Thiền quán với Tâm Hạnh Bồ Tát

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Kính quý vị !
<span style = "font-family :Arial; font-size: 16pt"><span style="color: blue">
Biết mà không nói thì kiếp sau sẻ tật nguyền (câm, ngọng), "biết" mà nói dù "biết" không rỏ ràng chơn thật thì bậc Tôn Túc sửa sai cả thảy, người nói và người nghe nói.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Như vậy mới nói.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">
Thiền Quán​
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền Phật Giáo là phải "Quán". Lấy trí tuệ phàm phu của chúng ta để quán có đối tượng, có chủ đề. Chính vì Quán trong luôn Định thì Tuệ sẻ phát sinh, lần lần nảy nở như ánh sáng_Tuệ_ lần lượt xóa mây mù _trí phàm_ như hoa sen nhú lên khỏi mặt nước từ từ hé nở.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền Quán, thưa quý vị, dù chủ đề nào đi nửa, củng phải lấy tự thân mỗi người "ngay bây giờ và tại chổ" đễ đối chiếu so sánh. Xin được gọi là "quán chiếu".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nếu lấy đồi tượng ngoài ta ra để "chiếu", để "nói theo" thí dụ như Phật, Tỗ thì cái đó là "Phật Ngộ" "Tỗ Ngộ", chứ mây mù củng còn đầy bên ta. Thưa, cái này gọi là "nhai bả".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Và, Thưa quý vị, nếu ta không vận dụng "Bây giờ và tại chổ" thì đó là chuyện "xưa rồi" hoặc chuyện trên trời dưới đất.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Về chủ đề Quán thì tùy duyên mỗi người, một câu kinh, hay một ý kinh hay bất cứ câu chuyện nào thấy, nghe,... được! Và hãy Quán Chiếu cho đến tận cùng sự việc.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có bậc nhập Định, tự nhiên Tuệ tỏa sáng, ví như tia chớp, không bóng đêm hay mây mù nào che được đó là những bậc thượng căn, đại trí. Đời này kiếp này khó tìm ra. Đây không dám lạm bàn.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bậc trung có phần lợi, thưa quý vị, muốn ngay trong hiện đời Tuệ sanh và giải thoát sinh tử thì phải tu "Thiền và Quán".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong Pháp Quán_Tham thoại đầu_thì dứt tất cã niệm chỉ còn câu thoại đầu để tham, để quán. Chẳng còn câu kinh, hay ý kinh nào nửa cả, việc đó chẳng phải mình làm hay mình nương tựa, chẳng cần lể lạy bái sám, đó mới thực là Tham Thoại Đầu.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Khi Tuệ sáng, thì chẳng có việc gì "cần phải làm" mà tất cả các việc đều hoàn hảo, chẳng cần lục độ , bố thí , trì giới, nhẩn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ, mà tất cả đều tròn và đủ. Đốn giác liễu Như Lai Thiền. Lục độ vạn hạnh thể trung viên. Ngài Huyền Giác đã viết trong Chứng Đạo Ca. Thậm chí đốt cả Kinh Giảng như truyện Ngài Đức Sơn sau khi tỏ ngộ từ Hòa Thượng Long Đàm, Ngài đem kinh Kim Cang và những chú giải ra cổng Chùa đốt sạch.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Khi đã đạt "Định" rồi thì "Quán" theo chủ đề mình lựa chọn. Có thể là theo trí tuệ từ phàm phu của mình trở lên bậc lý giải, bậc Thánh. Tạm gọi là "Quán Hạnh Văn Thù".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có thể là lập Hạnh từ phàm phu trở lên Hạnh bậc Thánh, tạm gọi là "Quán Hạnh Phổ Hiền"
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có thể lập hạnh Từ Bi từ phàm phu Từ bi là thương yêu, lo lắng cho Cha Mẹ, Anh em, Chồng Vợ , Con cái v.v của mình cho đến Thánh Từ Bi "vô duyên Đại Từ, Đồng thể Đại Bi" tạm gọi là "Quán hạnh Quán Thế Âm"</p></span></span>
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát.
Thiền quán với Tâm Hạnh "Quán Thế Âm"

<span style=" font-family: Arial; font-size: 14pt"><span tyle="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm là thường lắng nghe tất cả âm thanh thế gian, âm thanh sáu đường _Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sanh, A Tu La, Người, Chư Thiên_ và âm thanh tam giới _Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới_ để cứu để độ gọi là "Tầm Thinh Cứu Khổ", Tâm của Bồ Tát là Đại Từ, Đại Bi.Từ là "Từ Năng Bố Lạc", thường đem niềm vui, an lạc cho tất cả Chúng Sanh, Bi là "Bi năng bạt khổ", thường chặc đứt mọi lo toan phiền nảo khổ đau của tất cả chúng sanh. Và dỉ nhiên là muốn Bố Lạc, Bạt Khổ thì củng kèm theo là Đại Lực, Đại Trí.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bậc trung có phần lợi căn, thường an định trong thiền, và vận dụng Quán với Tâm Hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm, đầu tiên là khởi phát Từ Bi Tâm với Ông Bà Cha Mẹ, Anh Chị Em trong gia đình, Vợ Chồng, Con cái... và dỉ nhiên khi khởi phát Từ Bi Tâm tức là dứt những hận thù vụn vặt, những ganh ghét hơn thua nhỏ nhoi và tìm thấy an lạc ngay trong gia đình mình đang sống, sinh hoạt.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tiếp đến phát triển thêm là từ bi với những người có duyên với mình, người thân thuộc, bạn bè, đồng môn, cộng sự... và không hận thù, không ganh ghét, không hơn thua, tìm được ngay an lạc trong xã hội mà mình đang sống.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tiếp tục Thiền và an định trong thiền, phát triển Từ Bi của bậc Thánh, "Vô Duyên Đại Từ, Đồng Thể Đại Bi", không duyên gì chẳng duyên cớ gì mà Ta "Bố Lạc", và vì cùng đồng thể Tánh "Như" mà ta "Bạt Khổ" cho tất cả.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hành Thiền sâu và an trụ đại Định thực hành Hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm, lắng nghe tất cả âm thanh từ tiếng gào thét đau khổ cho đến tiếng hoan hỷ mừng vui, thấy rằng "mọi tiếng phát ra, mọi âm thanh vọng tới" đều là tiếng kêu Cứu Khổ của mọi chúng sanh.Tiếng của Vô Minh vọng lại, gào thét đau khổ, hay hoan hỷ mừng vui, đều vô minh cả thảy. Ta lập chí Đại Từ, Đại Bi phát nguyện lắng nghe và độ tất cả chúng sanh ba nẻo sáu đường thoát khỏi vô minh . Đây gọi là "Thiền Quán với Tâm Hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm".</p></SPAN></SPAN>
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát.
Thiền quán với Tâm Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát

<span style=" font-family: Arial; font-size: 14pt"><span tyle="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người Thiền quán với Tâm Hạnh Phổ Hiền, là người đã từng Lập Hạnh Phổ Hiền từ nhiều đời trước, nhiều kiếp trước chứ không chỉ riêng kiếp này bước vào Thiền Quán với Tâm Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát. Đây thật là bậc căn cơ siêu xuất thế gian.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hạnh Phổ Hiền chúng ta thường nghe và đọc tụng là :
"Nhất giả lể kính Chư Phật,
Nhị giả xưng tán Như Lai,
Tam giả quảng tu cúng dường,
Tứ giả sám hối nghiệp chướng,
Ngủ giả tùy hỷ công đức,
Lục giả thỉnh chuyển pháp luân,
Thất giả thỉnh Phật trụ thế,
Bát giả thường tùy Phật học,
Cửu giả hằng thuận chúng sanh,
Thập giả phổ giai hồi hướng."
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify"> Nghe thường thậm chí thuộc lòng nhưng có mấy người lập hạnh với 10 Đại nguyện như Bồ Tát !
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền quán với tâm hạnh Phổ Hiền Bồ Tát lấy kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm làm kim chỉ nam, gối đâu giường mà thực hành. Kinh nầy quả thật siêu xuất với CT tôi, xin lấy ví dụ: Nguyện thứ 2 " nhị giả xưng tán Như Lai" là tán thán Thân Như Lai, Âm Như Lai, Ý Như Lai, Công Đức Như Lai... trong Kinh ĐPQPHN tập 3, phẫm "Như Lai Xuất Hiện" thứ ba mươi bảy có đoạn:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chư Phật Tử ! Đại Bồ Tát phải như thế nào mà thấy thân của Đức Như Lai Đẳng Chánh Giác?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chư Phật tử ! Đại Bồ Tát phải ở vô lượng xứ mà thấy thân Như Lai, Vì Chư Đại Bồ Tát chẳng nên ở một pháp, một sự, một thân, một quốc độ, một chúng sanh mà thấy Như Lai. Phải khắp tất cả nơi thấy thân Như Lai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ví như hư không đến khắp tất cả chổ sắc (cùng) phi sắc, chẳng phải đến , chăng phải chẳng đến. Vì hư không chẳng có thân.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Củng vậy, thân Như Lai khắp tất cả chổ, khắp tất cả chúng sanh, khắp tất cả pháp, khắp tất cả quốc độ, chẳng phải đến chẳng phải chẳng đến.Vì thân Như Lai là không có thân. Vì chúng sanh mà thị hiện thân Phật.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đây là tướng thứ nhứt của thân Như Lai. Chư đại bồ tát phải thấy như vậy.

<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đây là một đoạn kinh rất hay về Tướng thứ nhứt, còn chín tướng nữa cần phải đọc và cần phải học.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người tu Thiền Quán lập hạnh Phổ Hiền Bồ Tát trước ở trong thiền định, sau Quán thấy Thân Như Lai, quán nghe âm Như Lai, và quán biết được công đức Như Lai. Thân Như Lai như đoạn Kinh ĐPQPHN ở trên, phải thấy ở chổ vô lượng xứ, nhìn chổ nào củng chợt nhận ra Thân Như Lai, nhìn chúng sanh nào củng chợt nhận ra Thân Như Lai, vì không chấp trước, không phân biệt, không hý luận, nên "chợt nhận" "trực nhận" "bổng dưng" nhận ra Thân Như Lai. Thân Như Lai chính là Phật Tánh, Bản Lai Tâm, Viên Giác Diệu Tâm.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người tu Thiền Quán lập hạnh Phổ Hiền Bồ Tát trước ở trong Thiền Định, không chấp trước, không phân biệt, và không hý luận nương theo Thập Hạnh Phổ Hiền, từng bước từng bước, tu tập và xã ly như nguyện thứ mười là "Thập giả phổ giai hồi hướng", tất cả công đức tu tập từ trước đều hồi hướng về pháp giới chúng sanh đồng thành Phật Đạo, đây là nghĩa xã ly.


</p></SPAN></SPAN>
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát.
Thiền quán với Tâm Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát

<span style=" font-family: Arial; font-size: 14pt"><span tyle="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người Thiền quán với Tâm Hạnh Phổ Hiền, là người đã từng Lập Hạnh Phổ Hiền từ nhiều đời trước, nhiều kiếp trước chứ không chỉ riêng kiếp này bước vào Thiền Quán với Tâm Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát. Đây thật là bậc căn cơ siêu xuất thế gian.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hạnh Phổ Hiền chúng ta thường nghe và đọc tụng là :
"Nhất giả lể kính Chư Phật,
Nhị giả xưng tán Như Lai,
Tam giả quảng tu cúng dường,
Tứ giả sám hối nghiệp chướng,
Ngủ giả tùy hỷ công đức,
Lục giả thỉnh chuyển pháp luân,
Thất giả thỉnh Phật trụ thế,
Bát giả thường tùy Phật học,
Cửu giả hằng thuận chúng sanh,
Thập giả phổ giai hồi hướng."
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify"> Nghe thường thậm chí thuộc lòng nhưng có mấy người lập hạnh với 10 Đại nguyện như Bồ Tát !
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thiền quán với tâm hạnh Phổ Hiền Bồ Tát lấy kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm làm kim chỉ nam, gối đâu giường mà thực hành. Kinh nầy quả thật siêu xuất với CT tôi, xin lấy ví dụ: Nguyện thứ 2 " nhị giả xưng tán Như Lai" là tán thán Thân Như Lai, Âm Như Lai, Ý Như Lai, Công Đức Như Lai... trong Kinh ĐPQPHN tập 3, phẫm "Như Lai Xuất Hiện" thứ ba mươi bảy có đoạn:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chư Phật Tử ! Đại Bồ Tát phải như thế nào mà thấy thân của Đức Như Lai Đẳng Chánh Giác?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chư Phật tử ! Đại Bồ Tát phải ở vô lượng xứ mà thấy thân Như Lai, Vì Chư Đại Bồ Tát chẳng nên ở một pháp, một sự, một thân, một quốc độ, một chúng sanh mà thấy Như Lai. Phải khắp tất cả nơi thấy thân Như Lai.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ví như hư không đến khắp tất cả chổ sắc (cùng) phi sắc, chẳng phải đến , chăng phải chẳng đến. Vì hư không chẳng có thân.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Củng vậy, thân Như Lai khắp tất cả chổ, khắp tất cả chúng sanh, khắp tất cả pháp, khắp tất cả quốc độ, chẳng phải đến chẳng phải chẳng đến.Vì thân Như Lai là không có thân. Vì chúng sanh mà thị hiện thân Phật.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đây là tướng thứ nhứt của thân Như Lai. Chư đại bồ tát phải thấy như vậy.

<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đây là một đoạn kinh rất hay về Tướng thứ nhứt, còn chín tướng nữa cần phải đọc và cần phải học.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người tu Thiền Quán lập hạnh Phổ Hiền Bồ Tát trước ở trong thiền định, sau Quán thấy Thân Như Lai, quán nghe âm Như Lai, và quán biết được công đức Như Lai. Thân Như Lai như đoạn Kinh ĐPQPHN ở trên, phải thấy ở chổ vô lượng xứ, nhìn chổ nào củng chợt nhận ra Thân Như Lai, nhìn chúng sanh nào củng chợt nhận ra Thân Như Lai, vì không chấp trước, không phân biệt, không hý luận, nên "chợt nhận" "trực nhận" "bổng dưng" nhận ra Thân Như Lai. Thân Như Lai chính là Phật Tánh, Bản Lai Tâm, Viên Giác Diệu Tâm.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người tu Thiền Quán lập hạnh Phổ Hiền Bồ Tát trước ở trong Thiền Định, không chấp trước, không phân biệt, và không hý luận nương theo Thập Hạnh Phổ Hiền, từng bước từng bước, tu tập và xã ly như nguyện thứ mười là "Thập giả phổ giai hồi hướng", tất cả công đức tu tập từ trước đều hồi hướng về pháp giới chúng sanh đồng thành Phật Đạo, đây là nghĩa xã ly.


</p></SPAN></SPAN>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bậc trung có phần lợi căn, khi Thiền Quán với Tâm Hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm, thì ít hoặc nhiều tỏa ra một năng lượng Từ Bi tùy khả năng quán chiếu, ít thì được người xung quanh quý mến, đồng sự tin cậy, thú nuôi trong nhà quấn quít.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Năng lượng lớn hơn làm thú dử sợ, quy phục. Không còn sợ hải, và không ai ám hại được. Năng lượng đủ lớn, đủ mạnh thì thong dong tự tại, có thể kêu mưa gọi gió, dừng cơn bảo.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chuyện này là có thật, thí dụ như hai người có mâu thuẩn, gây sự đánh nhau, người "Thiền Quán Từ Bi" bước tới nhỏ nhẹ nói "hai anh, đưa vủ khí cho tôi, ta sẻ cùng nhau chuyện trò", thế là hai cơn bảo trong lòng của hai kình địch tự động dập tắt.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người Thiền quán với tâm hạnh Phổ Hiền Bồ Tát sẻ tỏa sáng năng lượng nơi dung nhan, mắt, my, mày, mũi, miệng, tỏa sáng năng lượng nơi Tứ Oai Nghi đi, đứng, ngồi, nằm một vẻ đẹp khiêm hạ nhưng vô cùng.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Năng lượng không đối kháng và không có năng lượng đối kháng nào cả. Thí dụ, vệt đen dài và rộng thì vệt trắng nhỏ nhoi sẻ như không có, nhưng vết màu "Thiền Quán Tâm Hạnh Bồ Tát Phổ Hiền" như không đen, như không trắng dù nhỏ nhưng hiện rỏ ràng minh bạch bao trùm cả đen và trắng nên như vô tận.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thí dụ như Tối và Sáng là hai năng lượng đối nghịch, trong vũ trụ tối đen thì ánh sáng ngọn đèn Ne'on không bao trùm được nhưng Chùm Tia "Thiền quán Tâm Hạnh Phổ Hiền" đi xuyên suốt qua vủ trụ thành nhiều màu sắc, nhiều cấp độ.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bậc trung có phần lợi căn nên tu tập một trong hai "thiền quán với Tâm Hạnh Bồ Tát" này.</P>

 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113

Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đạo Phật tôn chỉ là Từ Bi và Trí Tuệ. Thiền quán với Tâm Hạnh Bồ Tát Văn Thù để đạt cứu cánh trí tuệ, đây là điều cốt lỏi người Tu Thiền và được Chư Phật ba đời tán thán ngợi khen.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bồ Tát Văn Thù đã từng là Thầy dạy của Chư Phật ba đời, điều này ngụ ý " muốn thành Phật thì phải có trí tuệ ".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Người tu Thiền quán với Tâm Hạnh Bồ Tát Văn Thù(hành giả), lại tùy theo cơ duyên, có thể học Kinh Kim Cang mà hành trì từng bước, có thể học Kinh Lăng Nghiêm mà hành trì từng bước, có thể học Kinh Lăng Già mà hành trì..., và tất cả Kinh Đại Thừa tựu trung đều khai mở cho hành giả con đường Ngộ Nhập Tri Kiến Phật.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hành giả phải phát Bồ Đề Tâm, và phải thọ giới Vị Tăng, Ni Đạo cao, Đức trọng. Hai điều tối cần để ngộ nhập tri kiến Phật, tránh tổn thương tâm sinh lý và trí tuệ hành giả (tẩu hỏa nhập ma).
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hành giả hành trì chỉ có "Ngộ" và "Chưa Ngộ" mà thôi! Chẳng có "Ngộ cao hay ngộ thấp" chẳng có "ngộ ít hay ngộ nhiều" , ai nói "cao hay thấp" "ít hay nhiều" chỉ là hý luận (nói cho vui). Từ Bi và Công Hạnh có thể nói cao, thấp hay ít, nhiều riêng phần Trí Tuệ thì không.
</p>
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên