn thức đều tiêu diệt thì tất cả căn thức đều diệt,ấy gọi là tướng diệt ."...
.KINH KIM CƯƠNG :
-" Phật bảo Ông Tu-bồ đề rằng: Hết thẩy cái gì mà có hình tướng, đều là giả rối hết. Nếu thấy rõ được hết mọi tướng đó không phải là tướng chân thật, tức là thấy tỏ được chân tướng Như Lai....
..Ông Tu-bồ đề ơi! cái pháp Như lai Đã Được đó,không phải thực mà cũng không phải hư.".....
1@ -NGHIỆP TƯỚNG :
-Là những điều do "THẤY,BIẾT" ( Thói quen,Phong tục Tập Quán Bầy Đàn,Môi trường Sống )Từ vô thỉ thâm nhập,lưu trữ trong TÀNG THỨC của mỗi Chúng Hữu Tình Qua công năng các CĂN THÂN đã có Như : MẮT-TAI-MŨI-LƯỠI-THÂN-Ý THỨC.
2@-
CHUYỂN TƯỚNG :
-NGHIỆP TƯỚNG -> Là : NHÂN để Nối liền mạch mạng (Lối mòn tương tục )cho công cuộc TÁI SANH tùy Theo DUYÊN Tương ưng ( Thích Hợp )mà BIẾN CHUYỂN Thành TƯỚNG TRẠNG MỚI ( Tạm Tướng... - Tạm Tánh ...)
3@ -
CHĂN TƯỚNG :
-Là KẾT QUẢ của NGHIỆP TƯỚNG + CHUYỂN TƯỚNG Tác Thành TẠM TƯỚNG có TẠM TÁNH = HIỆN TẠI
....

( ! ) CHƠN THỨC :
- Là Cái "THẤY BIẾT" Chân Thật khi Các Căn :MẮT-TAI-MŨI-LƯỠI-THÂN Tiếp Súc (DUYÊN ) Trần Cảnh --->SẮC-THANH-HƯƠNG-VỊ-XÚC.
( ! ) HIỆN THỨC
-Khi Các YẾU TỐ Trên hội Đủ Thì XUẤT HIỆN Ý THỨC NHẬN BIẾT : NHƯ ĐANG LÀ ...( Thấy Biết )
( ! ) PHÂN BIỆT SỰ THỨC :
-Khi Vừa XUẤT HIỆN Ý THỨC NHẬN BIẾT :NHƯ ĐANG LÀ...Thì Theo QUY LUẬT VÔ MINH HÀNH->NGHIỆP TƯỚNG->THAM GIA Với Các NHẬN THỨC QUÁ KHỨ (Thói quen,Phong tục Bầy Đàn,Môi Trường sống ) từ Vô Thỉ Huân Tập và Lưu trữ trong TÀNG THỨC -> BÌNH LUẬN Và CHỦ QUAN =ĐƯA RA NHẬN THỨC MỚI (LỐI MÒN TƯƠNG TỤC )=HUYỄN TƯỞNG!
@ -TẠI SAO LẠI LÀ HUYỄN TƯỞNG :
-NHẬN THỨC HUYỄN TƯỞNG này dựa trên các nguyên nhân không hiện diện mà từ các dữ liệu thông tin của quá khứ nên không thực tế,sự xét đoán ( PHÂN BIỆT SỰ THỨC ) Rất Dễ Đưa đến các sai lầm biến thiên và đưa đến RẮC RỐI .Nên gọi HUYỄN TƯỞNG.

KINH LĂNG GIÀ:
..." - Đại Huệ ! sao nói TƯƠNG TỤC DIỆT ? Bởi cái nhân của tương tục đã diệt thì tương tục phải diệt:Sở nhân diệt thì sở duyên cũng phải diệt. Sở nhân và sở duyên đều diệt thì tương tục phải diệt .Tại Sao ? Vì có sở nương tựa. Nói " Nương Tựa " là vọng tưởng huân tập từ vô thỉ: Nói " DUYÊN " là tự tâm hiện những cảnh vọng tưởng của thức.
-Đại Huệ ! Ví như cục đất với vi trần có khác , cũng không có khác, dùng vàng ròng làm ra đồ trang sức cũng vậy. Đại Huệ ! Nếu cục đất với vi tràn có khác thì cục dất chẳng do vi trần hợp thành , mà thật thì do vi trần hợp thành, nên nói chẳng khác. Nếu chấp thật chẳng khác thì cục đất với vi trần chẳng có phân biệt .
- Như thế, Đại Huệ ! Chơn tướng của chuyển thức với Tạng thức nếu là khác tạng thức chẳng phải cái nhân của chuyển thức: Nếu là chẳng khác thì chuyển thức diệt, tạng thức cũng phải diệt, mà chơn tướng của nó thật chẳng diệt . Cho nên Đại Huệ ! Chẳng phải tự thức của chân tướng diệt , chỉ là nghiệp tướng diệt . Nếu tự thức của chân tướng diệt thì tạng thức cũng phải diệt, Đại Huệ ! Nếu Tạng thức diệt thì chẳng khác gì đoạn kiến của ngoại đạo."...
 

VQ6

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
25 Thg 3 2015
Bài viết
151
Điểm tương tác
45
Điểm
28
Ô A-NAN CHO RẰNG NHẮN MẮT LÀ TÂM THẮNG TRỌN ĐỜI (^)

Chánh Văn:

Ông A-Nan thưa: Bạch Thế Tôn ! Giờ đây tôi suy nghĩ thế hệ: Thân thể con người trong có ngũ tạng , bên ngoài có thất bại nặng nề. Dải phủ có tính ngăn, tối ưu, huyệt có tính không nên sáng. Nay tôi xin thưa với Phật rằng: Nhắm mắt thấy tối, tôi gọi là tâm hồn thấy rõ bên trong thân; open the light eye, call is the mind found out.

Phật bảo : A-Nan! It was found, the must be "for" ở phía trước mắt . Không "đối" trước mắt thì không có nghĩa là.

If the best for before eyes that you are the know in the body, then on the one room, does not have light, the best time have to the dark in the room that are all over the body of him or sao?

Vả lại khi tối nhìn thấy, anh ta thấy bên trong thân thể, vậy khi mở mắt thấy sáng, sao anh ta không thấy cái mặt?

Đã không thấy thì không thể nói con mắt đối mặt được với nhau. Còn lại thì thấy được, cái tâm và con mắt nhỏ lững lờ giữa hư không , còn tương quan gì nữa?

Nên biết rằng: Nhắm mắt được nhìn thấy trong thân thể, chỉ là một trò chơi thuyết không thành lập .

++++++++++++++++++++
Thảo luận:
(Vì hệ thống tự đổi văn bản, nên lệch ý kinh. Cấc Bạn nên xem lại ở Chánh kinh Thủ Lăng Nghiêm)
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên