VO-NHAT-BAT-NHI

Vạn pháp duy tâm tạo???

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
còn VÔ MINH .. thì tất cả --> ĐỐI TƯỢNG của cái THẤY là vọng [smile] x x x x x x x
@ - QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH Là LUÔN LUÔN VẬN ĐỘNG-> BIẾN ĐỔI KHÔNG NGỪNG Trong Từng SÁT NA Vậy Nên : Một NHẬN THỨC TỨC THỜI TRONG CHỚP MẮT CỦA Ý THỨC Để ĐINH DANH +TÁNH+TƯỚNG-> LẬP TỨC TRỞ THÀNH THÔNG TIN QUÁ KHỨ -> KHÔNG TƯƠNG ƯNG, TƯƠNG THÍCH Với Sự VÂN HÀNH HIỆN ĐANG LÀ... Của PHÁP GIỚI TÍNH.-> Đây Là VÔ MINH.
và bởi vì KHÔNG CÓ HẾT VÔ MINH [smile] --

@- --Tánh : THẤY,NGHE,NGỬI,NẾM,XÚC, BIẾT... Vốn Trực Giác Tinh minh Mà Trong Lặng.->VÔ NGÔN ->CHÂN THỰC-> Là PHẬT TÁNH -> THẤY RÕ, BIẾT RÕ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VÔ MINH Mà VẪN ĐỒNG HÀNH CÙNG QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VÔ MINH Mà KHÔNG BỊ SAI SỬ CỦA VÔ MINH Và QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VÔ MINH CHI PHỐI ->Và THOÁT KHỎI MỌI RẮC RỐI ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN, CHUYỂN ĐỔI THÀNH PHÁP THÂN VIÊN MÃN = BẤT SANH-BẤT TỬ Cùng QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VÔ MINH .
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
Do DUYÊN gì SANH mà ông nói cái không phải của ông???
Ông CÓ cái gì là VỌNG không???
Ông khởi vọng mà chẳng biết, người ta đã nói "Tất cả đối tượng của cái biết, đều là vọng" thì biết và đối tượng bị đều đều vô ngã, không có tự tánh riêng cho nên câu hỏi của bạn đang thể hiện bạn còn năng sở, dính nơi ngã-pháp.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
- TẤT CẢ PHÁP NHƯ THỊ -> ĐANG LÀ... ! ->BÌNH THƯỜNG TÂM TỈNH GIÁC (Mặc Áo ->Biết Là Mặc Áo ,Ăn Cơm ->Biết Là Ăn Cơm )Là GIẢI THOÁT .
Cho 1 mũi thuốc mê vào thử nghiệm sẽ hay hơn.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
Vậy thành Phật là ko còn biết gì nữa ???? Còn nếu là Phật mà nhận biết thì Phật còn vọng hay không :D
Bạn tìm Kinh Đại Bát Niết Bàn đoạn cuối cùng khi Đức Phật Nhập Niết Bàn xem sẽ rõ, Phật biết tất cả nhưng không lưu trú nơi cái biết và đối tượng bị biết. Khi ở Sơ Thiền, biết rõ là Sơ Thiền, ở Nhị Thiền biết rõ Nhị Thiền, ở Tứ Thiền biết rõ Tứ thiền, ở các định nào cũng biết rõ, diệt thọ tưởng định biết rõ,... trãi qua tất thảy mà không lưu trú bất kì chỗ nào.

Khi Đức Phật nhập diệt rồi thì không còn thọ thân gì nữa cả, tuy nhiên tùy theo nhân duyên Ngài thị hiện rồi biến mất. Cũng như trong Kinh Hoa Nghiêm, có vị Phật quá khứ đã nhập diệt nhưng khi có Đức Phật Thích Ca thuyết pháp kinh đó thì theo nguyện xưa lại thị hiện bảo tháp và khen ngợi,....

Chúng sanh chúng ta thì chấp nơi pháp, phân biệt chia chẻ các pháp làm riêng biệt nên ở trong cảnh giới có sự phân biệt có các mặt đối lặp (nhị nguyên hiện khởi), các bậc Thánh thì tuy không chấp hai bên nhị nguyên nhưng bóng dáng huyễn hoặc của tâm nhị nguyên vẫn còn tùy theo các bậc thô tế khác nhau.


Sự chẻ đôi các pháp trong tâm của một vị Phật không còn, chỉ một cái biết tự thể rỗng rang không có đối tượng cụ thể, biết hết tất cả pháp, tùy duyên thị hiện vĩnh viễn không còn thọ sanh trong bất kì cảnh giới nào. Ngài sống trọn vẹn với tánh nguyên thủy xưa nay của Ngài.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Khi Đức Phật nhập diệt rồi thì không còn thọ thân gì nữa cả
-Tức Là MỘT CÁI : KHÔNG !...ĐỐI LẬP VỚI CÁI ; CÓ ???
@- khi Các Đức Phật NHẬP DIỆT Tức Là TRỞ VỀ VỚI PHÁP THÂN VĨNH HẰNG .Nếu Nói " NHẬP DIỆT RỒI THÌ KHÔNG CÒN THỌ THÂN GÌ NỮA CẢ ".. Thì Bạn Đã CHỐI BỎ THUYẾT : PHÁP THÂN PHẬT
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
"Tất cả đối tượng của cái biết, đều là vọng"
@-ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁI BIẾT =PHÁP-SỰ VẬN HÀNH CỦA PHÁP -> Theo ĐÚNG QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NÓ =ĐANG LÀ.. = LÀ CHÂN THỰC, THANH TỊNH
-Ngài Huệ Năng Đã Thốt Lên Khi Được Ngũ Tổ Trao Truyền Y , Bát :..." Không ngờ các Pháp nguyên thanh tịnh ...Không ngờ các Pháp hay sanh Pháp "...
@- Chỉ Có CÁI THẤY BIẾT RỒI NHẬN THỨC DO MÊ LẦM PHÂN BIỆT CHẤP CHẶT TỪ VÔ THỈ Khi TIẾP PHÁP -> KHỞI LÊN NHẬN THỨC -> ĐỊNH : DANH+TÁNH +TƯỚNG...-> Mới Là VỌNG TƯỞNG !
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
-Tức Là MỘT CÁI : KHÔNG !...ĐỐI LẬP VỚI CÁI ; CÓ ???
@- khi Các Đức Phật NHẬP DIỆT Tức Là TRỞ VỀ VỚI PHÁP THÂN VĨNH HẰNG .Nếu Nói " NHẬP DIỆT RỒI THÌ KHÔNG CÒN THỌ THÂN GÌ NỮA CẢ ".. Thì Bạn Đã CHỐI BỎ THUYẾT : PHÁP THÂN PHẬT
Đã biết không, vậy sao còn gom pháp thân váo thân sanh diệt. Cắt xén bắt lỗi mà không chịu đọc hết, tôi nói không thọ thân gì cả nhưng thay vào đó tôi nói Ngài "tùy nhân duyên thị hiện", đó chính là Pháp thân của Ngài rồi. kakakaka

Khi nào tôi nói Đức Phật nhập diệt không còn gì dính dáng tới pháp giới thì là chấp đoạn diệt; còn người nào thấy có dính dáng thì là chấp ngã, pháp. Hai lối cực đoan cần tránh.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
@-ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁI BIẾT =PHÁP-SỰ VẬN HÀNH CỦA PHÁP -> Theo ĐÚNG QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NÓ =ĐANG LÀ.. = LÀ CHÂN THỰC, THANH TỊNH
-Ngài Huệ Năng Đã Thốt Lên Khi Được Ngũ Tổ Trao Truyền Y , Bát :..." Không ngờ các Pháp nguyên thanh tịnh ...Không ngờ các Pháp hay sanh Pháp "...
@- Chỉ Có CÁI THẤY BIẾT RỒI NHẬN THỨC DO MÊ LẦM PHÂN BIỆT CHẤP CHẶT TỪ VÔ THỈ Khi TIẾP PHÁP -> KHỞI LÊN NHẬN THỨC -> ĐỊNH : DANH+TÁNH +TƯỚNG...-> Mới Là VỌNG TƯỞNG !

+ Đối tượng cho 6 thức là 6 trần tướng. Tất cả chúng đều là hư vọng. Phàm phu đều chỉ dừng lại ở thấy biết trên thức.

+ Pháp được nhận biết với sự vận hành thì pháp như vậy cũng là hư vọng. Vì thấy có chỗ "vận hành", đó là cái tướng huyễn hoặc. Phật dạy "huyễn cũng không nốt", thì mới thành tựu. Pháp rốt cuộc vốn không có tự thể để gọi là pháp, cho nên bất kì thấy biết nào được lập thành miêu tả về pháp thì thấy biết đó là hư vọng, pháp đó cũng là hư vọng. Các vị đã thoát luân hồi 6 nẻo; tùy theo sự ngộ đạo mà không dính vào hai biên cực của 6 thức nhưng phần truy cứu thực tánh không đồng nhau nên phân ra Thanh văn, Duyên giác, Bồ Tát; trong mõi ngành Thanh văn, Duyên giác, Bồ Tát nội tại lại có sự không đồng nhau.

Như vậy cái biết mà có "đối tượng" thì vẫn chưa phải cái biết chân thật của Chư Phật, vẫn phải dùng phương tiện.

+ Cái biết của Phật: đối tượng bị biết và cái biết không có ranh giới, không có phân chia, đó là cái biết rõ ràng đầy đủ về chân tánh/tự thể của mỗi chúng sanh không còn lệ thuộc vào pháp giới, không lệ thuộc vào 6 căn, 6 căn bây giờ chỉ là 1 căn không ngăn ngại, biết hết thảy các pháp, không chỗ nào không biết. Bóng dáng của các niệm phân biệt chia cắt không còn, Ngài sống đúng với chân tánh vốn có của Ngài, vô tướng mà thị hiện hết thảy các pháp.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ha hahahah ... đang cười VNBN đấy [smile]

PHÀM PHU VNBN thì CHỈ THẤY 6 THỨC [smile] ... còn TAM GIỚI thì chuyện của PHẬT MÔN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Đã biết không, vậy sao còn gom pháp thân váo thân sanh diệt. Cắt xén bắt lỗi mà không chịu đọc hết, tôi nói không thọ thân gì cả nhưng thay vào đó tôi nói Ngài "tùy nhân duyên thị hiện", đó chính là Pháp thân của Ngài rồi. kakakaka

Khi nào tôi nói Đức Phật nhập diệt không còn gì dính dáng tới pháp giới thì là chấp đoạn diệt; còn người nào thấy có dính dáng thì là chấp ngã, pháp. Hai lối cực đoan cần tránh.
KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT
.HOA NGHIÊM
PHẨM NHƯ LAI TRẬP THÂN TƯỚNG HẢI. (H.T Thích Trí Tịnh Việt Dịch )


Trang 264 TẬP 3 ( Trọn Bộ 4 Tập)
Bấy giờ Phổ Hiền đại Bồ Tát bảo chư Bồ Tát rằng :
Chư Phật tử !Nay tôi sẽ vì các ngài mà diễn nói những tướng hải của Như Lai.
Chư Phật tử ! Trên đảnh đức Như Lai có ba mươi hai bửu trang nghiêm đại nhân tướng.Trong đó có đại nhân tướng tên là Quang chiếu tất cae phương khắp phóng vô lượng lưới đại quang minh, tất cả diệu bửu dùng làm trang nghiêm.Tóc báu cùng khắp kín dầy mền nhuyễn ,mỗi mỗi đều phóng ánh sáng ma ni bửu chiếu khắp tất cả vô biên thế giới, đều hiện thân Phật sắc tướng viên mãn.Đây là thứ nhất.
Kế có đại nhơn tướng tên là Phật nhãn quang minh vân,dùng ma ni vương để trang nghiêm phóng ra ánh sáng mầu huỳnh kim như tướng lông giữa chặng mày.Quang minh phóng ra đây chiếu khắp tất cả thế giới. Đây là Thứ hai.
Kế có đại nhơn tướng tên là Sung mãn pháp giới vân,bửu luân thượng diệu dùng để trang nghiêm, phóng ánh sáng đèn phước trí của Như Lai, chiếu khắp mười phương tất cả pháp giới những thế giới hải , trong đó hiện khắp tất cả Chư Phật và chư Bồ Tát.Đây là Thứ ba.
......................
....Tư Tìm Đọc Đến Tướng 97 --- Trang 292 -TẬP 3 KINH HOA NGHIÊM
-Để Rõ Hơn PHÁP THÂN NHƯ LAI .
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Chấp không hay chấp có vậy ạ? Hihi
-KHÔNG ...Là KHÔNG VỌNG TƯỞNG
-CÓ ...LÀ CÓ CHÂN THẬT
@ CHÂN THẬT : CÓ THẬP PHƯƠNG CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC CÓ PHÁP THÂN CHÂN THẬT =BẤT TỬ Và DIỆU DỤNG TÁC ĐỘNG CHÂN THIỆN ĐẾN TOÀN PHÁP GIỚI -> CHÚNG HỮU TÌNH & CHÚNG VÔ TÌNH
 

Tròn

Registered
Phật tử
Tham gia
27/6/22
Bài viết
208
Điểm tương tác
3
Điểm
18
Nơi ở
Aschenbrennerstr. 15
Ha ha
An Lòng đại ca:
" Xá lợi tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức là không, không tức là sắc. Thọ, tưởng, hành, thức diệt phục như thị...
Yết yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề ta bà ha"....
Lại nói: không có, không không, vô bất không --> tức Như Lai thật Tướng!
Hihi em lại lắm chuyện rồi, quên đi, quên đi...
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT
.HOA NGHIÊM
PHẨM NHƯ LAI TRẬP THÂN TƯỚNG HẢI. (H.T Thích Trí Tịnh Việt Dịch )


Trang 264 TẬP 3 ( Trọn Bộ 4 Tập)
Bấy giờ Phổ Hiền đại Bồ Tát bảo chư Bồ Tát rằng :
Chư Phật tử !Nay tôi sẽ vì các ngài mà diễn nói những tướng hải của Như Lai.
Chư Phật tử ! Trên đảnh đức Như Lai có ba mươi hai bửu trang nghiêm đại nhân tướng.Trong đó có đại nhân tướng tên là Quang chiếu tất cae phương khắp phóng vô lượng lưới đại quang minh, tất cả diệu bửu dùng làm trang nghiêm.Tóc báu cùng khắp kín dầy mền nhuyễn ,mỗi mỗi đều phóng ánh sáng ma ni bửu chiếu khắp tất cả vô biên thế giới, đều hiện thân Phật sắc tướng viên mãn.Đây là thứ nhất.
Kế có đại nhơn tướng tên là Phật nhãn quang minh vân,dùng ma ni vương để trang nghiêm phóng ra ánh sáng mầu huỳnh kim như tướng lông giữa chặng mày.Quang minh phóng ra đây chiếu khắp tất cả thế giới. Đây là Thứ hai.
Kế có đại nhơn tướng tên là Sung mãn pháp giới vân,bửu luân thượng diệu dùng để trang nghiêm, phóng ánh sáng đèn phước trí của Như Lai, chiếu khắp mười phương tất cả pháp giới những thế giới hải , trong đó hiện khắp tất cả Chư Phật và chư Bồ Tát.Đây là Thứ ba.
......................
....Tư Tìm Đọc Đến Tướng 97 --- Trang 292 -TẬP 3 KINH HOA NGHIÊM
-Để Rõ Hơn PHÁP THÂN NHƯ LAI .
Đó là thập thân tướng hải của Như Lai chứ không phải pháp thân của Như Lai, bạn vẫn còn lầm lẩn vậy.

Đó là tướng quang minh chiếu rọi khắp vũ trụ của bậc giác ngộ ví như ánh sáng mặt trời tỏa ra khắp nơi trong không gian không ngăn ngại do không còn mây che. Như vậy: hiện tượng tỏa ra của ánh sáng chính là thập thân tướng hải của NHƯ LAI, ánh sáng ấy không do cái gì làm ra cả như ánh sáng mặt trời chiếu rọi muôn nơi, không do mây tạo ra nhưng do mây tan thì ánh sáng vốn có đó phóng chiếu ra.

Còn pháp thân của Như Lai khi chưa giác ngộ đã có chứ không phải đợi tới lúc thành Phật mới có như bạn đã nhầm tưởng. Pháp thân của Như Lai ví như ánh sáng mặt trời, dù mây che vẫn có đó vậy. Hết mây che thì ánh sáng đó đồng nhập mười phương, tùy duyên thị hiện nên gọi là Như Lai, như cái tánh vốn có.

Mỗi chúng sanh chúng ta đều có một viên ngọc kim cang bất hoại, là tự thể của mình hay đích thật là mình, xưa nay không thể sức mẻ hay biến hoại gì cả, cái tánh bất hoại mà không ngoài các pháp đó được gọi là pháp thân Như Lai, mỗi chúng sanh đều có đó vậy.

 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Còn pháp thân của Như Lai khi chưa giác ngộ đã có chứ không phải đợi tới lúc thành Phật mới có như bạn đã nhầm tưởng. Pháp thân của Như Lai ví như ánh sáng mặt trời, dù mây che vẫn có đó vậy. Hết mây che thì ánh sáng đó đồng nhập mười phương, tùy duyên thị hiện nên gọi là Như Lai, như cái tánh vốn có.
KINH LĂNG GIÀ :
..."Lại nữa Đại Huệ ! Như lai Chẳng phải như HƯ KHÔNH THƯỜNG !Nếu như hư không thường thì thành ngoan không vo tri ,Mà Tự Giác Thánh Trí thì đầy đủ linh giác. Vậy nói "" như hư không thường" Thì có cái lỗi vô nghĩa. Đại Huệ ! Ví như hư không phi thường , phi vô thường, lìa thường vô thường , nhất ,dị , đồng , chẳng đồng nên bất khả thuyết, cho nên Như Lai PHI THƯỜNG.
-Lại nữa. Đại Huệ ! Nếu Như Lai Là VÔ SANH THƯỜNG thì như sừng của thỏ,ngựa cũng là Vô Sanh Thường,, Vậy thì pháp phương tiện thành vô nghĩa, vì có cái lỗi" Vô Sanh Thường" , nên Như Lai PHI THƯỜNG.
-Lại nữa , Đại Huệ! Còn có việc khác biết Như Lai là THƯỜNG. Tại sao ? Vì Trí sở đắc thường nên Như Lai THƯỜNG .
-Đại Huệ ! Như Lai ra đời hoặc chẳng ra đời, pháp cố định thường trụ. Thanh văn, Duyên Giác, Chư Phật Như Lai thường trụ chẳng gián đoạn, cũng chẳng phải vô trí như hư không thường trụ, cũng chẳng phải phàm phu có thể hiểu biết, Đại Huệ !TRÍ SỞ ĐẮC CỦA NHƯ LAI LÀ DO BÁT NHÃ SỞ HUÂN, chẳng như chỗ tâm , ý, ý thức của ngoại đạo kia do ấm ,giới nhập sở huân.Đại Huệ! Tất cả tam giới đều do vọng tưởng chẳng thật sở sanh. Đại Huệ !Vì hai pháp đối đãi nên có thường và vô thường.", chẳng phải pháp bất nhị "...
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam

Còn pháp thân của Như Lai khi chưa giác ngộ đã có chứ không phải đợi tới lúc thành Phật mới có như bạn đã nhầm tưởng. Pháp thân của Như Lai ví như ánh sáng mặt trời, dù mây che vẫn có đó vậy. Hết mây che thì ánh sáng đó đồng nhập mười phương, tùy duyên thị hiện nên gọi là Như Lai, như cái tánh vốn có.

Mỗi chúng sanh chúng ta đều có một viên ngọc kim cang bất hoại, là tự thể của mình hay đích thật là mình, xưa nay không thể sức mẻ hay biến hoại gì cả, cái tánh bất hoại mà không ngoài các pháp đó được gọi là pháp thân Như Lai, mỗi chúng sanh đều có đó vậy.


Ô Tô Có Bầy BÁN SẴN NƠI CỬA HÀNG Nên KHÔNG PHẢI LÀM RA .
-VẤN ĐỀ là PHẢI LAO ĐỘNG ĐỂ CÓ TIỀN MUA .
-CHƯ PHÁP --->CÓ SẴN NƠI HƯ KHÔNG (Ô Tô ) NHƯNG PHÁP THÂN NHƯ LAI Thì PHẢI CÓ PHƯƠNG TIỆN= Để Có : TRÍ SỞ ĐẮC Phải TU HÀNH BÁT NHÃ ( SỞ HUÂN ) =MỚI HOÀN THIỆN ĐƯỢC (Mới Có Tiền Để Mua )
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,883
Điểm tương tác
774
Điểm
113
KINH LĂNG GIÀ :
..."Lại nữa Đại Huệ ! Như lai Chẳng phải như HƯ KHÔNH THƯỜNG !Nếu như hư không thường thì thành ngoan không vo tri ,Mà Tự Giác Thánh Trí thì đầy đủ linh giác. Vậy nói "" như hư không thường" Thì có cái lỗi vô nghĩa. Đại Huệ ! Ví như hư không phi thường , phi vô thường, lìa thường vô thường , nhất ,dị , đồng , chẳng đồng nên bất khả thuyết, cho nên Như Lai PHI THƯỜNG.
-Lại nữa. Đại Huệ ! Nếu Như Lai Là VÔ SANH THƯỜNG thì như sừng của thỏ,ngựa cũng là Vô Sanh Thường,, Vậy thì pháp phương tiện thành vô nghĩa, vì có cái lỗi" Vô Sanh Thường" , nên Như Lai PHI THƯỜNG.

-Lại nữa , Đại Huệ! Còn có việc khác biết Như Lai là THƯỜNG. Tại sao ? Vì Trí sở đắc thường nên Như Lai THƯỜNG .
-Đại Huệ ! Như Lai ra đời hoặc chẳng ra đời, pháp cố định thường trụ. Thanh văn, Duyên Giác, Chư Phật Như Lai thường trụ chẳng gián đoạn, cũng chẳng phải vô trí như hư không thường trụ, cũng chẳng phải phàm phu có thể hiểu biết, Đại Huệ !TRÍ SỞ ĐẮC CỦA NHƯ LAI LÀ DO BÁT NHÃ SỞ HUÂN, chẳng như chỗ tâm , ý, ý thức của ngoại đạo kia do ấm ,giới nhập sở huân.Đại Huệ! Tất cả tam giới đều do vọng tưởng chẳng thật sở sanh. Đại Huệ !Vì hai pháp đối đãi nên có thường và vô thường.", chẳng phải pháp bất nhị "...
Như Lai không phải là cái có sẵn mà là thị hiện của cái có sẵn khi không còn vô minh như mặt trời chiếu sáng khi không còn mây che.

Ô Tô Có Bầy BÁN SẴN NƠI CỬA HÀNG Nên KHÔNG PHẢI LÀM RA .
-VẤN ĐỀ là PHẢI LAO ĐỘNG ĐỂ CÓ TIỀN MUA .

-CHƯ PHÁP --->CÓ SẴN NƠI HƯ KHÔNG (Ô Tô ) NHƯNG PHÁP THÂN NHƯ LAI Thì PHẢI CÓ PHƯƠNG TIỆN= Để Có : TRÍ SỞ ĐẮC Phải TU HÀNH BÁT NHÃ ( SỞ HUÂN ) =MỚI HOÀN THIỆN ĐƯỢC (Mới Có Tiền Để Mua )
Pháp thân của Như Lai mới là cái có sẵn, còn chư pháp là phương tiện.
Tu không phải là để làm ra pháp thân mà để giác ngộ pháp thân mình. Giác ngộ pháp thân sống y với pháp thân thì đó là Như Lai. Tu hành cốt yếu là để cuối cùng tự mình phá tan cái niệm vô minh từ vô thủy, niệm vô minh này giống như áng mây che mặt trời, phá tan rồi thì tự nhiên mọi thần thông diệu dụng tự có chứ không cần tốn công gì cả.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Pháp thân của Như Lai mới là cái có sẵn, còn chư pháp là phương tiện.
Tu không phải là để làm ra pháp thân mà để giác ngộ pháp thân mình. Giác ngộ pháp thân sống y với pháp thân thì đó là Như Lai. Tu hành cốt yếu là để cuối cùng tự mình phá tan cái niệm vô minh từ vô thủy, niệm vô minh này giống như áng mây che mặt trời, phá tan rồi thì tự nhiên mọi thần thông diệu dụng tự có chứ không cần tốn công gì cả.
Kha ...Kha... Có Người GIỎI HƠN PHẬT !
-HẾT VÔ MINH =KIẾN TÁNH...Kinh HOA NGHIÊM Phật THUYẾT : THIỆN TÀI ĐỒNG TỬ : KIẾN TÁNH->NHẬP PHÁP GIỚI TU HỌC HOÀN THIỆN PHÁP THÂN.

-CHƯ PHÁP Tồn Tại CÓ SẴN TỪ VÔ THỈ Đến VÔ CHUNG---> Ví Như CON VOI CÓ SẴN TRONG RỪNG.
-TẤT CẢ CHÚNG HỮU TÌNH Cùng THẬP PHƯƠNG NHƯ LAI = CÓ TÍNH GIÁC BÌNH ĐẲNG NHƯ NHAU(PHẬT TÁNH )
#-NGƯỜI TU HỌC Ví Như NGƯỜI LÊN ĐƯỜNG VÀO RỪNG Để TÌM Và THẤY ĐƯỢC VOI =KIẾN TÁNH (Dùng TÁNH GIÁC PHÁT HIỆN Và KIẾN NHẬN : QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH )
#-NGƯỜI BẮT ĐƯỢC VOI--->BIẾT CÁCH CHĂM SÓC Và THUẦN PHỤC VOI Để KÉO GỖ XÂY NHÀ,LÀM CHỦ VOI= NGƯỜI CÓ PHÁP THÂN=CHƯ NHƯ LAI=TU BỒ TÁT ĐẠO---> SỞ HUÂN BÁT NHÃ BA LA MẬT--->VÔ LƯỢNG KIẾP Để KHẾ NHẬP CHƯ PHÁP =HOÀN THIỆN PHÁP THÂN
Đừng Nhầm Lẫn : TÁNH GIÁC (PHẬT TÁNH )-CHƯ PHÁP ( PHÁP GIỚI TÁNH )-Và PHÁP THÂN (ĐIỀU PHỤC TÁNH GIÁC KHẾ NHẬP PHÁP GIỚI TÁNH)...NẾU KHÔNG CÁC CHƯ THIÊN TẦNG TRỜI CAO CŨNG CÓ PHÁP THÂN ĐỒNG CHƯ NHƯ LAI ...


 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahah ... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

PHÁP THÂN là gì ? [smile] ....

GIÁC NGỘ PHÁP THÂN .... "THÂN" của mỗi pháp --> nhất vân bảo tướng trang nghiêm ... là là là ... cái chi chi ?



Pháp thân của Như Lai mới là cái có sẵn, còn chư pháp là phương tiện. - VNBN

BỀ NGOÀI ... --> CẨU THẢ [smile] ... hỏng phải chuyện CÁI VỎ .. CÁI RUỘT .... .... PHÁP THÂN --> và PHÁP --> vốn là 1 [smile]

PHÁP THÂN [smile] ... có dính dáng tới Ý [smile]

(1) Ý dẫn đầu các pháp [smile]

nếu với Ý THANH TỊNH --> AN LẠC bước theo sau - Pháp Cú


cho nên ... PHÁP THÂN = là một đặc tính đặc thù được hình thành bởi Ý ... hình thành sự THANH TỊNH không đổi thay [smile]


(2) Quy Sơn bảo:

"Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư,

xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."




ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x x
 
Sửa lần cuối:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,521
Điểm tương tác
217
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

A ha hahahah ... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

PHÁP THÂN là gì ? [smile] ....

GIÁC NGỘ PHÁP THÂN .... "THÂN" của mỗi pháp --> nhất vân bảo tướng trang nghiêm ... là là là ... cái chi chi
Pháp Thân Là Cái Chi Chi ???...Mà Ngài CA DIẾP Phải Đợi THỌ KÝ Nơi Đức PHẬT THÍCH CA MÂU NI ...
x... Kiếp Mới THÀNH PHẬT CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC !...Chẳng Lẽ Ngài CA DIẾP CHƯA GIÁC-CHƯA RÕ TẤT CẢ PHÁP GIỚI ???

PHÁP THÂN --> và PHÁP --> vốn là 1

....Hay Ngài Còn...LÀM GÌ ???...Để SẮC THÂN VI TẾ (TẠNG THÂN ) CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG BỘ +HỢP NHẤT ->TỐ CHẤT VI TẾ TƯƠNG ƯNG VỚI CHƯ PHÁP Trong PHÁP GIỚI TÍNH ĐỂ TƯƠNG THÍCH VỚI -> NHỊP ĐIỆU CHUYỂN BIẾN TRONG TỪNG SÁT NA---> ĐỂ KHÔNG LỖI NHỊP
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Users search this thread by keywords

  1. https://diendanphatphap.com/diendan/threads/van-phap-duy-tam-tao.38371/
Top