Trình Kệ

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Ngũ Tổ triệu tập môn đồ bảo rằng: “Sanh tử là việc lớn, các ngươi suốt ngày chỉ cầu phước điền, chẳng cầu lìa khỏi biển khổ sanh tử, tự tánh nếu mê, phước làm sao có thể cứu được? Các ngươi mỗi người hãy tự xem trí huệ, dùng bổn tâm Bát Nhã của tự tánh, mỗi người làm một bài kệ trình cho ta xem, nếu ngộ được đại ý, thì ta sẽ trao truyền y bát cho làm Tổ thứ sáu; hãy mau lên chẳng được chậm trễ, hễ lọt vào suy lường thì chẳng dùng được. Người kiến tánh vừa nghe phải liền thấy, nếu được như vậy thì khi ra trận giữa đao kiếm cũng phải thấy được

mọi người ơi vào đây làm kệ đi.:eek:h_smile:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
thân thị bồ đề thọ
tâm như minh cảnh đài
thời thời cần phất thức
vật sử nhạ trần ai :D
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Vâng con chỉ viết tên chủ đề là trình kệ rồi lại trích lời ngũ tổ trong kinh pháp bảo đàn e là có chỗ thất kính và có chỗ khiến người hiểu nhầm.trước tiên con mong được mọi người tha lỗi sau là cho con được trình bày thêm đỗi lời,ngũ tổ nay đã không còn tại thế nhưng sinh tử luôn là sự đại đối với những người tu đạo chúng ta.nay con xin mượn lời ngũ tổ thứ nhất là muốn tổ chức 1 hoạt động giao lưu trên diễn đàn,sau là muốn nói phàm chưa thầy tánh thì chưa thể ra khỏi nhà lửa tam thế được (hì câu này con viết ra thấy kỳ kỳ nhưng thôi cứ để vậy vì nó là ý con muon nói )
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Vâng con chỉ viết tên chủ đề là trình kệ rồi lại trích lời ngũ tổ trong kinh pháp bảo đàn e là có chỗ thất kính và có chỗ khiến người hiểu nhầm.trước tiên con mong được mọi người tha lỗi sau là cho con được trình bày thêm đỗi lời,ngũ tổ nay đã không còn tại thế nhưng sinh tử luôn là sự đại đối với những người tu đạo chúng ta.nay con xin mượn lời ngũ tổ thứ nhất là muốn tổ chức 1 hoạt động giao lưu trên diễn đàn,sau là muốn nói phàm chưa thầy tánh thì chưa thể ra khỏi nhà lửa tam thế được (hì câu này con viết ra thấy kỳ kỳ nhưng thôi cứ để vậy vì nó là ý con muon nói )

:D thật chuẩn
1 sát na là cả tam thiên thế giới :D
bản tánh chưa tỏ rõ
học đạo tất chẳng thông
thành phật hay là ma
từ tâm ấy mà ra
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
TỨ CÚ PHÂN BIỆT

Tứ cú phân biệt là bốn câu phân biệt. Đem có và không mà phân biệt các pháp :

1. Hữu nhi bất không : Có mà chẳng không là câu thứ nhất, là Hữu môn (cửa có)

2. Không nhi bất hữu : Không mà chẳng có là câu thứ nhì là “không môn” (Cửa không).

3. Diệc hữu diệc không : Cũng có cũng không, là “câu thứ ba, là diệc hữu diệc không môn” (cửa cũng có cũng không).

4. Bất hữu bất không : Chẳng có chẳng không là câu thứ 4, là phi hữu phi không môn (chẳng phải có chẳng phải không).

Cái pháp môn có, không ở trong bốn câu kệ thâu tóm hết thảy, không còn câu thứ năm nữa.

Theo PHTĐ cuả Đoàn Trung Còn.

Bình Đẳng Giác

Đã một tâm bình đẳng
Vậy còn giác cái tri
Bình chẳng giác cái tri
Bình không lưu tiếng gió :icon_confused:
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
TỨ CÚ PHÂN BIỆT

Tứ cú phân biệt là bốn câu phân biệt. Đem có và không mà phân biệt các pháp :

1. Hữu nhi bất không : Có mà chẳng không là câu thứ nhất, là Hữu môn (cửa có)

2. Không nhi bất hữu : Không mà chẳng có là câu thứ nhì là “không môn” (Cửa không).

3. Diệc hữu diệc không : Cũng có cũng không, là “câu thứ ba, là diệc hữu diệc không môn” (cửa cũng có cũng không).

4. Bất hữu bất không : Chẳng có chẳng không là câu thứ 4, là phi hữu phi không môn (chẳng phải có chẳng phải không).

Cái pháp môn có, không ở trong bốn câu kệ thâu tóm hết thảy, không còn câu thứ năm nữa.

Theo PHTĐ cuả Đoàn Trung Còn.

Bình Đẳng Giác

Đã một tâm bình đẳng
Vậy còn giác cái tri
Bình chẳng giác cái tri
Bình không lưu tiếng gió :icon_confused:


Gọi là Tâm bình đẳng
Tức chẳng có phân biệt
Chỗ chẳng có phân biệt
Tức bình đẳng cũng bỏ :icon_megagrin:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
Ngũ Tổ triệu tập môn đồ bảo rằng: “Sanh tử là việc lớn, các ngươi suốt ngày chỉ cầu phước điền, chẳng cầu lìa khỏi biển khổ sanh tử, tự tánh nếu mê, phước làm sao có thể cứu được? Các ngươi mỗi người hãy tự xem trí huệ, dùng bổn tâm Bát Nhã của tự tánh, mỗi người làm một bài kệ trình cho ta xem, nếu ngộ được đại ý, thì ta sẽ trao truyền y bát cho làm Tổ thứ sáu; hãy mau lên chẳng được chậm trễ, hễ lọt vào suy lường thì chẳng dùng được. Người kiến tánh vừa nghe phải liền thấy, nếu được như vậy thì khi ra trận giữa đao kiếm cũng phải thấy được

mọi người ơi vào đây làm kệ đi.:eek:h_smile:

Tứ cú có rơi vào Tứ cú không?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
hễ lọt vào suy lường thì chẳng dùng được

Một người còn suy lường, dù là im lặng hay trả lời bất kì điều gì thì cũng là suy lường. Người đó lại không biết mình còn suy lường thì chưa biết tu hành.

Câu hỏi 'Tứ cú có rơi vào Tứ cú không?' là sai, xem nó là câu hỏi thực thụ và trả lời là đã rơi vào suy lường. Tại sao đây là câu hỏi tự nó đã sai? Là vì sự suy lường nằm ở cái thấy biết, tứ cú vô tri vô giác làm gì có thấy biết để lọt vào suy lường.

Trong tứ cú, chấp có, chấp không là chấp vào tướng cố định; hai câu còn lại là chấp tướng bất định hay huyễn tướng. Bởi vậy tứ cú là tổng thể các trường hợp chấp ngã-pháp. Rơi vào tứ cú là còn chấp, chưa thấy con đường đạo rốt ráo nên chưa được bước chân thẳng đến chỗ Phật quả. Những ai rõ biết pháp tánh tối thượng hay bản lai diện mục thì mới chơn chánh không rơi vào tứ cú.
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Một người còn suy lường, dù là im lặng hay trả lời bất kì điều gì thì cũng là suy lường. Người đó lại không biết mình còn suy lường thì chưa biết tu hành.

Câu hỏi 'Tứ cú có rơi vào Tứ cú không?' là sai, xem nó là câu hỏi thực thụ và trả lời là đã rơi vào suy lường. Tại sao đây là câu hỏi tự nó đã sai? Là vì sự suy lường nằm ở cái thấy biết, tứ cú vô tri vô giác làm gì có thấy biết để lọt vào suy lường.

Trong tứ cú, chấp có, chấp không là chấp vào tướng cố định; hai câu còn lại là chấp tướng bất định hay huyễn tướng. Bởi vậy tứ cú là tổng thể các trường hợp chấp ngã-pháp. Rơi vào tứ cú là còn chấp, chưa thấy con đường đạo rốt ráo nên chưa được bước chân thẳng đến chỗ Phật quả. Những ai rõ biết pháp tánh tối thượng hay bản lai diện mục thì mới chơn chánh không rơi vào tứ cú.


Mấy hôm không gặp, đã thành cao thủ độc cô cầu bại, đáng mừng, đáng mừng hê hê....
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Hưởng ứng phong trào trình kệ, nay cũng đua đòi tập làm bài kệ cho vui cửa vui nhà hì hì...


Sắc, Tâm tức là 1
1 nương đâu mà lập?
Thật 1 thì tịch diệt
Tịch diệt tức ở đây
:icon_nude:


Xưa nay ta cứ ở đây mà sao tìm hoài không thấy người ơi! Hì hì... :eek:nion12:
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Hưởng ứng phong trào trình kệ, nay cũng đua đòi tập làm bài kệ cho vui cửa vui nhà hì hì...


Sắc, Tâm tức là 1
1 nương đâu mà lập?
Thật 1 thì tịch diệt
Tịch diệt tức ở đây
:icon_nude:


Xưa nay ta cứ ở đây mà sao tìm hoài không thấy người ơi! Hì hì... :eek:nion12:

tên điên không về nhà à :D lại chạy vào đây ăn nói lung tung
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
:D để xem mi hết điên chưa còn biết mà cho uống thuốc


Hì hì... Người đẹp có thuốc bổ thì cứ uống đi, ta chẳng bệnh uống vào thành bệnh, bổn thiếu gia đang nghiên cứu sự đời cảm thấy rất kỳ lạ, đó là khi phiền não tới thì giải thoát chẳng thấy đâu, khi giải thoát thì phiền não lại chẳng thấy đâu, đang cảm thấy rất hiếu kỳ cái chỗ này hê hê... :khicon69:
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Hì hì... Người đẹp có thuốc bổ thì cứ uống đi, ta chẳng bệnh uống vào thành bệnh, bổn thiếu gia đang nghiên cứu sự đời cảm thấy rất kỳ lạ, đó là khi phiền não tới thì giải thoát chẳng thấy đâu, khi giải thoát thì phiền não lại chẳng thấy đâu, đang cảm thấy rất hiếu kỳ cái chỗ này hê hê... :khicon69:

Cần ta cho một gậy để thấy phiền não không :D
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Một người còn suy lường, dù là im lặng hay trả lời bất kì điều gì thì cũng là suy lường. Người đó lại không biết mình còn suy lường thì chưa biết tu hành.

Câu hỏi 'Tứ cú có rơi vào Tứ cú không?' là sai, xem nó là câu hỏi thực thụ và trả lời là đã rơi vào suy lường. Tại sao đây là câu hỏi tự nó đã sai? Là vì sự suy lường nằm ở cái thấy biết, tứ cú vô tri vô giác làm gì có thấy biết để lọt vào suy lường.

Trong tứ cú, chấp có, chấp không là chấp vào tướng cố định; hai câu còn lại là chấp tướng bất định hay huyễn tướng. Bởi vậy tứ cú là tổng thể các trường hợp chấp ngã-pháp. Rơi vào tứ cú là còn chấp, chưa thấy con đường đạo rốt ráo nên chưa được bước chân thẳng đến chỗ Phật quả. Những ai rõ biết pháp tánh tối thượng hay bản lai diện mục thì mới chơn chánh không rơi vào tứ cú.

tứ cú có rơi vào tứ cú không là sai,xem nó là câu hỏi thực thực thụ và trả lời là đã rơi vào suy lường cũng chẳng phải đúng (tứ cú có rơi vào tứ cú không?.vậy bình đẳng giác xin thưa thầy tôi vô nhất bất nhị cũng từng hỏi tứ cú có rơi vào tứ cú không? ''có rơi vào suy lường ?'').kệ truyền pháp không được lọt vào tứ cú Phân biệt nhưng không thể dùng ý thức lãnh hội.bản lai diện mục câu này bao hàm cả đốn tiệm và tiệm tu

trò dùng suy lường nên cũng nói suy lường để chả lời vì trò thấy vẫn là pháp thế gian
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
tứ cú có rơi vào tứ cú không là sai,xem nó là câu hỏi thực thực thụ và trả lời là đã rơi vào suy lường cũng chẳng phải đúng (tứ cú có rơi vào tứ cú không?.vậy bình đẳng giác xin thưa thầy tôi vô nhất bất nhị cũng từng hỏi tứ cú có rơi vào tứ cú không? ''có rơi vào suy lường ?'').kệ truyền pháp không được lọt vào tứ cú Phân biệt nhưng không thể dùng ý thức lãnh hội.bản lai diện mục câu này bao hàm cả đốn tiệm và tiệm tu

trò dùng suy lường nên cũng nói suy lường để chả lời vì trò thấy vẫn là pháp thế gian

Bình Đẳng Giác ơi đừng gọi VNBN là thầy, chữ "thầy" trong Phật Pháp cao quí lắm, VNBN đức nhỏ phước mỏng ngày ngày vẫn cầu Quan Thế Âm Bồ Tát gia trì, chưa đủ tư cách để thọ nhận chữ "thầy". Đạo hữu cứ gọi VNBN bằng gì cũng được nhưng đừng gọi bằng thầy.

Thật ra, rơi hay không rơi vào tứ cú không phải muốn/không muốn mà được. Tâm ta vẫn còn vọng động suy lường thì có cố gắng nói rằng "cẩn thân kẻo rơi vào suy lường" là đã rơi vào rồi. Hoặc làm kệ chỉnh chữ nghĩa thì cũng chẳng được. Hỏi ngay đáp liền, bất ngờ kết quả mới trung thực. Như các Tổ sư hỏi ngay đáp liền, chứ không đợi suy nghĩ đắng đo, bí là bí ngay tức khắc.

Quan trọng là chúng ta can đảm chỉ mặt đặt tên các tâm vọng tưởng, luồn lách suy diễn,... Làm được việc này tốt rồi thì dần dần cũng vào cửa đạo.

VNBN xin phép hỏi đạo hữu: dùng ý thức có rơi vào tứ cú không? Nếu có thì tại sao nói "kệ truyền pháp không được lọt vào tứ cú Phân biệt nhưng không thể dùng ý thức lãnh hội".
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Bình Đẳng Giác ơi đừng gọi VNBN là thầy, chữ "thầy" trong Phật Pháp cao quí lắm, VNBN đức nhỏ phước mỏng ngày ngày vẫn cầu Quan Thế Âm Bồ Tát gia trì, chưa đủ tư cách để thọ nhận chữ "thầy". Đạo hữu cứ gọi VNBN bằng gì cũng được nhưng đừng gọi bằng thầy.

Thật ra, rơi hay không rơi vào tứ cú không phải muốn/không muốn mà được. Tâm ta vẫn còn vọng động suy lường thì có cố gắng nói rằng "cẩn thân kẻo rơi vào suy lường" là đã rơi vào rồi. Hoặc làm kệ chỉnh chữ nghĩa thì cũng chẳng được. Hỏi ngay đáp liền, bất ngờ kết quả mới trung thực. Như các Tổ sư hỏi ngay đáp liền, chứ không đợi suy nghĩ đắng đo, bí là bí ngay tức khắc.

Quan trọng là chúng ta can đảm chỉ mặt đặt tên các tâm vọng tưởng, luồn lách suy diễn,... Làm được việc này tốt rồi thì dần dần cũng vào cửa đạo.

VNBN xin phép hỏi đạo hữu: dùng ý thức có rơi vào tứ cú không? Nếu có thì tại sao nói "kệ truyền pháp không được lọt vào tứ cú Phân biệt nhưng không thể dùng ý thức lãnh hội".

:D đạo pháp bất nhị vốn không hai
thiện ác đúng sai thật thật thở dài
nói sai tìm đúng là chánh pháp
pháp đã tỏ rồi, đúng hay sai?
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Bình Đẳng Giác ơi đừng gọi VNBN là thầy, chữ "thầy" trong Phật Pháp cao quí lắm, VNBN đức nhỏ phước mỏng ngày ngày vẫn cầu Quan Thế Âm Bồ Tát gia trì, chưa đủ tư cách để thọ nhận chữ "thầy". Đạo hữu cứ gọi VNBN bằng gì cũng được nhưng đừng gọi bằng thầy.

Thật ra, rơi hay không rơi vào tứ cú không phải muốn/không muốn mà được. Tâm ta vẫn còn vọng động suy lường thì có cố gắng nói rằng "cẩn thân kẻo rơi vào suy lường" là đã rơi vào rồi. Hoặc làm kệ chỉnh chữ nghĩa thì cũng chẳng được. Hỏi ngay đáp liền, bất ngờ kết quả mới trung thực. Như các Tổ sư hỏi ngay đáp liền, chứ không đợi suy nghĩ đắng đo, bí là bí ngay tức khắc.

Quan trọng là chúng ta can đảm chỉ mặt đặt tên các tâm vọng tưởng, luồn lách suy diễn,... Làm được việc này tốt rồi thì dần dần cũng vào cửa đạo.

VNBN xin phép hỏi đạo hữu: dùng ý thức có rơi vào tứ cú không? Nếu có thì tại sao nói "kệ truyền pháp không được lọt vào tứ cú Phân biệt nhưng không thể dùng ý thức lãnh hội".

kính ngài vô nhất bất nhị bình đẳng giác thấy là kệ truyền pháp chẳng tác ý,hay nói cách khác kệ truyền pháp chẳng có ẩn ý
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên