Vạn lý tầm chân - những bước chân đầu của người cư sĩ, ký

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Kính chào các Bác.

Xin cho phép chúng con đóng góp vài ý về hai bức tranh này:

Dạ, theo chúng con.
bức tranh ngaì Lão tử này:

Lao-tu_zpsbc6414eb.jpg


Một người, một trâu, một sợi dây,
Thần Tiên thanh thảng, chính là đây,
Kinh thư tế thế, "làm yên cưởi".
Vạn nẽo phù sa, "mặc tụi bây".


Dạ. không biết ý của các Bác thế nào ?

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:20pt"><span style="color: blue;">
<p style="padding-left: 56px;"><B>"Mặc tụi bây"</B></p>

 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Thật thú vị

Đọc mấy trang thảo luận của mọi người mới thấy thú vị.Diễn đàn thảo luận sôi động như vậy cũng hay...nhưng các bác thảo luận thôi nhé,đừng tranh luận...hihihi.

Xin được copy bài thơ của cô Tôn Nữ Hỷ Khương cho mọi người cùng đọc để thư giãn.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Còn gặp nhau thì hãy cứ vui!


Còn gặp nhau thì hãy cứ vui
Chuyện đời như nước chảy hoa trôi
Lợi danh như bóng mây chìm nổi
Chỉ có tình thương để lại đời

Còn gặp nhau thì hãy cứ thương
Tình người muôn thuở vẫn còn vương
Chắt chiu một chút tình thương mến
Trãi khắp muôn phương vạn nẻo đường.

Còn gặp nhau thì hãy cứ chơi
Bao nhiêu thú vị ở trên đời
Vui chơi trong ý tình cao nhã
Cuộc sống càng thêm nét tuyệt vời.

Còn gặp nhau thì hãy cứ cười
Cho tình thêm thắm, ý thêm tươi
Cho hương thêm ngát, đời thêm vị
Cho đẹp lòng tất cả mọi người.

Còn gặp nhau thì hãy cứ chào
Giữa miền đất rộng với trời cao
Vui câu nhân nghĩa tròn sau trước
Lấy chữ chân tình gửi tặng nhau.

Còn gặp nhau thì hãy cứ say
Say tình say nghĩa bấy lâu nay
Say thơ, say nhạc, say bè bạn
Quên cả không gian lẫn tháng ngày.

Còn gặp nhau thì hãy cứ đi
Đi tìm chân lý, lẽ huyền vi
An nhiên tự tại - lòng thanh thản
Đời sống tâm linh thật diệu kỳ!


Tôn Nữ Hỷ Khương
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
À còn một chuyện này nữa cũng tiện nói nốt. thường trong chúng ta có không ýt người lấy hình ảnh đạo Phật làm AVATA mà không hiểu hết ý nghĩa của biểu tượng. Cũng giống như anh Mục Đồng lấy bức họa nhà thiền ra mà không khéo lại trở thành biển hiệu là thịt dê mà nhà hàng lại là nai hoẵng thì thật là buồn cười. Đây là lời chân thành mà có trách thì tôi xin chịu chứ không thể không nói
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Cám ơn hoailinh,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Phải chi đừng có câu cuối thì bài viết rất hay như lời Mode minhđịnh vừa đăng vào.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Mong rằng sau này nếu có thể được hãy viết bằng cách trực tâm cảm nhận như vừa rồi thì mọi việc sẽ tốt đẹp, còn những việc khác thì cứ "mặc tụi bây".
</span></span>
 

Quay lại

Registered
Phật tử
Tham gia
15 Thg 7 2013
Bài viết
100
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Vạn lý tầm chân nghĩa là đi vạn dặm đường để tìm chân lý , nhưng khắp ba cỏi chẳng có nơi nào, sự vật nào, sự việc nào, vượt qua thành, trụ, hoại, diệt. Mệt mỏi, rủ rượi, và lang thang tìm về.

"Đúng như vậy_ Đức Phật nói_ không có nơi nào, không có sự việc nào, không có sự vật nào là không theo lý thành trụ hoại diệt, nhưng còn có một nơi Ta chỉ cho ông đó là hãy quay lại nhìn vào bên trong tự thân của ông sẻ thấy, chân lý ở nơi ông chẳng tìm đâu xa xôi."
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Vạn lý tầm chân nghĩa là đi vạn dặm đường để tìm chân lý , nhưng khắp ba cỏi chẳng có nơi nào, sự vật nào, sự việc nào, vượt qua thành, trụ, hoại, diệt. Mệt mỏi, rủ rượi, và lang thang tìm về.

"Đúng như vậy_ Đức Phật nói_ không có nơi nào, không có sự việc nào, không có sự vật nào là không theo lý thành trụ hoại diệt, nhưng còn có một nơi Ta chỉ cho ông đó là hãy quay lại nhìn vào bên trong tự thân của ông sẻ thấy, chân lý ở nơi ông chẳng tìm đâu xa xôi."

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nhưng trong <B>tâm niệm</B> của "Quay Lại" cũng đang từng sát na "sanh, diệt" đấy! Có một cái mà ta đang tìm nhưng không bao giờ thấy, nó bàng bạc khắp nơi, biến hóa vô cùng. Vậy xin hỏi nó là gì?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vì diễn đàn cứ bị trục trặc hoài, mà không thấy Ban Kỹ Thuật vào điều chỉnh, nên thành viên cũng ngại vào, vì thế mà "vắng hoe như chùa Bà Đanh". Chứng tỏ nó cũng đang bị chi phối bởi sinh diệt vô thường...
</span></span>
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,094
Điểm tương tác
682
Điểm
113
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Cám ơn hoailinh,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Phải chi đừng có câu cuối thì bài viết rất hay như lời Mode minhđịnh vừa đăng vào.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Mong rằng sau này nếu có thể được hãy viết bằng cách trực tâm cảm nhận như vừa rồi thì mọi việc sẽ tốt đẹp, còn những việc khác thì cứ "mặc tụi bây".
</span></span>
___________________

Chào đạo hữu Tuấn Tú,

Trừng Hải sáng nay chỉ đọc được đoạn trích dẫn của đạo hữu Hoài Linh của bác save lại mà không đọc được lời trực tâm về hội họa, có lẽ bài bị xóa vì "danh hài hoài linh bị treo sàn diễn", hề hề. Trừng Hải xưa kia cũng là một tín đồ đan thanh của hội họa tàu, đáng tiếc đáng tiếc.

Đọc lời bình "Mặc tụi bây" của bác làm Trừng Hải này nhớ lại một mẫu chuyện thiền "Hãy để mặc nó" mà trong tác phẩm "Empty Cloud": The Teachings of XU YUN" Jy Din Sakya, Hòa Thượng Thích Đại Hạnh, trụ trì chùa Hư Vân, honolulu, hawaii chuyển dịch là LET IT BE cũng là tên một bài hát của ban nhạc BEATLES năm xưa làm bao nhiêu trái tim say mê ca hát (tất nhiên có trừng hải này trong số đó) vì nói về tâm an bình như nhiên trước vạn lẽ đời biến hóa vì tranh chấp tức thị là khổ đau. Xin được trích dẫn vài đoạn về bài hát tuyệt vời này vì thế giới vốn luôn hi vọng an lạc mà lại vô tri mậu ngộ nên chỉ bám vào những mãng bè trôi dạt của dòng phù sanh không không, có có, nhưng đối với những ai trên đường Vạn Lý Tầm Chân lại ngưỡng mong hội thông lẽ huyền vi HỒNG PHƯỚC VÔ BIÊN vốn luôn hiện tồn bên cạnh mà bước vào cảnh giới NHƯ NHIÊN VÔ NGẠI TÂM, hề hề - LET IT BE:

When I find myself in time of trouble, Mother Mary comes to me. Speaking words of wisdom, let it be....And when the broken hearted people living in the world agree. There will be an answer, let it be. For though they may be parted, there is still an chance that will see. There will be an answer, let it be...

Tạm việt dịch: Khi tôi thấy tôi khổ đau, tức thì "Mẹ Mary" liền đến và nói cho tôi những lời dịu hiền chỉ đường về an bình đó là Hãy Như Nhiên...Và cũng như với tất cả những ai đang đau khổ (vì lời ấy có hiệu dụng với tôi) cũng sẽ đồng được nghe lời dịu hiền từ bi ấy như đã từng xảy ra với tôi (Cầu cho chúng sanh an lạc). Dù ngay với những ai tự xây những bức tường ngăn cách với thế gian bởi tôn thờ bản thân cũng sẽ nhận được lời dạy minh triết huyền dịu ấy khi cơ duyên đến. Đó là lời Hãy Như Nhiên nhiệm mầu...

Đồng Kính, hề hề
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính bác Trừng Hải!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bài viết của bác hoailinh tôi đã đọc và lãnh hội được hết nét đẹp của bác diễn tả, một điều mà ít người nhận ra, nếu không nhờ tôi dùng kế "khích tướng" để bác ấy lột hết khả năng trực nhận của mình..., mà đây là lần đầu tiên tôi được đọc bài viết hay như vậy.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Rất tiếc là bác ấy không "làm chủ được tâm ý", đáng lẽ phải biết dừng đúng chỗ muốn dừng, thì lại "phang" thêm hai câu nói về cô Hắc Phong và Mục Đồng, vì lẽ đó bài viết không còn trung thực nữa.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tiện đây, tôi xin có lời khuyên nhủ chân thành, khi vào diễn đàn để thảo luận (chứ không phải tranh luận), trước tiên mình nên dùng lời nói ái ngữ, trực tiếp thảo luận với đối tượng mà mình đang nhắm vào, <B>để biết mình đang nói gì, với ai, liên quan với việc gì?</B>. Dù biết rằng đề tài mình đang thảo luận có nhiều người tham gia, mỗi người mỗi ý, nên mình không có thể phân tâm ra mà đối đáp được. Và cũng đừng vì một đối tượng "bị canh chừng" mà vào "bề hội đồng" với mục đích dìm họ xuống.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nếu mọi người biết làm chủ thân, khẩu, ý trong mọi lúc, mọi nơi thì sẽ không có việc đáng tiếc xảy ra (nhưng khổ thay, điều này thường thấy trong tất cả các diễn đàn), và mọi việc sẽ tốt đẹp trong tinh thần Lục Hòa.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 10 2013
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
Bài đã được cóp pi lại

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính thưa Ngài hoailinh
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ngài đã bảo động não để so sánh hai bức họa hình con trâu của thiền gia và con trâu là đạo gia. Vâng theo ý chỉ của Ngài, tôi thử so sánh, phân biệt thì con trâu của thiền gia là con trâu đen, còn con trâu của Lão Đam (Lão Tử) thì là con trâu xám. Khác chỗ hình người cỡi: Mục đồng áo trắng đơn sơ, Lão Đam áo vàng vương giả. Xem hai bức hình, Ngài đã "ngộ" ra ý gì, xin ngài từ bi khai thị cho đại chúng hiểu. Sở dĩ tôi yêu cầu, vì tôi đọc những bài của bác Trừng Hải thì còn hiểu chút chút, còn những lời của Ngài thì tôi mù mờ chẳng thâm nhập nổi. Hổng lẽ chỗ "ngộ" của Ngài lại cao thâm hơn bác Trừng Hải...
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trâu của thiền gia trong "Thập Mục Ngưu Đồ":
<BR>
mucdong2_zps8f16aa6d.jpg

<p style="padding-left: 56px;"><I>Cỡi trâu về lại nẻo đường quen
Tiếng sáo đưa chiều ráng nhá nhem
Mỗi phách, mỗi ca vô hạn ý
Tri âm há chẳng nức lời khen.</I>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trâu của Lão Đam trong "Đạo Đức Kinh":
<BR>
Lao-tu_zpsbc6414eb.jpg

<p style="padding-left: 56px;"><I>Trâu chiều cắn cỏ lưu ly,
Nghe trong thanh vắng thịnh suy rộn ràng.
Tìm đâu thấy lối sang hèn,
Guốc khua tiếng mõ áo vàng quyền uy.</I></P>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tạm mượn lời trong "Đạo Đức Kinh" để tiễn Ngài "Vân du lối cũ về hoàng cung êm":
<p style="padding-left: 56px;">Cỡi con trâu xám tạ tình,
Thuận tay múa bút Thư Kinh trao đời.
Đạo Danh mềm gót rong chơi,
Đức trong sáng chiếu từng lời vô ưu.
Ấm tan vạn nẻo sương mù,
Hãn thanh ghi dấu vân du hạc vàng.</P>
</span></span>

Kính bác Tuấn Tú! Chuyện này đáng lẽ Hoailinh đã kết thúc, nhưng vì bác đã nói vậy Hoailinh không có cách nào để trốn được. Vậy cũng xin được bày tỏ một chút hiểu biết về hai bức tranh mà bác đưa ra, một về Lão Tử và bức tranh của Thiền Gia như bác nói.
Trước hết xin được nói về bức tranh Lão Tử:
Đây là bức họa chân dung Lão Tử mà cũng là bức họa khái quát toàn bộ triết lý Đạo Lão.
Bác thử ngắm xem có ngộ nghĩnh và phi lý ? Làm gì có một ông lão râu tóc bạc phơ lại dám đi cưỡi trâu bao giờ?- Nhưng không bao giờ vô lý cả. trước tiên chúng ta hãy thử tìm hiểu về Đạo Lão nhé, muốn thế chúng ta phải xem Đạo Lão có Tính Cách Và Qui Luật gì:
Tính cách thứ nhất là : PHÁC ( mộc mạc , chất phác ). Chính vì vậy toàn bộ bức tranh từ bố cục đến đường nét và màu sắc rất giản dị. Một ông già mang dáng dấp của một lão nông thuần phác cưỡi con trâu rất thuần nông không có gì là phô trương sự vạm vỡ hay mạnh mẽ phi thường…ung dung rảo bước trên bìa làng. Còn cái áo mà bác nói là màu vàng vương giả thì quả là hý tiếu. Bác thử nhìn xem màu áo trên người với màu đất dưới chân trâu có giống nhau ?. Đây là chiếc áo bần nông của lão nông nó chân thật và giản dị như đất. Còn dáng vẻ chiếc áo nó cũng thô kệch không kém phần với gương mặt của Lão Ông…
Tính cách thứ 2 là : Tự Nhiên
Vâng toàn bộ cấu trúc của bức tranh từ người , vật, cảnh, màu sắc, không gian hoàn toàn không có gì là gò bó trong cách thể hiện. vì triết lý của Đạo Lão là rất coi trọng tự nhiên, coi đạo với tự nhiên là một.” Nhân pháp địa, Địa Pháp Thiên, Thiên Pháp Đạo, Đạo Pháp Tự Nhiên “.
Một tính cách nữa cũng là một qui luật của Đạo Lão là : Luật Phản Phục.
Vâng đây là mấu chốt về vấn đề tại sao tranh vẽ chân dung Lão Tử lại vẽ một ông già cưỡi trâu.
Vì chương 5 Lão Tử Viết :”Đại viết thệ, thệ viết viễn , viễn viết phản”.
{ Đạo} lớn ( vô cùng ) thì lưu hành (không ngừng). Lưu hành (không ngừng) thì đi xa, đi xa thì trở về.
Chương 10 ông nói rõ hơn:
“ Phản giả, đạo chi động” ( luật vận hành của đạo là quay trở lại ). Chính vì thế mà bức tranh thể hiện một ông già cưỡi trâu. ở đây không còn là hình ảnh của ông già nữa mà nói cái sự quay lại, trở về trẻ thơ, chỉ có trẻ thơ mới cưỡi trâu. Đúng một hình ảnh một ông già an nhiên tự tại ung dung như rũ bỏ hết tất cả mọi lo toan ưu phiền, toan tính ở cuộc đời mà lòng phơi phới như một chú mục đồng…hề hề…
Nhưng còn một điều khác biệt nữa là tại sao bức tranh này lại không có thổi sáo, mà cũng là người đã đạt đạo tiên. Chỉ vì không thể một ông lão râu tóc bạc phơ có phần răng rụng hì hì.. thì làm sao thổi sáo đây. Nhưng chuyện này tôi sẽ nói ở bức tranh sau. Còn cả chuyện con trâu màu này màu nọ nữa. vâng vì là đạo tự nhiên nên trâu thật nó cũng màu như thế mà. Hơn nữa tại bác hay phân biệt chứ trâu là trâu, cứ sao lại trâu trắng trâu đen làm gì. Vì trên thế lưu bố tưởng không sinh ra trước tưởng thì có khác gì nhau đâu. Nhưng sẽ bàn tiếp ở phần sau.
Giờ xin được nói đến bức tranh nhà Thiền . ồ quá gay go thật nhưng xin cũng cố gắng.
Trước hết nói về hình họa thì là hai phong cách thể hiện khác nhau, vì là nội dung khác nhau thì hình thức chuyển tải cũng khác là lẽ đương nhiên. Bức tranh nhà thiền thể hiện tính cách mạnh mẽ và huyền bí , nhưng đầy tính chân thật. Hình ảnh con trâu trong bức tranh là nói về tâm đạo, với hai con mắt như sang chói thể hiện sự tỉnh thức của người tu đạo luôn luôn bừng tỉnh. Thể hiện sự vững chắc không lay chuyển bằng những đường nét dứt khoát của một bút pháp tài hoa hiểu đạo.
Về hình ảnh chú mục đồng làm sao lại là chiếc áo trắng như bác Tuấn Tú nói Nghĩa là:
Người đạt đạo ở đây là người đã đạt được tánh không , hiểu rõ được các tướng là rỗng rang không tịch, trong suốt, sang chói, hình ảnh thể hiện không còn chấp vào tướng nữa. hãy quan sát thử xem từ da thịt đến quần áo là một màu trong suốt…
Giờ đến cái sáo và thổi sáo. Vâng đây là một khẳng định về chân lý TÁNH KHÔNG MÀ DIỆU DỤNG.. Đạo Phật thường hay dung hình ảnh chiếc sáo để nói lên sự rỗng rang mà huyền diệu âm sắc…
Hoailinh tôi không có hiểu biết nhiều chỉ tạm nói đôi lời vậy thôi. Nhưng xin nhắc với bác rằng thưởng thức nghệ thuật đã khó , mà lại là hội họa thì càng khó hơn.
Hơn nữa thưởng thức nghệ thuật là vô cùng, không có giới hạn về nhận định nào cả. nó phụ thuộc vào hiểu biết, thẩm mỹ , cảm xúc mà quan trọng là trực nhận từ trái tim.
Nhưng đã nghệ thuật thì bao giờ cũng giới hạn về không gian, thời gian… chính vì thế chúng ta hãy hiểu theo cách riêng của mỗi người mà không nên áp đặt vào cho bất cứ ai.
Còn nữa về ý nghĩa hai bức tranh bác CHÙA PHƯỚC THÀNH đã nói rồi. xin chân thành cám ơn hai bác CHÙA PHƯỚC THÀNH và TUẤN TÚ. Chúc hai bác mạnh khỏe
Và cũng xin thưa với Chị Hắc Phong là hoailinh không tuyên truyền Đạo Lão đâu nhé. xin phép chị được đăng bài này vì theo đề nghị của bác Tuấn Tú. Cám Ơn nhiều nhiều
À còn một chuyện này nữa cũng tiện nói nốt. thường trong chúng ta có không ýt người lấy hình ảnh đạo Phật làm AVATA mà không hiểu hết ý nghĩa của biểu tượng. Cũng giống như anh Mục Đồng lấy bức họa nhà thiền ra mà không khéo lại trở thành biển hiệu là thịt dê mà nhà hàng lại là nai hoẵng thì thật là buồn cười. Đây là lời chân thành mà có trách thì tôi xin chịu chứ không thể không nói

 

Ngọc Tuấn

Registered
Phật tử
Tham gia
5 Thg 8 2012
Bài viết
630
Điểm tương tác
278
Điểm
63
hoailinh đã viết:
À còn một chuyện này nữa cũng tiện nói nốt. thường trong chúng ta có không ýt người lấy hình ảnh đạo Phật làm AVATA mà không hiểu hết ý nghĩa của biểu tượng. Cũng giống như anh Mục Đồng lấy bức họa nhà thiền ra mà không khéo lại trở thành biển hiệu là thịt dê mà nhà hàng lại là nai hoẵng thì thật là buồn cười. Đây là lời chân thành mà có trách thì tôi xin chịu chứ không thể không nói

Chú hoailinh ơi !

chú nói hay quá ! cháu tặng chú bức ảnh này làm ảnh avatar nè, với ảnh này thì bảo đảm không ai có thể nói "chú không hiểu hết ý nghĩa của biểu tượng !"

CENTER]


Hình ảnh bị lỗi, do trang mạng của chúng ta, phiền chú chịu khó bấm vào link để xem nhé !
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,094
Điểm tương tác
682
Điểm
113
Kính bác Tuấn Tú! Chuyện này đáng lẽ Hoailinh đã kết thúc, nhưng vì bác đã nói vậy Hoailinh không có cách nào để trốn được. Vậy cũng xin được bày tỏ một chút hiểu biết về hai bức tranh mà bác đưa ra, một về Lão Tử và bức tranh của Thiền Gia như bác nói.
Trước hết xin được nói về bức tranh Lão Tử:
Đây là bức họa chân dung Lão Tử mà cũng là bức họa khái quát toàn bộ triết lý Đạo Lão.
Bác thử ngắm xem có ngộ nghĩnh và phi lý ? Làm gì có một ông lão râu tóc bạc phơ lại dám đi cưỡi trâu bao giờ?- Nhưng không bao giờ vô lý cả. trước tiên chúng ta hãy thử tìm hiểu về Đạo Lão nhé, muốn thế chúng ta phải xem Đạo Lão có Tính Cách Và Qui Luật gì:
Tính cách thứ nhất là : PHÁC ( mộc mạc , chất phác ). Chính vì vậy toàn bộ bức tranh từ bố cục đến đường nét và màu sắc rất giản dị. Một ông già mang dáng dấp của một lão nông thuần phác cưỡi con trâu rất thuần nông không có gì là phô trương sự vạm vỡ hay mạnh mẽ phi thường…ung dung rảo bước trên bìa làng. Còn cái áo mà bác nói là màu vàng vương giả thì quả là hý tiếu. Bác thử nhìn xem màu áo trên người với màu đất dưới chân trâu có giống nhau ?. Đây là chiếc áo bần nông của lão nông nó chân thật và giản dị như đất. Còn dáng vẻ chiếc áo nó cũng thô kệch không kém phần với gương mặt của Lão Ông…
Tính cách thứ 2 là : Tự Nhiên
Vâng toàn bộ cấu trúc của bức tranh từ người , vật, cảnh, màu sắc, không gian hoàn toàn không có gì là gò bó trong cách thể hiện. vì triết lý của Đạo Lão là rất coi trọng tự nhiên, coi đạo với tự nhiên là một.” Nhân pháp địa, Địa Pháp Thiên, Thiên Pháp Đạo, Đạo Pháp Tự Nhiên “.
Một tính cách nữa cũng là một qui luật của Đạo Lão là : Luật Phản Phục.
Vâng đây là mấu chốt về vấn đề tại sao tranh vẽ chân dung Lão Tử lại vẽ một ông già cưỡi trâu.
Vì chương 5 Lão Tử Viết :”Đại viết thệ, thệ viết viễn , viễn viết phản”.
{ Đạo} lớn ( vô cùng ) thì lưu hành (không ngừng). Lưu hành (không ngừng) thì đi xa, đi xa thì trở về.
Chương 10 ông nói rõ hơn:
“ Phản giả, đạo chi động” ( luật vận hành của đạo là quay trở lại ). Chính vì thế mà bức tranh thể hiện một ông già cưỡi trâu. ở đây không còn là hình ảnh của ông già nữa mà nói cái sự quay lại, trở về trẻ thơ, chỉ có trẻ thơ mới cưỡi trâu. Đúng một hình ảnh một ông già an nhiên tự tại ung dung như rũ bỏ hết tất cả mọi lo toan ưu phiền, toan tính ở cuộc đời mà lòng phơi phới như một chú mục đồng…hề hề…
Nhưng còn một điều khác biệt nữa là tại sao bức tranh này lại không có thổi sáo, mà cũng là người đã đạt đạo tiên. Chỉ vì không thể một ông lão râu tóc bạc phơ có phần răng rụng hì hì.. thì làm sao thổi sáo đây. Nhưng chuyện này tôi sẽ nói ở bức tranh sau. Còn cả chuyện con trâu màu này màu nọ nữa. vâng vì là đạo tự nhiên nên trâu thật nó cũng màu như thế mà. Hơn nữa tại bác hay phân biệt chứ trâu là trâu, cứ sao lại trâu trắng trâu đen làm gì. Vì trên thế lưu bố tưởng không sinh ra trước tưởng thì có khác gì nhau đâu. Nhưng sẽ bàn tiếp ở phần sau.
Giờ xin được nói đến bức tranh nhà Thiền . ồ quá gay go thật nhưng xin cũng cố gắng.
Trước hết nói về hình họa thì là hai phong cách thể hiện khác nhau, vì là nội dung khác nhau thì hình thức chuyển tải cũng khác là lẽ đương nhiên. Bức tranh nhà thiền thể hiện tính cách mạnh mẽ và huyền bí , nhưng đầy tính chân thật. Hình ảnh con trâu trong bức tranh là nói về tâm đạo, với hai con mắt như sang chói thể hiện sự tỉnh thức của người tu đạo luôn luôn bừng tỉnh. Thể hiện sự vững chắc không lay chuyển bằng những đường nét dứt khoát của một bút pháp tài hoa hiểu đạo.
Về hình ảnh chú mục đồng làm sao lại là chiếc áo trắng như bác Tuấn Tú nói Nghĩa là:
Người đạt đạo ở đây là người đã đạt được tánh không , hiểu rõ được các tướng là rỗng rang không tịch, trong suốt, sang chói, hình ảnh thể hiện không còn chấp vào tướng nữa. hãy quan sát thử xem từ da thịt đến quần áo là một màu trong suốt…
Giờ đến cái sáo và thổi sáo. Vâng đây là một khẳng định về chân lý TÁNH KHÔNG MÀ DIỆU DỤNG.. Đạo Phật thường hay dung hình ảnh chiếc sáo để nói lên sự rỗng rang mà huyền diệu âm sắc…
Hoailinh tôi không có hiểu biết nhiều chỉ tạm nói đôi lời vậy thôi. Nhưng xin nhắc với bác rằng thưởng thức nghệ thuật đã khó , mà lại là hội họa thì càng khó hơn.
Hơn nữa thưởng thức nghệ thuật là vô cùng, không có giới hạn về nhận định nào cả. nó phụ thuộc vào hiểu biết, thẩm mỹ , cảm xúc mà quan trọng là trực nhận từ trái tim.
Nhưng đã nghệ thuật thì bao giờ cũng giới hạn về không gian, thời gian… chính vì thế chúng ta hãy hiểu theo cách riêng của mỗi người mà không nên áp đặt vào cho bất cứ ai.
Còn nữa về ý nghĩa hai bức tranh bác CHÙA PHƯỚC THÀNH đã nói rồi. xin chân thành cám ơn hai bác CHÙA PHƯỚC THÀNH và TUẤN TÚ. Chúc hai bác mạnh khỏe
Và cũng xin thưa với Chị Hắc Phong là hoailinh không tuyên truyền Đạo Lão đâu nhé. xin phép chị được đăng bài này vì theo đề nghị của bác Tuấn Tú. Cám Ơn nhiều nhiều
À còn một chuyện này nữa cũng tiện nói nốt. thường trong chúng ta có không ýt người lấy hình ảnh đạo Phật làm AVATA mà không hiểu hết ý nghĩa của biểu tượng. Cũng giống như anh Mục Đồng lấy bức họa nhà thiền ra mà không khéo lại trở thành biển hiệu là thịt dê mà nhà hàng lại là nai hoẵng thì thật là buồn cười. Đây là lời chân thành mà có trách thì tôi xin chịu chứ không thể không nói

__________________________________

Chào đạo hữu hoailinh đồng đa tạ đạo hữu thanhvan, những công dân diễn đàn hạng hai như trừng hải này, hề hề

Lời quả thật là hay, sắc bén như KIẾM XUY MAO cắt phăng sự đời như...đậu hủ, hề hề, không hổ danh người lập chí Đại Thừa nương cửa Thuyền tôn. Bái phục bái phục.

Trừng mỗ xin có vài lời góp vui gọi là lời đã vốn hay càng thêm xuất sắc như giai nhân vốn đã nghiêng thành nay thêm gấm lụa càng say lòng người, để cho "Thư trung hữu ngọc nhan như họa", hề hề:

_ Trước thì xin nói về con trâu trong THẬP MỤC NGƯU ĐỒ là Avatar của đạo hữu Mục Đồng, hề hề: đúng là con trâu này thật là...mập ú, hề hề, chắc là họa phẩm...mì ăn liền của họa sĩ hạng hai hiện đại(?) mà lại có cặp mắt dữ nên không giống...trâu tí nào, nên thỉnh thoảng khi vào Diễn đàn Trừng mỗ thấy giống như nhãn hiệu...Mofly nếu nhìn thoáng qua, hề hề, xin lỗi đạo hữu Mục Đồng vì đây là lời chân thật thấy như thế nào thì nói như thế đấy, hề hề, chứ không có ý gì hết. Thứ nữa thì con trâu vốn chỉ có hai móng nhưng nhìn hình thì thấy có đến...ba nên không như thật là...trâu, hề hề, chắc trâu này là trâu tưởng tượng. Mới tả chân mà đã sai sai tùm lum rồi, hề hề, "As-is", như nó là??? hề hề, hề hề???
_ Thứ là xin nói bức Lão Tử cởi Thanh Ngưu: hề hề, đây là nét đan thanh mặc họa thì làm gì...có màu sắc; màu vàng mà bác Tuấn Tú nói là đan chu tức màu đỏ pha mực tàu mà ra, dùng để vẻ trong các bức họa có chủ đề nhân vật hay cây lá, thú vật...
Trong hội họa trung hoa có ba trường phái là vẻ tả chân (đỉnh bút?) thường là các họa sĩ triều đình, được phong quan như ta đọc trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Ngủ Tổ có mời một vị lên chùa để vẻ; thứ nữa là vẻ theo các mẫu có sẵn bắt chước các danh tác (tự họa?) thường là do các họa sư ở trong các đại dòng họ lớn ở tàu vừa vẻ tranh vừa dạy họa cho con cái trong gia đình (đọc Hồng Lâu Mộng); rồi mới đến trường phái nhất bút nhất họa, chỉ "một nét bút vung tức danh họa thành", đây là dòng tranh của các đại danh sĩ, thi sĩ...túy lúy rong chơi mãi mê trường đời mặc sự có không, hề hề (cũng thích nhỉ?) như Lý Bạch, Đỗ Phủ... chẳng hạn; về sau các thiền sư tàu, vốn cũng rảnh ranh, hề hề, mới mượn kiểu vẻ này làm Thiền họa mà quý hữu vốn thấy trong các tác phẩm thiền, hề hề, nhất là ở nhật bổn.

Đồng Kính, hề hề


 

Mục đồng

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
10 Thg 12 2012
Bài viết
438
Điểm tương tác
298
Điểm
63
__________________________________


_ Trước thì xin nói về con trâu trong THẬP MỤC NGƯU ĐỒ là Avatar của đạo hữu Mục Đồng, hề hề: đúng là con trâu này thật là...mập ú, hề hề, chắc là họa phẩm...mì ăn liền của họa sĩ hạng hai hiện đại(?) mà lại có cặp mắt dữ nên không giống...trâu tí nào, nên thỉnh thoảng khi vào Diễn đàn Trừng mỗ thấy giống như nhãn hiệu...Mofly nếu nhìn thoáng qua, hề hề, xin lỗi đạo hữu Mục Đồng vì đây là lời chân thật thấy như thế nào thì nói như thế đấy, hề hề, chứ không có ý gì hết. Thứ nữa thì con trâu vốn chỉ có hai móng nhưng nhìn hình thì thấy có đến...ba nên không như thật là...trâu, hề hề, chắc trâu này là trâu tưởng tượng. Mới tả chân mà đã sai sai tùm lum rồi, hề hề, "As-is", như nó là??? hề hề, hề hề???

Kính bác trừng hải !

1. Một người múa may quay cuồng thì thấy trời đất đảo điên, thậm chí cây cột đèn họ cũng thấy nó múa. Điều này không phải lỗi ở cây cột đèn, không phải đang có động đất hay bảo tố, mà chỉ vì đương sự đem cái tâm đảo điên nhìn sự vật thì mới thấy như vậy.

2. Một người loạn thị, loạn sắc thì chớ có trách "cảnh vật sao không đẹp đẻ tí nào !"

3. Một con ruồi bám theo xe lửa (tàu hỏa) thì nó thấy vườn cây cao su đang xoay vần, những cây cột đèn chạy lui về phía sau. Thực ra vườn cây cao su không có xoay vần, những cây cột đèn vẫn đứng đó. Chỉ tại cái thấy của con ruồi nó "nhếch nhác" như vậy mà thôi.

4. Một hồ nước tỉnh lặng với những hàng cây thướt tha soi bóng, nhưng loài ngạ quỷ thì thấy là biển lửa cho nên dù đói khát đã lâu nhưng vẫn không dám lại gần, không dám lấy mắt ngó. Cái này là biệt nghiệp của hành giả chiêu cảm mà nên.

Thường thường hành giả không biết tự trách mình nặng nghiệp cho nên chiêu cảm Ác cảnh, mà cứ đi trách cảnh sao thế này, sao thế khác ?

Kính !

 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Hoatihon xin kính "lại quả" cho chú hoailinh câu này :

[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/CAMTAC3_zps6ad95018.jpg"].






































..[/NEN]
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Đọc lời bình "Mặc tụi bây" của bác làm Trừng Hải này nhớ lại một mẫu chuyện thiền "Hãy để mặc nó" mà trong tác phẩm "Empty Cloud": The Teachings of XU YUN" Jy Din Sakya, Hòa Thượng Thích Đại Hạnh, trụ trì chùa Hư Vân, honolulu, hawaii chuyển dịch là LET IT BE cũng là tên một bài hát của ban nhạc BEATLES năm xưa làm bao nhiêu trái tim say mê ca hát (tất nhiên có trừng hải này trong số đó) vì nói về tâm an bình như nhiên trước vạn lẽ đời biến hóa vì tranh chấp tức thị là khổ đau.
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Rất khâm phục cái kho "Tạng Thức" phong phú của bác Trừng Hải. Xin mạn phép hỏi bác câu này: Mười bức tranh chăn trâu do ai đầu tiên vẽ ra và ai là người dựa theo mười giai đoạn chăn trâu phổ thành thơ (xin nói về thơ thiền, đừng nói về thơ của đạo gia). Nhất là ở Nhật Bổn?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong bài hát "Let it be" bác nói đến chùa Hư Vân ở Honolulu, Hawaii (Hạ Uy Di), cách đây năm năm tôi có du lịch qua đó mà không tìm thấy chùa này ở đâu? Chỉ viếng được ngôi chùa danh tiếng Byodo-in của Nhật Bản, trong mảnh đất nghĩa trang rộng rãi của nhiều tôn giáo, nằm dưới chân dãy đồi núi hùng vĩ (xem hình chụp).
<CENTER>
fesp.jpg
</CENTER>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

Quay lại

Registered
Phật tử
Tham gia
15 Thg 7 2013
Bài viết
100
Điểm tương tác
76
Điểm
28
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nhưng trong <B>tâm niệm</B> của "Quay Lại" cũng đang từng sát na "sanh, diệt" đấy! Có một cái mà ta đang tìm nhưng không bao giờ thấy, nó bàng bạc khắp nơi, biến hóa vô cùng. Vậy xin hỏi nó là gì?
</p>
</span></span>
Chân lý ở chính mỗi con người, nên " nó " bàng bạc khắp nơi. Cố tình nắm bắt, thì "đầu" mọc trên đầu.

"Tâm niệm" sanh diệt trong từng sát na như những con sóng gợn, thì đừng có mong "sóng" chết đi để biến thành "nước". Bản thân sóng là nước rồi đó.

"Hỏi", là "cái" của ông rồi vậy. Tôi "trả lời" không dính mắc gì đến ông.

Hiểu không?

Không hiểu, thì lảnh ba gậy.

Hiểu, thì lảnh ba mươi roi.


Xem thêm Vô Thường.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,094
Điểm tương tác
682
Điểm
113
Chân lý ở chính mỗi con người, nên " nó " bàng bạc khắp nơi. Cố tình nắm bắt, thì "đầu" mọc trên đầu.

"Tâm niệm" sanh diệt trong từng sát na như những con sóng gợn, thì đừng có mong "sóng" chết đi để biến thành "nước". Bản thân sóng là nước rồi đó.

"Hỏi", là "cái" của ông rồi vậy. Tôi "trả lời" không dính mắc gì đến ông.

Hiểu không?

Không hiểu, thì lảnh ba gậy.

Hiểu, thì lảnh ba mươi roi.


Xem thêm Vô Thường.

______________________

Chào đạo hữu Quay lại,

Hề hề, chắc bác Tuấn Tú đã ngủ rồi vì ở bên kia bờ TBD, mà Trừng mỗ này vốn có một chút "roi gậy" với đạo hữu Quay lại tức trở về nên xin tiếp lời vậy.

Quả nhiên sóng với nước vốn là một tức tâm sanh kiến văn giác tri. Nhưng đạo hữu nói ngang đây rồi dừng thì quả là gải chưa tới chỗ đã...ngưng, hề hề, nhột quá nhột quá, hề hề. Hay lời có giữ lại ít thiền cơ chưa nói ra hết vì thời đã qua. Xin chỉ giáo,chỉ giáo, hề hề.

KÍNH


TB: Lời cảm thán của đạo hữu về VẠN LÝ TẦM CHÂN đúng với chân tình của Trừng Hải gởi trong bài viết. Đa tạ đa tạ. Chỉ có điều khi "trở về" không phải là "mệt mõi, rủ rượi..." mà lòng ca hát lời VONG ƯU
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Chân lý ở chính mỗi con người, nên " nó " bàng bạc khắp nơi. Cố tình nắm bắt, thì "đầu" mọc trên đầu.

"Tâm niệm" sanh diệt trong từng sát na như những con sóng gợn, thì đừng có mong "sóng" chết đi để biến thành "nước". Bản thân sóng là nước rồi đó.

"Hỏi", là "cái" của ông rồi vậy. Tôi "trả lời" không dính mắc gì đến ông.

Hiểu không?

Không hiểu, thì lảnh ba gậy.

Hiểu, thì lảnh ba mươi roi.

Xem thêm Vô Thường.

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Ý ẹ! Mượn công án của ai vậy!? Chỗ này mới chính là trên đầu chồng thêm đầu!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hiểu cùng không hiểu! Ông "quánh" tôi được không!?
</span></span>
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,094
Điểm tương tác
682
Điểm
113
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Rất khâm phục cái kho "Tạng Thức" phong phú của bác Trừng Hải. Xin mạn phép hỏi bác câu này: Mười bức tranh chăn trâu do ai đầu tiên vẽ ra và ai là người dựa theo mười giai đoạn chăn trâu phổ thành thơ (xin nói về thơ thiền, đừng nói về thơ của đạo gia). Nhất là ở Nhật Bổn?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong bài hát "Let it be" bác nói đến chùa Hư Vân ở Honolulu, Hawaii (Hạ Uy Di), cách đây năm năm tôi có du lịch qua đó mà không tìm thấy chùa này ở đâu? Chỉ viếng được ngôi chùa danh tiếng Byodo-in của Nhật Bản, trong mảnh đất nghĩa trang rộng rãi của nhiều tôn giáo, nằm dưới chân dãy đồi núi hùng vĩ (xem hình chụp).
<CENTER>
fesp.jpg
</CENTER>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>

______________________________

Kính bác Tuấn Tú,

Xin đa tạ lời nồng hậu của bác dành cho trừng hải. Trừng hải biết bản thân vẫn còn ưa thích chuyện văn chương "bay bổng" nên luôn hâm mộ sự bình tâm của bác qua việc bình bình sao kinh chép luận gởi diễn đàn hàng ngày dù tuổi đã cao, mà nhiều khi còn cương dương khí tráng "dành" cả việc của bậc hậu bối sinh sau (Pháp Bảo Đàn Kinh, Thiền Lâm Bảo Huấn...) để làm, hề hề; mà việc làm thì lại luôn cẩn thận với hình thức chỉnh tề, hiếm khi thấy sai chính tả!

Về câu hỏi của bác thì từ lúc đọc được đã tìm lại một số tư liệu có sẵn mà vẫn không biết đích xác ai là tác giả đích thực của THẬP MỤC NGƯU ĐỒ ngoài vài người được đề cập trong Thiền Luận của Suzuki; đồng thời Trừng Hải cũng thấy trên mạng nói về đề tài này cũng khá đầy đủ rõ ràng với lệnh "Thập Mục Ngưu Đồ" bằng trình duyệt Google; nếu muốn thì bác cũng có đầy đủ tài liệu để tìm hiểu thêm.

Về các bài thi thiền thuộc THẬP MỤC NGƯU ĐỒ thì trừng hải xin sẽ đưa vào lúc thích hợp khi thảo luận cho sinh động, đỡ phải nặng nề khô khan.

KÍNH
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
______________________________

Kính bác Tuấn Tú,

Xin đa tạ lời nồng hậu của bác dành cho trừng hải. Trừng hải biết bản thân vẫn còn ưa thích chuyện văn chương "bay bổng" nên luôn hâm mộ sự bình tâm của bác qua việc bình bình sao kinh chép luận gởi diễn đàn hàng ngày dù tuổi đã cao, mà nhiều khi còn cương dương khí tráng "dành" cả việc của bậc hậu bối sinh sau (Pháp Bảo Đàn Kinh, Thiền Lâm Bảo Huấn...) để làm, hề hề; mà việc làm thì lại luôn cẩn thận với hình thức chỉnh tề, hiếm khi thấy sai chính tả!

Về câu hỏi của bác thì từ lúc đọc được đã tìm lại một số tư liệu có sẵn mà vẫn không biết đích xác ai là tác giả đích thực của THẬP MỤC NGƯU ĐỒ ngoài vài người được đề cập trong Thiền Luận của Suzuki; đồng thời Trừng Hải cũng thấy trên mạng nói về đề tài này cũng khá đầy đủ rõ ràng với lệnh "Thập Mục Ngưu Đồ" bằng trình duyệt Google; nếu muốn thì bác cũng có đầy đủ tài liệu để tìm hiểu thêm.

Về các bài thi thiền thuộc THẬP MỤC NGƯU ĐỒ thì trừng hải xin sẽ đưa vào lúc thích hợp khi thảo luận cho sinh động, đỡ phải nặng nề khô khan.

KÍNH
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bác Trừng Hải mến,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Về ai là tác giả của "Thập Mục Ngưu Đồ", theo tài liệu tôi hiện có, thì nói là do công án "Vương Lão Sư" của Nam Tuyền Phổ Nguyện đến sau này được các thiền sư Trung Hoa và Nhật Bổn viết thành thơ thiền để ca tụng. Còn về người đầu tiên vẽ tranh Thập Mục Ngưu Đồ, nói là thiền sư Phổ Minh và được Hòa thượng thiền sư Nhất Ninh Nhất Sơn (trước ở Trung Hoa, sau sang trụ luôn tại Nhật Bản) viết mười bài thơ thiền cho mỗi giai đoạn chăn trâu. Tôi đã đánh máy bài này xong, sẽ đăng vào sau khi tham khảo với bác và mọi người am hiểu về việc này.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Bác nhắc vấn đề "chánh tả" làm cho tôi khởi trong tâm niềm tự hào (síc!). Để đạt được cái "chân lý" này, hồi nhỏ học trường làng đã có giờ chánh tả, mọi người phải luyện viết cho trúng quy luật hỏi ngã và các âm tiết "t, c, d, v, s, x", v.v...) theo giọng đọc của thầy (người miền Nam). Mỗi lần viết sai là bị trừ điểm và bị đòn bằng cách chụm các ngón tay cầm viết lại cho thầy dùng thước bản dẹp khỏ lên đầu các ngón tay, viết trật một chữ thì thầy khỏ nhẹ, hai chữ hơi mạnh chút, cứ thế tăng dần sức mạnh tùy theo phạm lỗi nhiều, và bị phạt cấm túc trong ngày thứ bảy phải đến lớp chép phạt (chép lại chữ đã viết sai) mười lần, hai chục lần v.v... và phải lên bảng đen viết lại bài viết của mình cho những trò khác cũng bị cấm túc như mình đọc. Những buổi cấm túc như vậy rất là vui, vì không phải là ngày học trong tuần, nên thầy kể chuyện ngụ ngôn về giáo dục học đường cho nghe, riết rồi ai cũng muốn phạm lỗi để được cấm túc trong ngày thứ bảy đến lớp nghe thầy kể chuyện và vui đùa. Do nhân đó mà hồi xưa học trò khi lên lớp trên (không còn viết chánh tả nữa) nhưng được học viết "Tập Làm Văn" đúng luật hỏi ngã và các âm tiết đã học hồi còn ở bậc Tiểu Học.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Còn bây giờ thì thấy nhan nhãn trên các diễn đàn, lỗi chánh tả thường thấy luôn luôn, nhất là các bác lớn tuổi vẫn còn mắc phải, có lẽ do trí nhớ sút kém khi tuổi già... Còn tuổi trẻ thì đa số mắc phải lỗi này.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tới đây tạm dừng, vì "lạc đề" rồi, và cũng chuẩn bị đi chùa...., vì chiều hôm qua được nghe bài giảng "Học vi nhân sư, hành vi thế phạm" của thầy Mai Bá từ Việt Nam qua, nên sáng nay lại đến chùa làm Phật sự...
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính
</span></span>
 

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 10 2013
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
Kính Bác Tuấn Tú

______________________________

Kính bác Tuấn Tú,

Xin đa tạ lời nồng hậu của bác dành cho trừng hải. Trừng hải biết bản thân vẫn còn ưa thích chuyện văn chương "bay bổng" nên luôn hâm mộ sự bình tâm của bác qua việc bình bình sao kinh chép luận gởi diễn đàn hàng ngày dù tuổi đã cao, mà nhiều khi còn cương dương khí tráng "dành" cả việc của bậc hậu bối sinh sau (Pháp Bảo Đàn Kinh, Thiền Lâm Bảo Huấn...) để làm, hề hề; mà việc làm thì lại luôn cẩn thận với hình thức chỉnh tề, hiếm khi thấy sai chính tả!

Kính bác Tuấn Tú! Đây là lời như đứa con trai tâm sự với người cha không biết bác có chấp nhận không? Theo con bác không nên học theo Lý Tử Long , Tuyệt kỹ giang hồ nào cũng đạt đến thượng thừa cả. Như bác biết đấy cuối cùng thì trí lực cũng cạn kiệt mà phải ra đi ở cái tuổi ...mà ai ai cũng tiếc nuỗi. Vâng bác cứ luyện môn (nhu đạo) của mình đi cho đến thành tuyệt kỹ.. mà cũng chỉ để cho vui với mình chứ có làm được gì đâu nơi chốn giang hồ đầy trá ngụy. Bác hãy cứ vui với công việc hàng ngày sao kinh chép luận gửi diễn đàn hưởng ân huệ của chư Phật mười phương chờ đến ngày trút bỏ cái tấm da hư dối này mà đáo niết bàn có phải là an vui hơn không? Nay tuổi đã già, sức lực cũng chẳng còn bao nhiêu mà ngày nào cũng đăng đàn thách đấu, con chỉ e rằng có ngày gặp cao thủ ra chiêu ( xốc nách đá quét ) thì khổ thay khổ thay. Bác đừng có theo loài bướm ,ong đam mê mật ngọt, châm chọt khắp nơi, vì cái cán công này cũng thành vô ích bởi góp nhặt được bao nhiêu mật thì cũng bị người lấy đi cả.
Lời chân thành, Kính mong bác ghi nhận
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Tiếp tục "lại quả" cho chú hoailinh nè :



[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/CAMTAC4_zpsb82d91b2.jpg"].






































.[/NEN]
 
Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên