trừng hải

Vạn lý tầm chân - những bước chân đầu của người cư sĩ, ký

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11/9/13
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
Kính Bác Trừng Hải

Bác Hải Kính mến! Hoài linh rất vui mừng vì đã theo học ở diễn đàn mà lại được gặp bác cùng các đạo hữu. Tuy chưa có lần nào được thấy mặt nhau mà lòng cảm thấy gần gũi thân thiết như tình bằng hữu , cha con. nỗi lòng quí nhớ vô cùng ,mỗi lần vào diễn đàn đọc bài của bác, lòng cảm thấy như được trực diện đối mặt với một tình thương bao la của người cha.. Nay hoailinh thiết tha được mỗi ngày vào tiếp xúc cùng bác. Kính mong bác tiếp tục chuyên mục :Vạn lý tầm chân - những bước chân đầu của người cư sĩ, ký. để mọi người được học hỏi. Kính chúc bác mạnh khỏe
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,018
Điểm tương tác
290
Điểm
83
______________________________

đáo niết bàn có phải là an vui hơn không? Nay tuổi đã già, sức lực cũng chẳng còn bao nhiêu mà ngày nào cũng đăng đàn thách đấu, con chỉ e rằng có ngày gặp cao thủ ra chiêu ( xốc nách đá quét ) thì khổ thay khổ thay. Bác đừng có theo loài bướm ,ong đam mê mật ngọt, châm chọt khắp nơi, vì cái cán công này cũng thành vô ích bởi góp nhặt được bao nhiêu mật thì cũng bị người lấy đi cả.
Lời chân thành, Kính mong bác ghi nhận

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">1.Niết bàn an vui ở đâu?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">2. <B>"Bác đừng có theo loài bướm ,ong đam mê mật ngọt, châm chọt khắp nơi, vì cái cán công này cũng thành vô ích bởi góp nhặt được bao nhiêu mật thì cũng bị người lấy đi cả".</B> Khổ thay những lời này!?
</span></span>
 

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11/9/13
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
Kính Bác Tuấn Tú

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">1.Niết bàn an vui ở đâu?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">2. <B>"Bác đừng có theo loài bướm ,ong đam mê mật ngọt, châm chọt khắp nơi, vì cái cán công này cũng thành vô ích bởi góp nhặt được bao nhiêu mật thì cũng bị người lấy đi cả".</B> Khổ thay những lời này!?
</span></span>

Kính bác Tuấn Tú! Không phải con không trả lời được câu hỏi này mà con sẽ không bao giờ đôi co với bác nữa. vì lời con đã thốt ra từ đáy lòng. mọi chuyện Kính bác tự thấy thế nào thì bác cứ cho là thế. con chỉ chúc bác khỏe mạnh
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào các Bạn,
d/đ cũng muốn được góp lời :

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo thuyết của Phật
Sanh tử do mê
Qua rồi sanh tử
Mới gọi người trí

Trở lại thế gian
Tu pháp Đại thừa
Dẫn dắt người mê
Xa lìa sanh tử

Nếu là người trí
Tu pháp Đại thừa
Ví như lương y
Chữa bệnh cuồng tâm

Nói lời khó hiểu
Khiến cho người bệnh
Bệnh càng nặng hơn
Phá hư Phật Pháp

Thân



<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,291
Điểm tương tác
921
Điểm
113
Chào các Bạn,
d/đ cũng muốn được góp lời :

[
[/COLOR][/SIZE]
Nói lời khó hiểu
Khiến cho người bệnh
Bệnh càng nặng hơn
Phá hư Phật Pháp

Thân



[/LEFT]
[/CENTER]
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

_________________________

Chào đạo hữu trước là tự Diệu sau là tên Đức tức Diệu Đức, hề hề

Xin cho Trừng mỗ hỏi đôi lời chỉ để tỏ tường hai chữ "phá hư" mà lại là phá hư "Phật Pháp"??? Ai là người thần thông quãng đại...rứa tề? hề hề, hết chuyện đi phá rồi sao???mà đòi đi "Phá hư Phật Pháp"!!! Thần thánh ở phương nào...rứa??? Đạo hữu dieuduc chỉ cho Trừng mỗ này sáng mắt cái coi. Xưa nay Trừng mỗ cứ nghĩ Phật Pháp vốn là Chí Bảo Oai Lực vô thượng, Biến Hóa vô biên bởi, Phật Đà đã chuyển Pháp Luân hơn 25000 năm trăm năm trước, vốn là Bất Hoại. Mà nay nghe đạo hữu dieuduc nói có người "phá hư" thì có lẽ người "phá hư" chính là kẻ vô tri mậu ngộ nên suốt ngày chỉ biết "tán nhảm" mà thôi.

Vô cùng lo sợ, hề hề, mà rửa sạch...hai tai kính nghe lời "chỉ điểm"!!!

Kính, hề hề

TB: đạo hữu làm thơ hay làm "vè" rứa? chắc là vè mà tưởng là thơ, tưởng là thơ mà thực ra là vè. Hề hề
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1/4/12
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Kính cô Diệu Đức !

Lời của cô tuy đơn sơ mộc mạc, nhưng nghĩa lý sâu xa, rất đáng cho con đóng khung vàng treo lên để nhắc nhở lẫn nhau :


[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/CAMTAC6_zpsab216127.jpg"]
.





































.[/NEN]
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Trừng Hải.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Việc “phá hư Phật Pháp” chắc rất ít người tu học Phật đạo không biết. Bạn có thể đọc phẩm Tà Chánh kinh Đại Bát Niết Bàn - kiểm chứng.

Còn Bạn hỏi thần thánh phương nào - thì d/đ có thể trả lời ngắn gọn với Bạn - không chỉ có thần thánh của ma Ba Tuần vị trời đứng đầu cõi Dục - mà - cả người đời nếu đi theo ma Ba Tuần cũng sẽ trở thành nhứt xiển đề phá hư Phật Pháp.

Còn nếu Bạn cho rằng vì Phật Pháp oai lực vô thượng, biến hóa vô biên… nên không thể bị phá hư - là Bạn đã hiểu lầm Phật Pháp d/đ nói với sự nhiệm mầu của Phật Pháp.

Vì Phật Pháp d/đ nói là pháp của Phật - dạy cách tu hành. Nên phá hư Phật Pháp là làm cho người đời tu sai lời Phật dạy. Điều này, không liên quan đến sự nhiệm mầu của Phật Pháp. Vì dầu Phật Pháp có nhiệm mầu như thế nào đi nữa - thì cũng cần phải tu đúng mới được. Còn nếu tu sai mà cũng được - thì cần gì phải tu. Bạn nghĩ đúng không ?

Còn d/đ nói :

Nói lời khó hiểu
Khiến cho người bệnh
Bệnh càng nặng hơn
Phá hư Phật Pháp

Là vì khi nói lời khó hiểu - tức là có hiểu - và cũng đã tự nhận mình là người trí. Vì nếu là người vô trí - đang mê - mà nói huyên thuyên thì gọi là nói nhãm - chứ đâu phải - nói lời khó hiểu. Do nghĩ như vậy, nên d/đ mới nói :

Nếu là người trí
Tu pháp Đại thừa
Ví như lương y
Chữa bịnh cuồng tâm.

Để nhắc nhở - nếu là người tu pháp Đại thừa thì đừng nói lời khó hiểu. Vì đối tượng muốn nghe nói - là người mê - chứ không phải người trí. Vì nếu là người trí thì cũng là lương y - đâu phải đối tượng nghe người trí nói. Còn đã là người mê thì đâu có đồng chỗ hiểu với người trí - mà hiểu được lời khó hiểu. Trong khi hiểu sai - thì tu sai.

Do đó, d/đ mới nói : “Nói lời khó hiểu - Phá hư Phật Pháp”. Còn việc Bạn thắc mắc d/đ làm thơ hay làm vè. Thì d/đ xác định d/đ không có làm thơ. Còn d/đ nói… hay làm vè - điều này không quan trọng. Bạn nói sao thì sao đi… Hy vọng lời giải thích của d/đ làm Bạn hài lòng.

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,291
Điểm tương tác
921
Điểm
113
Trao đổi với đạo hữu Diệu Đức về từ Phật Pháp

Kính đạo hữu Diệu Đức,

_ Trước hết Trừng Hải xin thật lòng tán thán định tâm như núi của đạo hữu dieuduc qua bài trả lời vẫn giữ ý ung dung, khoan thai trước những lời đang giỡn-hí ngôn của Trừng Hải. Quả khác hẳn lời xưa như trăng rằm so với đêm trừ tịch quả không hổ với tự Diệu danh Đức. Xin bội phục, bội phục.

_ Thứ nữa Trừng Hải cũng nghe theo lời khuyên của đạo hữu tìm bốn chữ "Phá hư Phật Pháp" trong chương Phân Biệt Chánh Tà của Đại Bát Niết Bàn Kinh. Thật lòng mà nói Trừng Hải chỉ tìm được lời dạy về sự "Hư Hoại Chánh Pháp" của Ma Vương Ba tuần qua việc giả danh mà phá hoại Giáo Hội Tăng Già chứ không một lời nào nói đến "Phá hư Phật Pháp" Bởi nếu Phật Pháp thật sự bị phá hư thì Pháp của Phật Đà cũng là Pháp sanh diệt sao??? Đó là điều không thể nào xảy ra vì Pháp của Phật Đà vốn là Bất Sanh Bất Diệt nên Bất Hoại. Nên là Ma Vương-Tha hóa tự tại thiên hay chúng sanh nhất xiển đề cũng bất khả dụng công trong việc phá hư Phật Pháp. Mà việc Hộ Pháp thì rỏ ràng không phải là phần việc của chúng ta, chỉ là cư sĩ tại gia, làm công quả y chỉ lời dạy để phụ giúp phần nào cho Chúng Tăng Già. Nên hà tất có những lời hay lòng quan hoài mà tự mang gông cùm nặng cả ngàn cân những việc như vậy.

_ Nhân đây cũng xin nói về việc "Nói lời khó hiểu". Trừng Hải thật cũng không nghĩ ra vì sao đạo hữu phê phán chữ "khó hiểu". Những ai đã từng đọc qua kinh điển Nam Tông, Bắc Tông nhất là văn học A Tỳ Đàm, Bát Nhã lúc sơ cơ mà "không bể cái đầu" (e rằng hiếm ai không bị "nổ cái não", hề hề) bởi kinh luận văn thật sự khó hiểu, bởi đây là những cái, mà chư cổ đức hằng ưu hoài trong việc giữ gìn Chánh Pháp đối với đời sau, thà không biết còn hơn biết sai-vô tri mà dẫn về hiểu sai-mậu ngộ tức Kiến Tư Hoặc. Và nguy hiểm hơn nữa vì chỗ vô tri mậu ngộ cuả mình mà đưa ra lời "Mậu Thuyết" thì di hại đời này, đời sau và ngàn đời sau nữa (về phương diện chúng sanh chớ Chánh Pháp thì vẫn như mặt trời ngàn năm chói sáng) Nên thà như chư vị tiền bối lớn tuổi, ít học mà thành tâm niệm Hồng Danh Chư Phật, Bồ Tát Phật còn hơn.
Mà việc hóa giải "lời khó hiểu" cũng thật là đơn giản...có chi mô, hề hề. Tức không hiểu chỗ nào thì hỏi chỗ ấy là...xong; Đâu phải "nặng nề" đến nỗi đạo hữu Diệu Đức phải gán ác danh "phá hư Phật Pháp" rồi còn làm "Khiến cho người bệnh. Bệnh còn nặng hơn" là ác nghiệp khó bề hóa giải.

Vài lời trao đổi với đạo hữu dieuduc, mong qua những lời này mà thấu hiểu chỗ "khổ tâm" của chư cổ đức trong việc trao truyền Lời Dạy của Chư Phật mà không dám sửa một từ, chữa một câu mà chỉ viết lời chú giải, rồi chú giải của chú giải rồi chú giải của chú giải của chú giả rồi...hề hề.

Kính, hề hề
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,018
Điểm tương tác
290
Điểm
83
mà chỉ viết lời chú giải, rồi chú giải của chú giải rồi chú giải của chú giải của chú giải rồi...hề hề.

Kính, hề hề
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Muôn trùng chú giải khoát nhiên thông!?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">"Mậu ngộ"!?
</span></span>
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Cám ơn Bạn đã nói lời khích lệ.

d/đ không biết kinh Đại Bát Niết Bàn - Bạn đọc lời dịch ra sao. Còn kinh Đại Bát Niết Bàn - d/đ đọc là bản dịch tiếng Việt của Hòa thượng Thích Trí Tịnh. Thì trong phẩm Tà Chánh - có đoạn đức Phật nói :

“ Nầy Ca-Diếp ! Sau khi Như-Lai vào Niết-bàn bảy trăm năm, ma Ba- Tuần sẽ ngăn trở và làm hư hại chánh pháp. Ví như thợ săn thân mặc pháp-y, cũng vậy, ma-vương Ba-tuần giả hình Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-Ba-Tắc, Ưu- Bà- Di. Nó cũng hoá làm thân Tư-Đà-Hoàn, Tư-Đà-Hàm, A-Na-Hàm, A-La- Hán và hoá làm hình Phật. Ma-Vương đem thân hữu lậu hoá làm thân vô-lậu để làm hư hại chánh pháp. Thời kỳ Ma-Vương Ba-tuần làm hư hại chánh pháp, nó sẽ nói…

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-65_5-50_6-1_17-199_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Thì vì Như Lai dạy chúng ta tu học Phật Pháp - nên việc làm của ma Ba Tuần - là phá hư Phật Pháp. Còn khi đã đạt đến “bất sanh bất diệt” thì đâu còn gọi là pháp.
Trong khi hiện tại chúng ta đang muốn tu học Phật Pháp - mà ma Ba Tuần phá hư lời Phật dạy - Bạn không thấy đó là điều quan trọng sao !?

Bạn có nghĩ là chúng ta cần phải tu đúng - mới có thể đi đến được chỗ “bất sanh bất diệt” của Phật Đà không ?.

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,291
Điểm tương tác
921
Điểm
113
Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Cám ơn Bạn đã nói lời khích lệ.

d/đ không biết kinh Đại Bát Niết Bàn - Bạn đọc lời dịch ra sao. Còn kinh Đại Bát Niết Bàn - d/đ đọc là bản dịch tiếng Việt của Hòa thượng Thích Trí Tịnh. Thì trong phẩm Tà Chánh - có đoạn đức Phật nói :

Thì vì Như Lai dạy chúng ta tu học Phật Pháp - nên việc làm của ma Ba Tuần - là phá hư Phật Pháp. Còn khi đã đạt đến “bất sanh bất diệt” thì đâu còn gọi là pháp.
Trong khi hiện tại chúng ta đang muốn tu học Phật Pháp - mà ma Ba Tuần phá hư lời Phật dạy - Bạn không thấy đó là điều quan trọng sao !?

Bạn có nghĩ là chúng ta cần phải tu đúng - mới có thể đi đến được chỗ “bất sanh bất diệt” của Phật Đà không ?.

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
______________________________

Chào đạo hữu Diệu Đức,

Có lẽ chỗ hiểu chữ Chánh Pháp giữa Trừng Hải với đạo hữu có chỗ sai khác nên lời nói không đồng một nghĩa. Nhân đây Trừng Hải xin nói rõ chỗ hiểu của bản thân về Chánh Pháp để có thể xóa bỏ chỗ bất đồng ngôn ngữ cũng như ngưỡng mong ai ai có tín tâm thấu hiểu được oai lực vô thượng là Phật Lực của Mười Phương Chư Phật ẩn tàng nơi Chánh Pháp mà hằng quy hướng Phật Đạo cho đến ngày ngộ nhập Pháp Giới thậm thâm bất khả tư nghì.

Kính đạo hữu dieuduc, theo thiển ý của Trừng Hải thì Pháp của Phật Đà gồm có ba: Phi Pháp_Adhamma, Pháp-Dhamma và Vi Diệu Pháp_Sadhamma mà Pháp-Dhamma là Chánh Pháp được Phật Đà ví như con thuyền đưa người sang sông(Đọc Alagaddupama Sutta-Kinh Dụ Con Rắn-Chiếc Bè, số 22, Trung Bộ Kinh) trong đó Pháp của Phật là chiếc thuyền, người là chúng sanh, con sông là luân hồi, sanh tử; bờ bên kia là Niết Bàn. Như vậy có thể hiểu Chánh Pháp là Pháp của Phật mà chúng sanh hữu tình thọ lãnh giúp người thoát sanh tử đáo Niết Bàn. Như vậy việc "hư hoại Chánh Pháp" chỉ có thể hiểu theo ý nghĩa cản trở việc "thọ lãnh" Pháp của Phật là con thuyền đưa người đaó Niết Bàn tức về phía chúng sanh hữu tình chớ không phải trực tiếp đối với Phật Pháp vốn Vô Tác, Bất Hoại. Nên trong Kinh Đại Bát Niết Bàn (Trừng Hải cũng đọc cùng bản kinh Việt dịch của Hòa Thượng Thích Trí Tịnh) mới lấy ví dụ làm hư hoại như thợ săn mặc áo cà sa nên chỉ là "GIẢ DANH" (xin đọc lại bài trả lời của Trừng Hải trước) mà gây ra "THỌ GIẢ TƯỚNG" là PHI PHÁP_ADHAMMA.

Trong kinh luận Đại Thừa thì Thiền Tông gọi Chánh Pháp là Chánh Pháp Nhãn Tạng tức Chánh Pháp vốn hàm tàng nơi Mắt Sáng; hay Thủ Lăng Nghiêm Kinh ví kinh văn như ngón tay chỉ trăng mà trăng dụ cho Chánh Pháp; Hay Kinh Thắng Man Phu Nhân nói việc thu nhận Chánh Pháp Vô Biên để dụ cho Như Lai Tạng; Hay Giải Thâm Mật Kinh dạy Thanh Tịnh Sở Duyên là Chánh Pháp...Đều đồng một nghĩa như trên. Nên việc làm hư hoại Chánh Pháp không phải trực tiếp lên Phật Pháp mà tác động nơi chúng sanh hữu tình để ngăn cản việc thọ lãnh Phật Pháp là Chánh Pháp đưa người vượt sanh tử đáo Niết Bàn.

Kính, hề hề

 

Quay lại

Registered
Phật tử
Tham gia
15/7/13
Bài viết
100
Điểm tương tác
76
Điểm
28
"Đạo bổn vô ngôn, ngôn sanh lý tán" .

Lý tán sanh bất hòa, bất hòa sanh thị phi, thị phi sanh nhân ngã, nhân ngã thị cố vô đạt đạo.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,291
Điểm tương tác
921
Điểm
113
"Đạo bổn vô ngôn, ngôn sanh lý tán" .

Lý tán sanh bất hòa, bất hòa sanh thị phi, thị phi sanh nhân ngã, nhân ngã thị cố vô đạt đạo.
____________________________________

Chào đạo hữu Quay lại tức thối chuyển, hề hề:

"Đạo Bổn Vô Ngôn" thì đúng nhưng "Ngôn Sanh Lý Tán..." lại là cái chỗ hạ thừa mà chư môn đệ của Lão Tử dụng tâm xiển dương tổ sư mà thành "bôi bác" vì sa vào cái chỗ Cố Tri Thiểu Ngộ mà Lão Tử im lặng bất dung. Hề hề

Mến chào, hề hề
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,018
Điểm tương tác
290
Điểm
83
____________________________________

Chào đạo hữu Quay lại tức thối chuyển, hề hề:

"Đạo Bổn Vô Ngôn" thì đúng nhưng "Ngôn Sanh Lý Tán..." lại là cái chỗ hạ thừa mà chư môn đệ của Lão Tử dụng tâm xiển dương tổ sư mà thành "bôi bác" vì sa vào cái chỗ Cố Tri Thiểu Ngộ mà Lão Tử im lặng bất dung. Hề hề

Mến chào, hề hề
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<p style="padding-left: 56px;"><I>Trùng trùng chú giải đạo khó thông
Chú giải tiêu pha mất ba đồng.
Im lặng, ít lời, thanh tịnh ý
Mậu ngộ tức thời chủ nhân ông!?</I>

</span></span>
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Vâng, đúng là chỗ hiểu của Bạn và d/đ về chữ Chánh Pháp khác nhau. Bạn thấy không - chúng ta cùng nói lời dễ hiểu mà còn hiểu sai ý nhau. Vậy thì nói lời khó hiểu sẽ ra sao đây !? Nói vui với Bạn một chút - chắc Bạn không trách…

d/đ rất vui nghe Bạn nói về chỗ hiểu của Bạn. Nhưng có lẽ vì vị Phật Bạn theo là Phật Đà. Còn vị Phật mà d/đ theo là đức Phật Thích Ca. Cho nên, d/đ hiểu Chánh Pháp là pháp tu đúng. Sở dĩ có đúng sai là vì cùng tu chung một pháp - pháp Như Lai - nên tu đúng thì gọi là Chánh Pháp - tu sai gọi là Tà Pháp. Tu đúng thì được quả Vô thượng Bồ đề. Còn tu sai thì được quả trời. Ma Ba Tuần tu theo Tà Pháp. Vì tu sai nên càng tu ma Ba Tuần càng sanh vọng tưởng. Do vọng tưởng mà gây tạo nghiệp ác. Và nghiệp ác lớn nhất của ma Ba Tuần là cản trở và phá hư lời Như Lai dạy chúng sanh về cách thoát sanh tử.

Còn nói về pháp thì đức Phật Thích Ca phân làm mấy thừa là do tùy duyên - nên cũng tùy duyên mà chúng ta hiểu Phật Pháp gồm có mấy phần. Riêng d/đ thì hiểu đơn giản chỉ có 2 phần: Tiểu thừa dạy người đời. Đại thừa dạy người trí. Nhưng khi hiểu về người trí thì chỗ hiểu của d/đ có khác với các Bạn. Vì d/đ hiểu theo thuyết của đức Phật Thích Ca - nên d/đ biết, sở dĩ chúng ta bị sanh tử luân hồi là do chúng ta mê lầm. Cho nên, đối với d/đ người trí là người hết mê lầm - mà người hết mê lầm thì đã thoát sanh tử luân hồi. Cho nên, người trí không phải chúng sanh cõi người. Do đó, giáo pháp Đại thừa theo chỗ hiểu của d/đ không phải là pháp tu dạy cho người đời. Mà là pháp dạy cho người trí - hóa thân của Bồ tát. Và vì trong phẩm trong phẩm Quang Minh Biến Chiếu… khi giảng về Thiện tri thức - đức Phật nói :

“Chư Phật và Bồ tát đưa chúng sanh qua sông sanh tử nên gọi là Thiện tri thức”

Và ở một đoạn khác đức Phật cũng nói :

“Bồ tát … đưa chúng sanh qua khỏi sông sanh tử, đem đạo nhứt thừa chơn thật chỉ dạy chúng sanh”

thuvienhoasen.org
Cho nên, d/đ hiểu nhiệm vụ đưa chúng ta qua sông sanh tử là người trí - hóa thân của chư Phật và Bồ tát. Pháp Đại thừa ví như con thuyền. Chúng ta là những người đang tìm thuyền để qua sông. Còn người trí - hóa thân của Bồ tát là những thuyền chủ - nhận nhiệm vụ đưa chúng ta qua sông. Cho nên, cản trở và làm cho người tu học Phật đạo không tìm ra con thuyền để qua sông là phá hư Phật Pháp.

Vì chắc Bạn có biết - “Phật không có Pháp”. Phật chỉ vì chúng sanh mà phát sanh ra Pháp. Cho nên, điều gì làm ảnh hưởng đến công việc Phật độ chúng sanh qua sông sanh tử - đều bị gọi phá hại Phật Pháp.

Thật ra, người tu học Phật đạo rất cần tâm tĩnh lặng. Vì tâm, trí và thế lực - là ba phần của Phật tánh. Ba phần này ảnh hưởng vào nhau. Cho nên, tâm càng tĩnh lặng thì trí càng sáng, thế lực càng mạnh. Trí có sáng thì mới nghe hiểu được nghĩa sâu lời Phật giảng. Thế lực có mạnh thì mới có thể hàng phục vọng tâm. Cho nên, khuấy động tâm người tu học Phật đạo cũng là một hình thức phá hư Phật Pháp - vi tế khó nhận biết.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,291
Điểm tương tác
921
Điểm
113
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<p style="padding-left: 56px;"><I>Trùng trùng chú giải đạo khó thông
Chú giải tiêu pha mất ba đồng.
Im lặng, ít lời, thanh tịnh ý
Mậu ngộ tức thời chủ nhân ông!?</I>

</span></span>
______________________________________

Kính bác Tuấn Tú,

Trừng Hải sở dĩ "bình" câu "Đạo bổn vô ngôn. Ngôn sanh lý tán" là bởi thường thấy lớp hậu sinh tiểu bối thường sa vào cái chỗ Tống học(nho học đời Tống) trích cú tầm chương vô dụng đồng sa vào kiến tư sai lầm vì dụng Tam đoan luận Aristotle tức lấy một đoạn cách ngôn, cú ngôn, thành ngôn, xướng ngôn...ưa thích làm định đề, định luật, định kiến...rồi nhìn mọi điều khác là sai. Lý do cũng chỉ là vậy thôi không có ý gì khác.
Còn khi cho rằng "...Ngôn sanh lý tán..." là lời của môn đệ Lão Tử bởi Lão giáo nguyên sơ vốn chỉ lấy Vô làm Vị tức Vô Vị nên mới nói "Đạo khả Đạo. Phi thường Đạo." tạm dịch nghĩa: "Chỉ người đắc Đạo mới am tường Đạo. Bởi Đạo là cái phi thường ngoài hiểu biết thế gian" lấy quyển Đạo Đức Kinh làm kim chỉ. Chính về sau này khi Phật Giáo du nhập vào Trung Hoa các môn đệ Lão Tử mới "mượn" giáo pháp của Phật Đà Sakyamuni nhờ đó mà làm thăng hoa Lão giáo được các nhà nghiên cứu gọi là Tân Lão giáo, hề hề.
Một số học giả Phật tử Đại Thừa với cái nhìn khoan dung gọi Lão Tử là Độc Giác Phật (là Duyên Giác, Bích Chi Phật thời Không kỳ tức Chánh Pháp không còn hiện tồn trên thế gian) là dựa trên các bài kinh ví dụ như Kinh Thánh Cầu-Pasarasi Sutta, số 26, Trung Bộ Kinh, Đức Phật có nói về một số người am hiểu sơ tâm về Thập Nhị Nhân Duyên chưa Đại Ngộ nên không am tường đến chỗ Ngũ Uẩn đồng mạt kỳ chư hành...Nên bậc Độc Giác Phật vốn không hoằng truyền Chánh Pháp tức Chuyển Pháp Luân mà chỉ nói những lời khích lệ người tín tâm tu hành (đọc Đại Phật Sử-MahaBudhavamsa) như Bậc Chánh Đẳng Giác.
Ngay chính hình ảnh Lão Tử cởi thanh trâu cũng gợi ý ám chỉ Lão Tử là một Bậc Độc Giác Phật bởi con trâu mà Lão Tử cởi là Độc giác Thanh ngưu; chữ độc giác nghĩa là một sừng, còn chữ Thanh ngưu là trâu trắng (không hiểu sao chữ Thanh này các dịch giả Đại việt hay lầm với màu xanh trong chữ thiên thanh) là con Tây Ngưu (con trâu ở phương tây) tức Tê Giác. Một hình ảnh gợi đến bậc Giác ngộ ẩn tu độc lai độc vãng ví dụ như Bạch Ẩn thiền sư, nhật bổn, hề hề.

Còn Pháp được Đức Phật truyền dạy thì bác chắc cũng biết qua bốn phương cách mà "Im lặng đáp" chỉ là một trong bốn cách (quyết định đáp, phản cật đáp, nghi đáp và im lặng đáp) mới hiển lộ chỗ Thế Gian Giải_ am tường thật tướng toàn vũ trụ mà cũng là A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề; con xinh đảnh lễ Phật Đà.

Kính, hề hề
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18/9/11
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Thật là hay,

Cô Diệu Đức thật là đã "thâm nhập kinh tạng" rồi vậy.
 

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9/9/13
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
Kính chị Diệu Đức


Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Vâng, đúng là chỗ hiểu của Bạn và d/đ về chữ Chánh Pháp khác nhau. Bạn thấy không - chúng ta cùng nói lời dễ hiểu mà còn hiểu sai ý nhau. Vậy thì nói lời khó hiểu sẽ ra sao đây !? Nói vui với Bạn một chút - chắc Bạn không trách…

d/đ rất vui nghe Bạn nói về chỗ hiểu của Bạn. Nhưng có lẽ vì vị Phật Bạn theo là Phật Đà. Còn vị Phật mà d/đ theo là đức Phật Thích Ca. Cho nên, d/đ hiểu Chánh Pháp là pháp tu đúng. Sở dĩ có đúng sai là vì cùng tu chung một pháp - pháp Như Lai - nên tu đúng thì gọi là Chánh Pháp - tu sai gọi là Tà Pháp. Tu đúng thì được quả Vô thượng Bồ đề. Còn tu sai thì được quả trời. Ma Ba Tuần tu theo Tà Pháp. Vì tu sai nên càng tu ma Ba Tuần càng sanh vọng tưởng. Do vọng tưởng mà gây tạo nghiệp ác. Và nghiệp ác lớn nhất của ma Ba Tuần là cản trở và phá hư lời Như Lai dạy chúng sanh về cách thoát sanh tử.

Còn nói về pháp thì đức Phật Thích Ca phân làm mấy thừa là do tùy duyên - nên cũng tùy duyên mà chúng ta hiểu Phật Pháp gồm có mấy phần. Riêng d/đ thì hiểu đơn giản chỉ có 2 phần: Tiểu thừa dạy người đời. Đại thừa dạy người trí. Nhưng khi hiểu về người trí thì chỗ hiểu của d/đ có khác với các Bạn. Vì d/đ hiểu theo thuyết của đức Phật Thích Ca - nên d/đ biết, sở dĩ chúng ta bị sanh tử luân hồi là do chúng ta mê lầm. Cho nên, đối với d/đ người trí là người hết mê lầm - mà người hết mê lầm thì đã thoát sanh tử luân hồi. Cho nên, người trí không phải chúng sanh cõi người. Do đó, giáo pháp Đại thừa theo chỗ hiểu của d/đ không phải là pháp tu dạy cho người đời. Mà là pháp dạy cho người trí - hóa thân của Bồ tát. Và vì trong phẩm trong phẩm Quang Minh Biến Chiếu… khi giảng về Thiện tri thức - đức Phật nói :

Cho nên, d/đ hiểu nhiệm vụ đưa chúng ta qua sông sanh tử là người trí - hóa thân của chư Phật và Bồ tát. Pháp Đại thừa ví như con thuyền. Chúng ta là những người đang tìm thuyền để qua sông. Còn người trí - hóa thân của Bồ tát là những thuyền chủ - nhận nhiệm vụ đưa chúng ta qua sông. Cho nên, cản trở và làm cho người tu học Phật đạo không tìm ra con thuyền để qua sông là phá hư Phật Pháp.

Vì chắc Bạn có biết - “Phật không có Pháp”. Phật chỉ vì chúng sanh mà phát sanh ra Pháp. Cho nên, điều gì làm ảnh hưởng đến công việc Phật độ chúng sanh qua sông sanh tử - đều bị gọi phá hại Phật Pháp.

Thật ra, người tu học Phật đạo rất cần tâm tĩnh lặng. Vì tâm, trí và thế lực - là ba phần của Phật tánh. Ba phần này ảnh hưởng vào nhau. Cho nên, tâm càng tĩnh lặng thì trí càng sáng, thế lực càng mạnh. Trí có sáng thì mới nghe hiểu được nghĩa sâu lời Phật giảng. Thế lực có mạnh thì mới có thể hàng phục vọng tâm. Cho nên, khuấy động tâm người tu học Phật đạo cũng là một hình thức phá hư Phật Pháp - vi tế khó nhận biết.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

Kính chào mọi người! Không nói thì mọi người cũng biết Thanvan là "đầu thai" của ai rồi. thôi thì trong mắt mọi người đã cho là kiếp đầu thai thì lấy gì là trí tuệ. vậy Thanhvan xin được nói lời ngu muội cùng với chị Diệu Đức.
Tất cả những gì Phật nói ,là nói về TÂM. Chính vì thế Phật Pháp chính là TÂM KINH. Người thực sự hành thâm bát nhã ba la mật thì tự thấy ngũ uẩn là giai không, là bất sắc dị không... là bất tăng , bất giảm... là pháp không tướng, bất sanh bất diệt...Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố.
Bồ đề tát đõa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.
Tam thế chư Phật, y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề....
Cũng thế trong kinh KIM CANG đã nói rõ:
Bát-nhã nghĩa chánh là trí tuệ.
Ba-la-mật hoặc dịch là đến bờ kia hoặc dịch là cứu kính viên mãn. Trí tuệ được cứu kính viên mãn gọi là Bát-nhã ba-la-mật, vì nếu chỉ nói "trí tuệ" e có lầm lẫn. Ở thế gian người khôn ngoan lanh lợi cũng gọi là người có trí tuệ, thế nên từ ngữ "Trí tuệ Bát-nhã" là để giản trạch cho đừng lầm với trí tuệ của người thế gian. Trí tuệ Bát-nhã là trí tuệ thấu được lý thật, thấy được thể chân thật của các pháp, không còn kẹt trong các kiến chấp, trong những cái nhìn thiên lệch chưa thấu đáo. Do thấu được lẽ thật, nên trí tuệ này khi đến chỗ cứu kính chẳng những phá được tất cả tà thuyết ngoại đạo mà còn dẹp hết những mê lầm chấp trước của mọi người. Cho nên khả năng công phá đó vượt hơn tất cả, dụ như kim cương là chất cứng nhất có thể phá tan các kim loại khác mà các thứ khác không phá hoại được nó. Kim Cang Bát-nhã ba-la-mật là một trí tuệ vững chắc, kiên cố phá dẹp tất cả tà thuyết ngoại đạo làm cho chúng ta sạch hết những chấp trước sai lầm, những mê mờ đen tối để đến bờ giải thoát, giác ngộ.
Kinh là những lời giảng dạy của đức Phật góp lại thành bộ. Kinh là khế kinh tức là khế lý và khế cơ. Tất cả những kinh Phật đều phải đủ hai nghĩa khế lý khế cơ, nghĩa là vừa hợp chân lý, vừa hợp căn cơ người. Thiếu một trong hai điều kể trên thì chưa gọi là kinh được, vì chủ yếu của đạo Phật cốt giáo hóa chúng sanh giác ngộ, thấy được lẽ thật (đúng chân lý) và chúng sanh tin nhận được (hợp căn cơ). Khế cơ và khế lý còn có thể hiểu là tùy duyên và bất biến. Kinh Phật nói ngàn đời cũng không sai, đó là bất biến; nhưng vào mỗi thời theo căn cơ mà nói, hoặc thấp hoặc cao, đó là tùy duyên.
Lại nữa: Như Lai đã nói thân tướng tức không phải thân tướng. Thân tướng tức không phải thân tướng nên đức Phật kết thúc: Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nhược kiến chư tướng phi tướng tắc kiến Như Lai; Nhược dĩ sắc kiến ngã , dĩ âm thanh cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai..

Vậy thì Phật Pháp làm sao lại có thể hủy hoại bởi ai Được. Nếu có nói quá lắm thì cũng chỉ là phỉ báng Phật Pháp. còn nghĩa ma Ba Tuần chính là cái sắc thân ngũ uẩn. là sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm , hành ấm , thức ấm ; là Tham , sân , si , mạn , nghi trong tâm của chúng ta, là nghiệp thức mang mang chẳng bao giờ dừng lại, không những ngay nơi đời hiện tại, Ma ba Tuần vẫn hoành hành trong thân , tâm chúng ta, cho đến lúc thân tứ đại tan rã thì phải đầu thai theo dòng nghiệp thức do chính mình tạo nên cũng là nó. Thành Phật , thành Thánh , thành súc sinh , quỉ đói hay kẻ ngu si…phỉ báng Phật pháp ( mà chị diệu Đức nói là hủy hoại Phật Pháp ) cũng là nó, và nó cũng là thiện trí thức giúp chúng ta vượt ra khỏi luân hồi ,cũng là chất liệu tạo nên Bồ Đề .. và tất cả là do tâm tạo ( nhất thiết duy tâm tạo ). nay chỉ cần nhất thời buông xả cho hết chẳng còn bám chấp.. chỉ giữ lấy TÂM KINH thì Thánh, Phàm, Ma ba Tuần.. cũng vô sở đắc
Còn chuyện pháp lại có pháp Thích Ca và Pháp A Di Đà sao lại có cái phân biệt hồ đồ như vậy. ( Phật Pháp là Pháp bất nhị ) lại còn bàn chuyện phương tiện độ sinh của Chư Phật, ChưTổ thì lại càng mê lầm. chúng ta ngay nơi cái thân xác của mình còn chưa hiểu hết sự cấu tạo của cơ thể, mỗi niệm còn ngu si mà dám đi bàn luận chuyện cổ đức thì tránh thật xa kẻo mà tạo nên oan nghiệp. Rồi lại Tiểu Thừa , Đại Thừa , Nhất Thừa.. Ôi thật là bể cái đầu. Lại còn chuyện kẻ trí người ngu, sao không nghe Phật nói tất cả chúng sinh đều có Phật Tánh, bình đẳng.. ( ở Thánh không tăng , nơi Phàm không giảm..) chỉ vì chúng ta không dám tin, không chịu tin, không chịu nhận, không dám tử cái tâm này. Hãy mau mau dừng lại kẻo trễ. Và xin nhường lại để bác Trừng Hải nói cho mà nghe.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn thanhvan,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Vâng, d/đ cũng có chỗ hiểu như Bạn : “Tất cả những gì Phật nói là nói về TÂM. Cho nên, Phật Pháp là TÂM KINH”.

Nhưng chỗ hiểu của d/đ thì sở dĩ đức Phật Thích Ca giảng nói về TÂM là vì TÂM là cái riêng mà tất cả chúng sanh và Phật đều có.

Nhưng TÂM PHẬT và TÂM CHÚNG SANH vẫn có sự sai khác. Tâm của Phật thì lúc nào cũng thanh tịnh và sáng suốt. Còn Tâm của chúng sanh thì vọng động và mê lầm. Do đó, mà Phật mới giảng nói về Tâm để chúng ta hiểu về TÂM và nhận biết bịnh của mình mà chữa trị. Cho nên, TÂM KINH mới trở thành Phật Pháp.


Còn nói về Bát-nhã Ba-la-mật thì đó là pháp tu của người trí - mà theo thuyết của Phật Thích Ca - thì người trí đã qua rồi sanh tử. Cho nên, pháp Bát-nhã Ba-la-mật - không phải pháp tu của người đời. Vì vậy, chúng ta chỉ nương theo lời giảng đó để nhận ra người trí - hoá thân của các vị Bồ tát. Do đó, d/đ không lạm bàn về pháp tu này.


Còn nói về trí tuệ Bát Nhã và trí tuệ người đời thì d/đ phân biệt rõ ràng - không có sự nhầm lẫn. Và d/đ cũng còn phân biệt luôn cả trí tuệ Bát Nhã không phải là Phật Pháp.

Vì theo d/đ hiểu thì Phật Pháp chỉ là sản phẩm của trí tuệ Bát Nhã. Cho nên, trí tuệ Bát-nhã thì vững chắc, kiên cố phá dẹp được tất cả tà thuyết ngoại đạo. Nhưng Phật Pháp - lời đức Phật thuyết giảng cho chúng sanh - thì vẫn có thể bị phá hại. Và phỉ báng Phật Pháp là một trong những hình thức hũy hoại Phật Pháp.


Còn Bạn nói :

ma Ba Tuần chính là cái sắc thân ngũ uẩn. là sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm , hành ấm , thức ấm ; là Tham , sân , si , mạn , nghi trong tâm của chúng ta, là nghiệp thức mang mang chẳng bao giờ dừng lại, không những ngay nơi đời hiện tại, Ma ba Tuần vẫn hoành hành trong thân , tâm chúng ta, cho đến lúc thân tứ đại tan rã thì phải đầu thai theo dòng nghiệp thức do chính mình tạo nên cũng là nó. Thành Phật , thành Thánh , thành súc sinh , quỉ đói hay kẻ ngu si…phỉ báng Phật pháp ( mà chị diệu Đức nói là hủy hoại Phật Pháp ) cũng là nó, và nó cũng là thiện trí thức giúp chúng ta vượt ra khỏi luân hồi ,cũng là chất liệu tạo nên Bồ Đề .. và tất cả là do tâm tạo ( nhất thiết duy tâm tạo ). nay chỉ cần nhất thời buông xả cho hết chẳng còn bám chấp.. chỉ giữ lấy TÂM KINH thì Thánh, Phàm, Ma ba Tuần.. cũng vô sở đắc
Thì một là Bạn hiểu lầm lời Phật giảng - còn hai là thuyết của Bạn học không phải là thuyết của đức Phật Thích Ca - vị khai sáng ra đạo Phật.

Vì trong các kinh Phật Thích Ca đều nói ma Ba Tuần là Thiên Ma đứng đầu cõi Dục. Cho nên, ma Ba Tuần không phải đơn thuần là tâm của chúng ta - như lời Bạn nói. Mặc dầu, thành Phật, thành Thánh, thành súc sanh, quỉ đói hay kẻ ngu si… tất cả đều do tâm tạo. Còn việc vô sở đắc chỉ là ngón tay chỉ trăng - chứ không phải là pháp tu của người đời. Vì muốn được như vậy chúng ta phải qua rồi sanh tử - nên không còn là người đời nữa. Do đó, người đời chúng ta chưa ai đạt được vô sở đắc như Bạn nói - nên d/đ không lạm bàn về điều này.

Còn Bạn nói d/đ hồ đồ khi phân biệt pháp Thích Ca và pháp A-di-đà. Thì chứng tỏ tâm Bạn còn quá nhiều phiền não… Thật ra, d/đ phân biệt như vậy - là vì d/đ hiểu Phật tuy có nhiều danh hiệu và thị hiện nhiều thân khác nhau - nhưng không phải là không có nhiều vị Phật. Và Phật cũng chỉ là danh từ tạm dùng để gọi. Cho nên, đối với người tu học Phật đạo với lòng tôn kính - không dám nhận mình là Phật - nhưng đối với những ai không kính tin - thì việc nói mình là Phật gì cũng đâu có ngại. Do đó, d/đ theo thuyết của đức Phật Thích Ca mà thấy những điều bạn Trừng Hải nói không giống với lời Phật Thích Ca giảng - nên để giải thích chỗ hiểu khác nhau - d/đ bắt buộc phải phân biệt. Vì vậy, sự phân biệt của d/đ không có hồ đồ chút nào cả.

Còn nếu như Bạn cho rằng - vì Phật Pháp bất nhị nên pháp Phật Thích Ca và pháp Phật A Di Đà không có sai khác - thì quả Phật chỗ hiểu của Bạn còn quá xa Phật Pháp. Cho nên, d/đ cũng thật lòng khuyên Bạn : “hãy mau mau dừng lại kẻo trể”

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,291
Điểm tương tác
921
Điểm
113
Chào bạn thanhvan,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Vâng, d/đ cũng có chỗ hiểu như Bạn : “Tất cả những gì Phật nói là nói về TÂM. Cho nên, Phật Pháp là TÂM KINH”.

Nhưng chỗ hiểu của d/đ thì sở dĩ đức Phật Thích Ca giảng nói về TÂM là vì TÂM là cái riêng mà tất cả chúng sanh và Phật đều có.

Nhưng TÂM PHẬT và TÂM CHÚNG SANH vẫn có sự sai khác. Tâm của Phật thì lúc nào cũng thanh tịnh và sáng suốt. Còn Tâm của chúng sanh thì vọng động và mê lầm. Do đó, mà Phật mới giảng nói về Tâm để chúng ta hiểu về TÂM và nhận biết bịnh của mình mà chữa trị. Cho nên, TÂM KINH mới trở thành Phật Pháp.


Còn nói về Bát-nhã Ba-la-mật thì đó là pháp tu của người trí - mà theo thuyết của Phật Thích Ca - thì người trí đã qua rồi sanh tử. Cho nên, pháp Bát-nhã Ba-la-mật - không phải pháp tu của người đời. Vì vậy, chúng ta chỉ nương theo lời giảng đó để nhận ra người trí - hoá thân của các vị Bồ tát. Do đó, d/đ không lạm bàn về pháp tu này.


Còn nói về trí tuệ Bát Nhã và trí tuệ người đời thì d/đ phân biệt rõ ràng - không có sự nhầm lẫn. Và d/đ cũng còn phân biệt luôn cả trí tuệ Bát Nhã không phải là Phật Pháp.

Vì theo d/đ hiểu thì Phật Pháp chỉ là sản phẩm của trí tuệ Bát Nhã. Cho nên, trí tuệ Bát-nhã thì vững chắc, kiên cố phá dẹp được tất cả tà thuyết ngoại đạo. Nhưng Phật Pháp - lời đức Phật thuyết giảng cho chúng sanh - thì vẫn có thể bị phá hại. Và phỉ báng Phật Pháp là một trong những hình thức hũy hoại Phật Pháp.


Còn Bạn nói :

Thì một là Bạn hiểu lầm lời Phật giảng - còn hai là thuyết của Bạn học không phải là thuyết của đức Phật Thích Ca - vị khai sáng ra đạo Phật.

Vì trong các kinh Phật Thích Ca đều nói ma Ba Tuần là Thiên Ma đứng đầu cõi Dục. Cho nên, ma Ba Tuần không phải đơn thuần là tâm của chúng ta - như lời Bạn nói. Mặc dầu, thành Phật, thành Thánh, thành súc sanh, quỉ đói hay kẻ ngu si… tất cả đều do tâm tạo. Còn việc vô sở đắc chỉ là ngón tay chỉ trăng - chứ không phải là pháp tu của người đời. Vì muốn được như vậy chúng ta phải qua rồi sanh tử - nên không còn là người đời nữa. Do đó, người đời chúng ta chưa ai đạt được vô sở đắc như Bạn nói - nên d/đ không lạm bàn về điều này.

Còn Bạn nói d/đ hồ đồ khi phân biệt pháp Thích Ca và pháp A-di-đà. Thì chứng tỏ tâm Bạn còn quá nhiều phiền não… Thật ra, d/đ phân biệt như vậy - là vì d/đ hiểu Phật tuy có nhiều danh hiệu và thị hiện nhiều thân khác nhau - nhưng không phải là không có nhiều vị Phật. Và Phật cũng chỉ là danh từ tạm dùng để gọi. Cho nên, đối với người tu học Phật đạo với lòng tôn kính - không dám nhận mình là Phật - nhưng đối với những ai không kính tin - thì việc nói mình là Phật gì cũng đâu có ngại. Do đó, d/đ theo thuyết của đức Phật Thích Ca mà thấy những điều bạn Trừng Hải nói không giống với lời Phật Thích Ca giảng - nên để giải thích chỗ hiểu khác nhau - d/đ bắt buộc phải phân biệt. Vì vậy, sự phân biệt của d/đ không có hồ đồ chút nào cả.

Còn nếu như Bạn cho rằng - vì Phật Pháp bất nhị nên pháp Phật Thích Ca và pháp Phật A Di Đà không có sai khác - thì quả Phật chỗ hiểu của Bạn còn quá xa Phật Pháp. Cho nên, d/đ cũng thật lòng khuyên Bạn : “hãy mau mau dừng lại kẻo trể”

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
__________________________

Kính đạo hữu dieuduc,

Ma Ba Tuần là chữ chuyển dịch của người trung hoa; tên chữ Pali của Ma Ba Tuần là Tha Hóa Tự Tại Thiên có nghĩa là có thể biến hóa thành người khác hay làm cho tâm chúng sanh bị "tha hóa" tức rời xa Chánh Đạo mà mãi ngụp lặn nơi khổ đau do bởi Vô minh và Tà kiến, Ái dục. Nên lời của đạo thanhvan ví von Tâm ma cũng là Tâm chúng sanh không có gì khác biệt.

Kính đạo hữu dieuduc, Trừng Hải vốn đã đồng ý với đạo hữu những ý khác bởi hiển lộ trí thông đạt chỗ Thế Lực, Tâm và Trí vốn có nền tảng là Quyết Tâm đã làm trừng hải muôn phần bội phục; Duy chỉ muốn nói lời "Phá hư Phật Pháp" là không y kinh bởi trong Đại Bát Niết Bàn Kinh (mà đạo hữu trích dẫn) thì vốn nói "Hư hại Chánh Pháp" chớ không có nói đến Phật Pháp. Mà đã là Phật tử, nếu chúng ta có lời nói "...Ly Kinh nhất tự tức đồng ma thuyết." (trong câu "Y kinh giảng nghĩa, Tam Thế Phật oan. Ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết) nên chỉ có ý nói đạo hữu có "chỉ trích" ai thì cứ việc nhưng xin chớ đừng "sáng tác" mà dùng chữ theo ý mình. Ý của Trừng Hải vốn chỉ có vậy thôi (Chỉ ngỏ ý sửa một từ mà khó vậy sao???) Kính

Kính, hề hề

TB: Đạo hữu Thanhvan, lời nói (dù là khen hay chê) vốn chỉ là Huyễn Hữu tức hoa đốm giữa hư không nên nó tự hoại diệt tức là "gió thoảng mây bay". Chỉ cần tự mình điều ngự các căn mà làm chủ thân, khẩu, và ý mà "tu hành y Chánh Pháp" mới đích thực là người lập chí Đại Thừa nương cửa Thiền Tông. Vậy nên, chớ có mặc cảm tự ti mà mất đi hùng khí thanh phong mà hãy để cho thanh phong ấy thổi tan mất đám mây mù tà kiến mà hiển lộ minh nguyệt sáng soi mọi triền cái. Thân
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

TOP 5 Tài Thí

Bên trên